Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Đừng ngạc nhiên nếu một ai đó đoán trúng phóc một nét tính cách riêng của bạn ngay từ lần gặp nhau đầu tiên. Rất có thể người ấy đă biết kiểu tóc bật mí tính cách rồi đấy!
Lựa chọn kiểu tóc không đơn thuần dựa trên vẻ đẹp mà c̣n phụ thuộc vào sở thích, tính cách hay lối sống của bạn. V́ vậy, hăy cùng xem kiểu tóc “bật mí” ǵ về con người bạn nhé!
1. Mái tóc màu đỏ
♥ Thể hiện tính cách hài hước và nổi loạn
Một mái tóc đỏ luôn nổi bật và mang ư nghĩa riêng, khác với những màu tóc khác cần phải kết hợp với những đặc điểm khuôn mặt. Mái tóc đỏ thể hiện sự yêu đời, chán ghét sự tẻ nhạt, đôi khi hơi nổi loạn và khiếu hài hước khiến bạn trở nên nổi bật trong mắt mọi người.
• Trong mối quan hệ: bạn thường có xu hướng thay đổi để trải nghiệm nhiều giai đoạn thăng hoa trong t́nh yêu.
• Trong cuộc sống: bạn có thể là một nữ hoàng lắm chiêu trong mắt nhiều người. Có thể thỉnh thoảng, bạn sẽ ngại ngùng và sợ cảm giác bị từ chối.
2. Mái tóc xoăn đều
♥ Thể hiện người có trái tim ấm áp
Phụ nữ với mái tóc xoăn bồng bềnh khá rộng lượng và có xu hướng thực hiện mọi việc nhanh hơn người khác. Họ có khả năng lănh đạo, thấu hiểu và dễ bộc lộ cảm xúc.
Tuy nhiên, họ thường khó tập trung vào một việc ǵ đó một thời gian dài. Đôi khi, một cô gái tóc xoăn sẽ trở thành nữ hoàng lắm chiêu trong cuộc sống đấy.
3. Mái tóc uốn gợn sóng dày
♥ Thể hiện sự sáng tạo và phá cách
Người sở hữu mái tóc gợn sóng dày thường có nhiều năng lượng, nghị lực, giàu cảm xúc và đôi khi dễ tổn thương hơn bạn nghĩ.
Thỉnh thoảng, họ gặp khó khăn trong việc thổ lộ và sẽ chọn cách im lặng. Người có mái tóc gợn sóng cần những khoảng lặng riêng. Tự do là điều quan trọng với họ, v́ vậy những mối quan hệ ràng buộc đôi khi không phải lựa chọn tốt. Mặt khác, nếu bạn có mái tóc gợn sóng, bạn cần giữ năng lượng của riêng ḿnh, tuy nhiên óc sáng tạo sẽ không mất đi.
4. Mái tóc dày
♥ Thể hiện nghị lực mạnh mẽ
Tương tự với người có lông mày rậm, một mái tóc dày tiết lộ bạn là người có nhiều năng lượng và nghị lực mạnh mẽ, tuy nhiên đôi khi bạn khá bướng bỉnh.
Trái lại, người có mái tóc mỏng dễ tổn thương, không phù hợp với các môn thể thao mạnh. Ngoài ra, người có mái tóc dày có ham muốn t́nh dục thấp.
5. Mái tóc thẳng nhưng được làm xoăn
♥ Thể hiện sự thỏa măn trong cuộc sống của bạn
Giống như khi cơ thể khao khát thức ăn, việc làm xoăn tóc là cách thể hiện sự thỏa măn của bạn. Uốn cong tóc tạo nhiều trải nghiệm thú vị trong cuộc sống của bạn.
Bạn cũng là người lạc quan và có nhiều thông điệp vui vẻ trong cuộc sống. Lợi ích của suy nghĩ tích cực đối với sức khỏe và tinh thần của bạn là rất lớn, do đó hăy luôn giữ ǵn sự vui tươi của bản thân nhé.
6. Mái tóc xoăn nhưng được làm thẳng
♥ Thể hiện sự xáo trộn trong cuộc sống và bạn cần b́nh tĩnh hơn
Sự cân bằng trong cuộc sống là điều bạn mong muốn. V́ vậy, bạn muốn làm thẳng những lọn tóc để kiểm soát nhịp sống và sống dịu dàng hơn. Nếu bạn có nhiều sự xáo trộn trong cuộc sống, hăy học cách suy nghĩ tích cực để dễ dàng vượt qua mọi chuyện nhé.
7. Mái tóc dài trung b́nh
♥ Thể hiện sự logic trong suy nghĩ
Bạn là người thiếu kiên nhẫn và dễ chán nản, kiểu tóc gọn gàng, không quá kiểu cách này sẽ phù hợp với bạn.
Ngoài ra, bạn thường xem trọng logic hơn bất kỳ điều ǵ, v́ vậy phụ nữ với mái tóc này thường suy nghĩ rất cẩn thận. Họ có mục tiêu cụ thể và đôi khi mang tính cạnh tranh.
Không có cách nào để bọc đường tin này: Một nửa người Mỹ lớn tuổi sẽ béo ph́ rất nghiêm trọng trong ṿng hơn 12 năm nữa, theo một phúc tŕnh mới tiên đoán.
Nó điều chỉnh cho đúng đối với điểm yếu trong các phỏng đoán trước đây mà có thể đă làm cho vấn đề có vẻ không lớn như thực tế. Những phỏng đoán đó thường dựa vào các thăm ḍ sức khỏe toàn quốc và ngưởi dân có khuynh hướng nói thấp hơn trọng lượng của họ trong các thăm ḍ đó.
Thăm ḍ mới này sử dụng nghiên cứu của liên bang kèo dài nhiều thập niên về trọng lượng được đo để có một bức tranh chính xác hơn về các chiều hướng và để dự phóng tương lai.
“Nó cảnh báo,” theo một chuyên gia về dinh dưỡng không đóng vai tṛ nào trong cuộc nghiên cứu là Bác Sĩ Lawrence Appel của Đại Học Johns Hopkins cho biết. “Chúng ta sẽ có một số vấn đề rất xấu” về y tế và tài chánh bởi v́ quá nhiều người quá mập, theo ông cho biết thêm.
Báo The New England Journal of Medicine đă đăng bài nghiên cứu này hôm Thứ Tư, 18 tháng 12 năm 2019. Nghiên cứu được lănh đạo bởi các nhà khoa học tại các Đại Học Harvard và George Washingotn.
Béo ph́ làm tăng nguy cơ bệnh tim, tai biến mạch máu năo, tiểu đường, ung thư và những bệnh khác. Nó được đo bởi chỉ số khối cơ thể, hay BMI, cách đo lường trọng lượng so với chiều cao. Thiếu cân hoặc b́nh thường là BMI dưới 25; quá cân lượng là từ 25 tới 30, mập trung b́nh là từ 30 tới 35 và béo ph́ là từ 35 trở lên.
Các Trung Tâm Kiểm Soát và Ngăn Ngừa Bệnh Tật (CDC) phỏng đoán rằng 40% người Mỹ lớn tuổi đang béo ph́.
Nghiên cứu mới tiên đoán rằng vào năm 2030, khoảng 49% người Mỹ lớn tuổi sẽ béo ph́. Tại 29 tiểu bang, hơn phân nửa người Mỹ lớn tuổi sẽ bị béo ph́.
Khoảng 24% người Mỹ lớn tuổi sẽ bị béo ph́ nghiêm trọng, mà “đă trở thành phổ biến như béo ph́ nói chung là vào thập niên 1990s,” theo các tác giả nghiên cứu cho biết.
Béo ph́ nghiêm trọng sẽ trở thành loại cân nặng thông thường nhất trong số các phụ nữ (28%), người da đen (32%) và người lớn tuổi có thu nhập thấp (32%).
Có vẻ như mâu thuẫn, nhưng thường những người có thể ít có khả năng tài chánh để mua được thực phẩm nhất th́ lại cân nặng nhất. Béo phị nặng sẽ là loại cân nặng phổ biến nhất tại 44 tiểu bang nơi mức thu nhập gia đ́nh hàng năm trung b́nh là dưới $20,000, nhưng chỉ 1 tiểu bang là nơi có thu nhập cao hơn $50,000.
Nghiên cứu này được tài trợ bởi JPB Foundation, là tổ chức tập trung vào các vấn đề nghẻo đói và xă hội.
Dù đây là tin xấu cũng có vài dấu hiệu hy vọng khác. Trong tháng 5, CDC báo cáo rằng ngay dù tỉ lệ béo ph́ đă và đang gia tăng, các trường hợp bệnh tiểu đường mới đang giảm, cho thấy tiến bộ trong việc nhận thức và điều trị sớm căn bệnh.
Trong tháng 6, CDC báo cáo tỉ lệ béo ph́ sút giảm trong số trẻ em mẫu giáo trong tài trợ thực phẩm của chính phủ. Béo ph́ trong số những trẻ em này đă giảm từ 16% trong năm 2010 xuống c̣n 14% trong năm 2016.
Cần 3 Phút, Tốn 3 Đô Để Giảm Căng Thẳng, Lo Lắng Tại Sở Làm
10/01/2020
Việt Báo
Suc khoe_House plant
Các cây trồng trong nhà có thể là cách rẻ tiền để làm tăng vẻ đẹp trang hoàng trong một văn pḥng làm việc, và một nghiên cứu của Nhật Bản mới đây cho thấy rằng chúng cũng có thể cải thiện sức khỏe tâm thần cho bạn nơi sở làm.
Nhiều người để một cây nhỏ trồng trong nhà trên bàn giấy làm việc đă có mức độ lo lắng và căng thẳng thấp hơn vào cuối thời gian 4 tuần.
Nghiên cứu, mà các nhà nghiên cứu đă hướng dẫn 63 người tham gia là những người làm việc toàn thời gian trong công việc bàn giấy lấy 3 phút giải lao khi họ cảm thấy “bị mệt mỏi” để để ư tới, tưới nước và ngắm cây để trên bàn giấy. Những cây phổ thông nhất được chọn là những cây kokedamas (cây nhỏ trồng bằng cách bó rêu chung quanh) của Nhật và cây mọng nước.
Qua một khóa 4 tuần, những người tham gia đă ghi lại nhịp đập của họ (là chỉ dấu tốt về phản ứng căng thẳng của cơ thở của bạn) trước và sau khi xem những cây nhỏ trồng trên bàn giấy và trả lời các thăm ḍ để đo trạng thái tâm lư và mức độ lo lắng của họ. Khoảng 27% người tham gia trải qua sự sút giảm đáng kể trong nhịp đập của họ vào cuối thời gia để ư đến cây, và điểm lo lắng của những người tham gia đă giảm đáng kể.
Như thế điều ǵ làm cho những cây để trên bàn giấy có lợi ích đặc biệt? Có cây để ngắm trong hiện tại là sự lành mạnh, bởi v́ nó làm giảm sự chú ư đến cả đống việc làm ở văn pḥng, theo các tác giả nghiên cứu cho thấy. Nghiên cứu khác cho thấy rằng thiên nhiên có thể phục vụ như liều thuốc giải độc đối với sự kích thức thái quá hay “mệt mỏi v́ tập trung,” cũng như thúc đẩy nhận thức.
Ngoài việc nh́n nắm cây xanh lá, các nhà nghiên cứu đă viết rằng việc phát triển “sự say mê cái êm ái” đối với cây làm có thêm “dù nhẹ nhưng có cảm xúc đầy ư nghĩa” mà tăng cường nhiều lợi ích. Các nhà nghiên cứu lưu ư rằng những cây chết “không có ảnh hưởng quá sâu đậm lên căng thẳng tâm lư của những người tham gia.
Trong nghiên cứu này, các cây chỉ cao và rộng vài inches, và bạn có thể t́m thấy cây trồng trong nhà với giá chỉ $3 tại một cửa hàng. Chẳng hạn, những cây sống bằng không khí bao gồm trong nghiên cứu này chỉ tốn $3 được mua tại tiệm Lowe’s.
Trong khi nghiên cứu này là nhỏ, nghiên cứu khác đầy hứa hẹn đă cho thấy rằng chỉ cần bỏ thời gian cho thiên nhiên th́ có ảnh hưởng tích cực lên kư ức, tâm trạng, sáng tạo và năng suất. Thí dụ một nghiên cứu trong năm 2014 cho thấy rằng thêm cây trong văn pḥng làm việc có thể gia tăng năng suất làm việc của công nhân tới 15%. Và một nghiên cứu vào năm 2012 cho thấy rằng đi bộ trong thiên nhiên có thể giúp những người bị bệnh trầm cảm nặng.
Nếu việc làm của bạn không cho phép bạn có cây để trên bàn giấy, th́ có nhiều thứ khác mà bạn có thể làm qua ngày để có nhiều lợi ích tương tự. Hăy nghĩ tới việc đi bộ trong con đường làm giống cảnh thiên nhiên, giống một công viên hay hàng cây, vào giờ giải lao của bạn. Nhiều nghiên cứu khác đă cho thấy rằng việc đi bộ trong thiên nhiên làm giảm lo lắng, sự suy nghĩ nhiều và tâm trạng tiêu cực, trong khi làm gia tăng hoạt động trí nhớ
Việt <"xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-comffice:smarttags" />Namsau hơn 20 năm ''đổi mới'' mà những đặc quyền, đặc lợi vẫn chỉ nằm trong tay thành phần đảng viên cộng sản. Tại sao lại vô lư như thế, Việt Nam có thật sự đổi mới hay không, đó là thắc mắc của một kư giả trẻ của tờ báo Sankei phát hành tại Tokyo đến Việt Nam lần đầu tiên để t́m hiểu thêm về những vụ rút ruột nguồn vốn viện trợ ODA. <"xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comfficeffice" />
"Từ khi vụ rút ruột nguồn vốn viện trợ ODA của Nhật cho Việt Nam được khui ra đă làm cho người dân Nhật nổi giận và nhất là sau khi Quốc hội Nhật yêu cầu chính quyền Thủ tướng Koizumi phải báo cáo sớm và đầy đủ về vụ này để Quốc hội có quyết định mới về chính sách viện trợ ODA cho Việt Nam th́ lúc đó báo chí Nhật mới bắt đầu rục rịch gởi phóng viên đến Việt Nam thu tin, tôi cũng đến Hà Nội trong mục đích này. Qua sự giới thiệu trước nên khi đến Hà Nội tôi t́m đến văn pḥng một ṭa báo để nhờ giúp đỡ. Ṭa soạn cử một kư giả tên là Xuân (33 tuổi) ra tiếp tôi.
Nét mặt anh Xuân trông tựa như tài tử nổi tiếng Takakura Ken của Nhật, rất bộc trực cũng đầu hớt cua như anh Xuân. Sau khi chào hỏi anh Xuân bảo ngay rằng tôi cần ǵ cứ nói ra đi, giúp được ǵ th́ anh ta sẽ cố giúp. Anh ta cũng thú thật là bây giờ cả ṭa báo ai cũng quá bận rộn với công việc, nào là các vụ tham nhũng nào là phải thu tin về đại hội đảng..., làm suốt tuần chưa chắc đă có một ngày nghỉ. Tuy là than vậy nhưng anh Xuân có vẽ rất hănh diện với cái bận rộn đó khi nói rằng càng bận th́ thu nhập càng nhiều. Lương căn bản hàng tháng của tôi mỗi tháng 2 triệu 600 ngàn đồng, nếu có bài được đăng th́ lănh thêm tiền nhuận bút, tháng vừa qua tôi lănh được đến cả 10 triệu đồng, gấp sáu hoặc bảy lần lương người lao động. Anh Xuân c̣n nói thêm nhiều vụ tham nhũng bị khui ra là dấu hiệu tốt của xă hội.
Thấy anh Xuân kể rất hăng say về việc đi thu tin các vụ tham nhũng, tôi mới dám xen vào hỏi một câu rằng vụ tham nhũng PMU 18 nghe nói có dính dáng đến người con rể ông Nông Đức Mạnh thế mà tại sao chẳng có ai đặt vấn đề với ông Tổng bí thư. Nếu vụ này xảy ra ở Nhật th́ chắc chắn ông Thủ tướng sẽ bị lôi ra hỏi trước tiên, báo chí có quyền hỏi chứ, ḿnh hỏi chứ đâu đă buộc tội mà sợ. Anh Xuân hơi ngập ngừng trước câu hỏi đó của tôi, đưa tay găi đầu rồi bảo cái đó th́ chúng tôi chưa dám hỏi đến v́ hiện nay ông Tổng bí thư đang quá bận rộn với đại hội đảng.
Câu trả lời của anh Xuân không thuyết phục được tôi nhưng thôi, tôi bỏ qua và hỏi sang chuyện khác là mục tiêu sắp đến mà anh nhắm đến là ǵ" Anh Xuân trả lời ngay là phấn đấu để trở thành đảng viên, thấy tôi tṛn xoe đôi mắt ngạc nhiên anh Xuân cười bảo rằng phải là đảng viên mới tiến thân được, muốn thành đảng viên phải qua mấy cửa ải và nhất là phải có sự giới thiệu của thủ trưởng. Khi nghe anh Xuân trả lời như thế th́ cái dáng hao hao giống tài tử Takakura của anh Xuân đă biến mất trong đầu tôi và trước mặt chỉ là một anh Xuân muốn trở thành đảng viên đảng cộng sản.
Bảo tôi không hài ḷng với câu trả lời của anh Xuân th́ không đúng, v́ đó là quyền chọn lựa của anh ta mà. Nhưng đều tôi thất vọng là Việt Namsau 20 năm đổi mới mà gia cấp đặc quyền vẫn là đảng viên cộng sản th́ bất công cho người dân quá. Tôi không dám nói là tất cả, nhưng phần đông những kư giả như anh Xuân có dám đụng đến lănh đạo đảng hay không" Nếu như thế th́ những điều tra, phóng sự chỉ là nửa vời làm sao gọi là dấu hiệu tốt của xă hội được. Tốt là phải làm cho đến nơi đến chốn.
Khi trở về lại Nhật tôi đem chuyện này kể lại cho Sếp nghe và nói rằng tôi chẳng thu hoạch được ǵ trong chuyến đi Việt Nam vừa rồi khi mà người giúp tôi t́m hiểu thêm về tệ nạn tham nhũng của các quan chức nhà nước cộng sản Việt Nam lại là người đang phấn đấu vào đảng. Ông Sếp của tôi cười và bảo làm ǵ có tờ báo tư nhân nào tại Việt Nammà giới thiệu cho cậu, tất cả đều là báo của đảng".
(Tiếp theo Chương 5: "Why Are We Sick" trong sách "Natural Cures" của Kevin Trudeau)
Chúng ta đi sâu vào từng vấn đề. Chúng ta bắt đầu bằng vấn đề nhiễm độc (toxins).
Chất độc (toxin) là ǵ" Chất độc là chất đầu độc cơ thể. Đó là loại gây bịnh nặng hoặc chết nếu nhiễm với lượng lớn. Câu hỏi nêu ra là cái ǵ làm cho chất độc đi vào cơ thể chúng ta. Câu trả lời là chúng ta không được dạy để biết về các loại chất độc. Và tiếp theo là những chất độc này đang được cho vào mọi thứ chúng ta ăn mà chúng ta không biết. Bây giờ, cái ǵ là vấn đề lớn. Phần lớn chất độc bạn đưa vào cơ thể và nguyên nhân số một của mọi loại bịnh nặng nhẹ là do thuốc có toa và thuốc không cần toa.
Theo ư tôi, có thể lư do hàng đầu làm cho con người sinh bịnh là do số lượng thuốc người ta đem vào. Các thống kê đều cho thấy là càng nhiều thuốc có toa và không toa đem bịnh vào càng nhiều hơn. Tại sao" Tại v́ mọi loại thuốc đều có phản ứng phụ. Nếu bạn dùng một loại thuốc để chế ngự triệu chứng bịnh th́ thuốc đó tạo ra các vấn đề khác nghiêm trọng phát triển trong cơ thể bạn.
Ngay cả bạn thôi dùng thuốc, các diễn biến của nó từ vài tuần, vài tháng vẫn c̣n tạo ra các triệu chứng do thuốc bạn đă dùng từ các tháng trước. Bạn lại đi bác sĩ và sẽ được cho toa thuốc để dập tắt các triệu chứng mới. Thuốc mới này lại có phản ứng phụ tiêu cực và tạo ra triệu chứng mới. Bạn lại đi bác sĩ và lại được cho thuốc khác nữa.
Các loại thuốc này tạo ra các vấn đề về sức khỏe. Thuốc chỉ chế ngự triệu chứng mà không trị nguyên nhân. Đây là vấn đề kinh doanh của các công ty dược phẩm. Tất cả dược phẩm đều chứa hóa chất. Tất cả thuốc đều có phản ứng phụ tiêu cực. Tất cả thuốc đều có thể tạo ra chết chóc. Tất cả thuốc đều chứa chất độc . . . Khi cơ thể bạn chứa nhiều chất độc, cơ thể bạn sẽ mất cân bằng và hệ thống miễn nhiễm sẽ yếu đi. Cơ thể bạn không chống lại vi trùng, siêu vi trùng nên bạn bịnh thường hơn, nặng hơn và lâu hơn . . .
Không có ai có thể trị bịnh. Chỉ có cơ thể bạn tự chữa lành bịnh mà thôi. Tôi tin rằng có một số vấn đề bạn có thể làm để giúp cơ thể bạn chữa lành tốt hơn các loại bịnh tật. Tôi tin tưởng rằng có một số vấn đề bạn có thể làm để tạm thời dập tắt vài triệu chứng bịnh, giúp cho cơ thể lấy lại t́nh trạng cân bằng tự nhiên nên các loại bịnh không thể tồn tại được.
Cần lưu ư rằng khi cơ thể bạn nhiễm độc, cơ thể bạn trở nên nhiều acit. Độ pH trong cơ thể bạn phải ở dạng kiềm (alkaline). Khi độ pH bị acit hóa bạn sẽ bị bịnh. Khi cơ thể bạn trở nên kiềm, bạn không bao giờ bị bịnh. Nhiều người bị ung thư có độ pH bị acit hóa nặng. Chúng ta hăy nh́n những ǵ chúng ta đem vào cơ thể" Chúng ta đưa vào cơ thể nhiều thứ bằng miệng, mũi, mắt, tai và da. Chúng ta nói về những thứ đi vào miệng.
Tôi nghĩ rằng Jack Lalane nói đúng. Jack Lalane là một người đáng tin. Ong 90 tuổi. Ong rất khỏe mạnh. Ong không bị bịnh. Ong rất năng động, đầy sinh lực. Jack nói: "Nếu con người làm món ǵ th́ đừng ăn món đó". Đó là vấn đề căn gốc. Cái ǵ bạn cho vào miệng càng gần với tự nhiên chừng nào th́ càng tốt chừng nấy. Nếu con người làm ra, chúng ta không nên ăn. Bây giờ chúng ta ra ngoài và ăn một quả táo. Bạn có thể nghĩ: "À, đây là quả táo, con người không thể làm ra nó, nên ḿnh ăn". Mọi loại trái cây và rau cải bây giờ đều do con người tạo ra. Trái cây và rau cải do con người chế biến tạo ra bịnh tật.
Bạn phải biết rằng kỹ nghệ thực phẩm và kỷ nghệ dược phẩm, tất cả cũng chỉ v́ tiền. Người chế tạo thực phẩm hay một trại chủ là nhà kinh doanh, họ phải bán nhiều sản phẩm và sản xuất sản phẩm giá rẽ để kiếm nhiều tiền. Cũng như y vậy, kỹ nghệ sản xuất thịt cũng cần tạo ra nhiều sản phẩm rẻ, nhanh và bán được nhiều tiền. Kỹ nghệ này dùng thuốc kích thích (hormone) để cho thú vật lớn mau hơn, dùng trụ sinh để giữ thú vật khỏe mạnh, nuôi thú vật bằng thức ăn trong trại nên thịt thú vật chứa nhiều hóa chất độc hại.
Sản phẩm từ sữa cũng cùng t́nh trạng. V́ dùng thuốc, chất kích thích tăng trưởng, diệt trùng và kỷ thuật pha chế, các loại sản phẩm từ sữa ngày nay là nguyên nhân lớn gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe trừ khi chúng là hữu cơ (organic) không tiệt trùng và không pha chế.
Khi bạn ăn cá có thể tốt hơn. Nhưng nhiều loại cá cũng được nuôi nghĩa là cũng chứa chất độc. Cá trong thiên nhiên tốt hơn cá nuôi. Tuy nhiên v́ nhiều ao hồ, sông ng̣i và biển bị nhiễm hóa chất nên cá thiên nhiên cũng bị nhiễm hóa chất. Khi bạn ăn bất cứ một loại thực phẩm nào được sản xuất từ các nhà máy sản xuất thực phẩm đều chắc chắn là có nhiều hóa chất độc hại do con người làm ra...
Vậy chúng ta ăn và uống cái ǵ" Vâng, lư tưởng là bạn ăn những thức ăn tự nhiên, trái cây và rau cải tự nhiên tức là hữu cơ (organic). Khi bạn nấu th́ chúng mất một số enzyme nên ăn sống tốt hơn ăn chín. Bạn có thể trở thành người ăn chay được không" Mỗi người mỗi khác nhau. Tôi tin rằng nếu bạn tăng số lượng trái cây và rau sống trong khẩu phần ăn th́ sức khỏe của bạn sẽ tốt hơn. Đây là vấn đề lớn. Bạn không thể nh́n vào các thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm v́ nếu họ nói hoàn toàn tự nhiên tức là nói láo. Nhớ rằng có 15.000 hóa chất không cần ghi trên thực phẩm. Có 15.000 hóa chất độc được phép thêm vào thực phẩm không cần kê ra ngoài. Hằng năm kỹ nghệ thực phẩm bỏ nhiều hơn hóa chất độc vào thực phẩm. Những hóa chất này được chế trong các pḥng thí nghiệm bí mật... Các loại hóa chất độc này có những tai hại sau:
1. Để bảo quản thực phẩm không bị hư.
2. Làm cho ăn ngon miệng
3. Làm cho bụng đói
4. Làm cho con người ghiền
5. Làm cho bạn bị bịnh
Ngoài các loại thực phẩm nhiều hóa chất đưa vào bằng miệng, chúng ta cũng bị nhiễm hóa chất bằng đường da, mũi, tai, mắt. Những bức sóng điện từ bao quanh chúng ta như: vệ tinh, radar, điện thoại cầm tay, những đường chuyển năng lượng mạnh, điện, máy điện toán, truyền h́nh, truyền thanh, ánh sáng nhân tạo, máy hâm thức ăn (microwave ovens) và những người xung quanh đều là những tác nhân sinh bịnh.
Cuối cùng, ông Trudeau kết luận con người bị bịnh do các nguyên nhân sau đây:
1. Chúng ta cho nhiều chất độc vào cơ thể mà không loại bỏ được. Nghĩa là cơ thể bị nhiễm độc.
2. Chúng ta không cho đủ chất dinh dưỡng vào cơ thể. Chất dinh dưỡng không hấp thụ được. Nghĩa là chúng ta bị thiếu chất dinh dưỡng.
3. Chúng ta bị tác động bởi các bức sóng điện từ.
4. Chúng ta bị căng thẳng tinh thần và cảm xúc.
Mọi vấn đề nêu trên đều ảnh hưởng đến năng lượng sống. Nói theo cách đơn giản th́ mọi loại bịnh tật phát sinh do sự mất cân bằng năng lượng mà ra. Và chương quan trọng nhất trong quyển "Natural Cures" của Kevin Trudeau có lẽ là chương 6: "How to never get sick again""(Làm cách nào để không bị bịnh trở lại")
Cần t́m hiểu thêm về phương pháp "Trị Bịnh Tự Nhiên Không Dùng Thuốc", xin Quư Vị liên lạc với chúng tôi.
Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán
Tập 1
a. Duyên khởi
Xin chào các vị pháp sư, các vị đồng tu! Xin mời ngồi.
Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán. Tính đến hôm nay, Tịnh Không tôi đă rời khỏi Đài Loan có đến mười hai năm rồi. Lần đầu trở lại Đài Loan cùng với các vị đồng tu cùng nhau học tập kinh Hoa Nghiêm. Những năm gần đây, kinh Hoa Nghiêm chúng ta lại bắt đầu giảng lại từ đầu, đă giảng được hơn bốn ngàn giờ rồi, phẩm thứ mười bốn c̣n chưa giảng xong. Theo tiến độ trước mắt như thế này, nếu bộ kinh này giảng được viên măn th́ c̣n cần phải mười ngàn giờ nữa.
Năm xưa, khi tôi mới bắt đầu học Phật, tiên sinh Phương Đông Mỹ giới thiệu bộ kinh này cho tôi. Vào lúc đó tôi c̣n rất trẻ, đối với tôn giáo, nhất là Phật giáo, biết được rất ít, cũng tùy theo số đông mọi người trong xă hội cho rằng đó là mê tín. Nhất là Phật giáo, từ trên biểu hiện bên ngoài thấy họ thứ ǵ cũng lạy, trong đó thần rất nhiều, cho nên ở trong tôn giáo liền đem nó quy thành đa thần giáo, phiếm thần giáo. Các vị nên biết, đa thần giáo, phiếm thần giáo là thuộc về tôn giáo cấp thấp, tôn giáo cao cấp chỉ có một chân thần. Đó là một số khái niệm khi chúng tôi c̣n trẻ, cho nên rất bài xích đối với Phật giáo, không dễ ǵ tiếp nhận. Tôi học triết học với lăo sư Phương, mục sau cùng trong giáo tŕnh, lăo sư Ngài giảng triết học Phật kinh cho tôi nghe. Tôi rất kinh ngạc. Tôi nói:
“Phật giáo là tôn giáo, c̣n là tôn giáo cấp thấp th́ nó làm ǵ có triết học?”
Lăo sư Phương nói với tôi:
“Chú c̣n trẻ nên chú không biết. Thích Ca Mâu Ni Phật là nhà đại triết học, là bậc thánh triết. Kinh Phật là triết học cao đẳng, là đỉnh cao nhất trong triết học thế giới. Học Phật là hưởng thụ cao nhất của nhân sanh”.
Thầy đem Phật giáo giới thiệu với tôi như vậy, cho nên tôi liền tiếp xúc kinh điển của Phật. Thầy nói với tôi, Phật giáo chân thật nằm ở trong kinh điển, chú cần phải hạ công phu từ nơi kinh điển. Ngài c̣n đặc biệt giới thiệu cho tôi chính là Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh. Đó là nhân duyên mà tôi học Phật. Duyên đích thực là rất thù thắng.
Tôi tiếp xúc kinh điển đại khái khoảng hai tháng, chưa đến ba tháng, th́ tôi quen với Đại sư Chương Gia. Lăo sư Phương không chuyên về Phật học, Ngài nghiên cứu về triết học. Đại sư Chương Gia th́ chuyên về Phật học, cho nên kinh điển Phật học th́ Ngài biết. Ngài rất là hoan hỉ dạy cho tôi, cũng giống như Phương tiên sinh vậy, mỗi một tuần dạy cho tôi hai giờ. Chủ nhật tôi đến chỗ ở của Ngài, số 8 đường Thanh Điền. Tôi theo học như vậy với Ngài ba năm, cho nên nền tảng Phật học của tôi là Đại sư Ngài xây dựng.
Ngài nói với tôi, Thích Ca Mâu Ni Phật 19 tuổi rời bỏ gia đ́nh ra đi cầu học, 30 tuổi thành đạo, cũng chính là thông thường chúng ta gọi là 30 tuổi khai ngộ, chính trong Thiền tông gọi là “đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh”. Chúng ta biết được Trung Quốc cũng có một người như vậy, đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh, cảnh giới hoàn toàn giống như Thích Ca Mâu Ni Phật, đó chính là Đại sư Lục Tổ Huệ Năng vào thời nhà Đường. Hai vị này thị hiện cho chúng ta, khiến cho chúng ta có sự khải thị rất lớn. Cho nên Phật giáo là giáo dục, không phải là tôn giáo. Thích Ca Mâu Ni Phật 30 tuổi sau khi thành đạo, việc thành đạo này nếu dùng lời nói thông thường hiện tại chúng ta mà nói chính là học tập tốt nghiệp rồi, học tập đạt đến viên măn, không c̣n thứ ǵ để học nữa, đến được đỉnh cao rồi, Ngài liền bắt đầu dạy học.
Đương nhiên cảnh giới mà Ngài ngộ nhập không phải phàm phu chúng ta có thể tiếp nhận, cho nên Ngài phải nói với ai? Hiện tại nhà khoa học thừa nhận, khoảng vũ trụ này đích thực có tầng không gian duy thứ khác. Những sinh mạng ở tầng không gian duy thứ cao thông minh hơn rất nhiều so với chúng ta, trí tuệ cao hơn chúng ta, sức định cao hơn chúng ta, cho nên Phật liền thị hiện ở trong định tuyên giảng Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh. Đă giảng bao lâu vậy? Có một số kinh nói giảng trong hai thất (hai thất là 14 ngày), cũng có kinh nói giảng trong ba thất (ba thất là 21 ngày), th́ Ngài giảng xong. Bộ kinh điển này được Bồ-tát Đại Long, đó cũng là một Bồ-tát Đẳng Giác, không phải là người thông thường, đem cất vào Long Cung. Măi đến 600 năm sau, Bồ-tát Long Thọ có một nhân duyên đặc thù, Bồ-tát Đại Long tiếp rước Ngài đến Long Cung, đến tham quan kinh Hoa Nghiêm mà Ngài đă cất giữ.
Kinh Hoa Nghiêm là tên gọi chung của tất cả kinh, như hiện tại chúng ta gọi Đại Tạng Kinh vậy. Cả đời Thích Ca Mâu Ni Phật đă nói ra, Ngài nh́n thấy rồi. Phân lượng kinh này bao lớn? Hiện tại chúng ta không cách ǵ tưởng tượng, Ngài nh́n thấy quyển kinh này nhiều bằng mười cái tam thiên đại thiên thế giới vi trần kệ một bốn thiên hạ vi trần phẩm. Đó là danh từ thuật ngữ trong Phật học. Thư tịch Trung Quốc chúng ta là dùng số tự để làm đơn vị, như Phật kinh, kinh Kim Cang đại khái có hơn năm ngàn chữ. Ở Trung Quốc, Đạo Đức kinh của Lăo Tử, các vị cũng nghe được rất quen thuộc, có năm ngàn lời. Đây là lấy số tự để làm đơn vị. Ấn Độ th́ không phải vậy, Ấn Độ là lấy bốn câu làm một đơn vị, cho dù bốn câu này câu chữ này dài ngắn không tính, chỉ cần bốn câu là một đơn vị, gọi là một bài kệ, gọi một kệ, không nhất định là kệ tụng. Tảng văn này của chúng ta cũng chính là như vậy, bốn câu được tính là một kệ. Kinh Hoa Nghiêm có bao nhiêu bài kệ? Có mười cái đại thiên thế giới vi trần kệ, vậy c̣n có thể tính số được hay sao? Không thể tính ra, kinh này quá lớn.
Sau khi Bồ-tát Long Thọ xem xong, biết là chúng sanh Diêm Phù Đề chúng ta, chính là người trên địa cầu này không có người nào có thể tiếp thọ, phân lượng quá lớn. Bộ kinh này nếu đưa lên địa cầu th́ cả địa cầu này cũng không thể chứa hết. Không những địa cầu không thể đựng hết, mà báo độ của Thích Ca Mâu Ni Phật, thế giới Ta Bà cũng dung nạp không hết. Thế giới Ta Bà là một cái tam thiên đại thiên thế giới, bộ kinh này là mười cái tam thiên đại thiên thế giới vi trần kệ. Phật làm sao nói ra được nhiều như vậy? Cứ tính là ba thất tức 21 ngày, Ngài làm sao có thể nói ra kinh điển phong phú đến như vậy? Chúng ta thâm nhập Hoa Nghiêm mới tường tận, th́ ra thời gian không phải là thật, không gian cũng không phải là thật. Trong pháp giới Nhất Chân không có thời gian, không có không gian, cho nên thời không đều không phải là thứ chân thật. Do đó chúng ta ở trong cái đơn nguyên này, chính là ở trong Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán, chúng ta có thể học được, biết được chân tướng sự thật, đó chính là Phật ở trên kinh này sẽ nói cho chúng ta nghe khởi nguồn của vũ trụ. Bạn thấy khi vừa mở đầu kinh Hoa Nghiêm liền nói cho chúng ta nghe thế giới thành tựu phẩm, Hoa Tạng Thế giới phẩm, đó là nói cho chúng ta nghe khởi nguồn của vũ trụ. Vũ trụ từ do đâu mà ra? Ta từ đâu mà đến? Trong Phật pháp gọi là y chánh hai báo. Y báo là nói vũ trụ, chánh báo là nói chính ta, ta đến từ nơi đâu. Bạn thấy trong Thiền tông chủ yếu là muốn bạn t́m cho ra vấn đề này. Đối với chính ḿnh mà nói, chính là trước khi cha mẹ sanh ra, bổn lai diện mục là ǵ. Hai vấn đề này, khoa học và triết học măi đến ngày hôm nay đều không cách ǵ giải quyết, bao gồm cả thần học cũng không cách ǵ giải đáp vấn đề này được tṛn đầy viên măn, thế nhưng ở trong kinh Hoa Nghiêm đều nói được rất rơ ràng, rất tường tận.
Trở lại lần này, mọi người khải thỉnh mong muốn tôi tiếp theo ở nơi đây giảng Hoa Nghiêm. Tôi nói thời gian chúng ta không có nhiều, chúng tôi giới thiệu cho mọi người Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán của pháp sư Hiền Thủ. Đó là ǵ? Đó là cương lĩnh tu học của kinh Hoa Nghiêm, là tông Hoa Nghiêm, phương pháp tu hành chứng quả của ba đời tổ sư trước. Đích thực là hy hữu khó gặp. Đây cũng chính là tinh hoa của Hoa Nghiêm, bạn xem đề mục này th́ biết được. “Tu” là thật làm, “Hoa Nghiêm Áo Chỉ” là tông chỉ áo diệu. Cách học thế nào vậy? Cần phải đoạn hết vọng tưởng. Vọng đă quá nhiều rồi. “Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng. Tất cả hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh”, câu này là trên kinh Kim Cang nói. Vọng phải đoạn tận. Trên bộ kinh này Thế Tôn nói với chúng ta, vọng quá nhiều rồi.
Vọng quy nạp lại không ngoài ba loại lớn. Một cái là vọng tưởng, một cái là phân biệt, một cái là chấp trước, chỉ cần đoạn hết ba thứ này th́ bạn Hoàn Nguyên. Hoàn là ǵ vậy? Quay về tự tánh, đó gọi là viên măn thành Phật, chính là viên chứng Vô Thượng Bồ Đề. Cho nên chúng ta đem bài này giới thiệu cho mọi người trước.
Đồng tu chúng ta chân thật muốn học Phật, vậy th́ không thể không thỉnh giáo với Thích Ca Mâu Ni Phật, Ngài chân thật là vọng tận hoàn nguyên. Chúng ta t́m một người tái sanh như vậy, th́ chúng ta mới có thể có được thành tựu. Đại sư lục tổ Huệ Năng cũng là người tái sanh. Ngài nói được đơn giản tường tận, lưu lại cho chúng ta một bộ Đàn Kinh. Những ǵ trong Đàn Kinh đă nói, xin nói với các vị, là hoàn toàn giống như Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh đă nói. Một bộ là nói đơn giản, một bộ là giảng giải tỉ mỉ, chỉ có văn tự lời nói nhiều ít không như nhau, c̣n nội dung hoàn toàn giống nhau. Cái điểm này chúng ta nên biết. Thế nhưng chúng ta rốt cuộc là bát địa phàm phu, Đại sư Huệ Năng nêu rơ nội dung cốt lơi như vậy th́ chúng ta rất khó thể hội, không dễ ǵ Hoàn Nguyên, khó mà quay đầu; c̣n Hoa Nghiêm nói được tường tận.
Bồ-tát Long Thọ xem thấy đại bổn ở Long Cung, chính là nguyên bản quá nhiều, liền bỏ qua quyển trung. Quyển trung là ǵ? Quyển trung là cương yếu của kinh Hoa Nghiêm, phân lượng vẫn là quá lớn, chúng ta cũng không có năng lực tiếp nhận. Sau cùng Ngài chọn ra là quyển hạ. Quyển hạ là ǵ vậy? Là đề cương, mục lục cương yếu, cũng giống như Tứ Khố Toàn Thư của Trung Quốc chúng ta vậy, phân lượng quá lớn, không phải là cả đời một người có thể đọc hết.
Ngay năm xưa hoàng đế Càn Long hạ lệnh biên tập bộ sách này, ông cũng biết là ông không có năng lực đọc xong bộ sách này. Vậy phải làm sao? Ông bảo tổng biên hội kư Nhiêu Lam tiên sinh biên tập một bộ Hội Yếu cho ông. Hội Yếu là một phần ba của Toàn Thư. Thư cục thế giới Đài Loan chúng ta có phiên ấn ra, sách đóng b́a 500 tập, toàn thư Thương Vụ Ấn Thư Quán phiên ấn ra, cũng là sách đóng b́a gồm 1500 tập, đó đều là rất khó thọ tŕ, không cách ǵ đọc hết. Đơn giản nhất là ǵ vậy? Chính là Mục Lục Cương Yếu.
Mục Lục Cương Yếu đóng b́a là năm quyển, vậy th́ dễ làm, chính là những ǵ trong mỗi bộ sách nói ra. Kư Nhiêu Lam tiên sinh biên tập cương yếu này, mỗi ngày đem cương yếu này đưa lên hoàng đế xem. Bồ-tát Long Thọ đem kinh Hoa Nghiêm ra từ Long cung chính là cương yếu, khi truyền đến Trung Quốc vẫn không đầy đủ, sách này đă bị mất đi, truyền đến Trung Quốc đại khái chỉ được phân nửa, cho nên hiện tại chúng ta học là mục lục cương yếu của nửa bộ kinh Hoa Nghiêm. Nữa bộ này mỗi ngày chúng ta học tập nghiên cứu, bạn thấy đấy, đă dùng hết hơn 4000 giờ rồi mới đến phẩm thứ 14. Toàn kinh 39 phẩm, cho nên chỉ một đề cương như vậy mà chúng ta dùng hết tinh lực của một đời cùng không dễ ǵ hoàn thành. Như hiện tại cách giảng của tôi đây, bộ kinh Hoa Nghiêm này từ đầu đến cuối giảng qua một lần, tôi dự tính cần phải dùng 20 năm mới có thể giảng xong. Thế nhưng bộ kinh này rất có ư nghĩa, đọc hoài không chán, học tập đích thực mang đến cho chúng ta, như lăo sư Phương đă nói là (tôi mỗi niệm không quên ân đức của lăo sư) “hưởng thụ cao nhất của nhân sanh”. Việc này không phải giả, cho nên có một lần diễn giảng, tôi đă dùng đề mục này. Hưởng thụ cao nhất của nhân sanh là nghe kinh, là giảng kinh. Giảng kinh cùng nghe kinh đích thực là hưởng thụ cao nhất của nhân sanh, trong đó an vui không cùng tận, chứng minh trong Luận Ngữ Khổng Tử đă nói “học nhi thời tập chi, bất duyệt thuyết hồ”. An vui! Thế Tôn ở trong kinh đại thừa nói rằng “pháp hỉ xung măn, thường sanh tâm hoan hỉ”, đó là thật, không phải là giả, không có việc ǵ có thể an vui hơn, cho nên người xưa có một câu nói: “Thế Vị, mùi vị năm dục sáu trần trong thế gian làm ǵ nồng hơn pháp vị”. Việc này cần phải chứng được th́ mới biết, bạn chưa khế nhập được cảnh giới th́ mùi vị này bạn không thể thưởng thức được, bạn không thể hưởng thụ được. Cho nên cả một đời này của chúng ta không uổng qua, đặc biệt là đă đọc Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán, biết được phải tu như thế nào, học tập ra sao.
Phía trước giới thiệu, tôi nghĩ đến đây là được rồi, không cần phải nói rơ hơn. Ngay đến đề kinh của kinh Hoa Nghiêm ta cũng tỉnh lược nó, bởi v́ trong đĩa của kinh Hoa Nghiêm các vị cũng có thể nghe được.
b. Phần kinh văn
Bây giờ chúng ta xem, thiên văn chương của quốc sư Hiền Thủ.
Kinh văn: “Phù măn giáo nan tư, khuy nhất trần nhi đốn hiện, viên tông phả trắc đổ tiêm hào dĩ tề chương”.
Mở đầu bằng bốn chữ này th́ rất không dễ ǵ, ai dám giảng? “Măn giáo”, người nào dám giảng? Măn là viên măn. Trong Phật kinh đă nói là Vô Thượng Bồ Đề, thuật ngữ trong kinh Phật gọi là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, tiếng Phạn gọi là A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, vậy mới gọi là măn giáo. Người nào dám giảng? Thứ mà bạn đă học viên măn rồi, không c̣n ǵ nữa. Người xưa Trung Quốc chúng ta thường hay nói với chúng ta “trí vô cùng, học không chán”, “sống đến già, học đến già, học không hết”, học không thể nào xong, ai dám nói học xong, học viên măn rồi? Thật không có người dám nói. Lời nói này, Thích Ca Mâu Ni Phật dám nói. Nói lúc nào vậy? Nói lúc 30 tuổi. Đại sư Huệ Năng dám nói. Nói vào lúc nào vậy? Khi 24 tuổi! Chúng ta xem đề mục của văn chương này, Vọng Tận Hoàn Nguyên, cho nên năm xưa khi Đại sư Huệ Năng c̣n ở đời thường hay nói cho người nghe vấn đề này. Việc này chính là minh tâm kiến tánh, với học hay không học không có quan hệ. Lời nói này của Ngài, chúng ta có thể từ hai người chứng ngộ là Thích Ca Mâu Ni Phật và Đại sư Huệ Năng thể hội được.
Thích Ca Mâu Ni Phật đă học 12 năm, làm thế nào khai ngộ vậy? Buông bỏ th́ khai ngộ! Nếu như Ngài không buông bỏ, cái đă học trong 12 năm liền sẽ biến thành sở tri chướng. Buông bỏ rồi th́ sở tri chướng liền không c̣n, vậy mới đại triệt đại ngộ. Việc này chúng ta thường gọi là nhị chướng, tức phiền năo chướng cùng sở tri chướng.
Đại sư Huệ Năng không đi học, không biết chữ, cũng chưa nghe qua một ngày kinh, ở Hoàng Mai hết tám tháng cũng chưa bước lên giảng đường, cũng chưa từng bước lên Thiền đường. Ḥa thượng Hoằng Nhẫn - tổ thứ năm chỉ phái Ngài làm một việc là giă gạo, bửa củi. Làm việc ở đâu vậy? Ở trong nhà bếp. Ngài ở trong nhà bếp hết tám tháng, cuối cùng [Ngũ Tổ] truyền pháp cho Ngài. Mọi người đều không phục. V́ sao truyền cho Ngài? Ngài đă buông bỏ. Bạn thấy, Ngũ Tổ đưa là đề mục, các người tu hành cùng Ngài nhiều năm đến như vậy, các người mỗi một người làm một bài kệ đưa ra xem. Lăo ḥa thượng muốn xem thử họ tu hành đến cảnh giới nào rồi. Thần Tú là đệ tử lớn của Lăo Ḥa Thượng, cũng là trợ giáo của Lăo Ḥa Thượng, người thông thường cho rằng Lăo Ḥa Thượng truyền pháp khẳng định sẽ truyền cho ông ấy, mọi người đều rất kính phục đối với ông ấy. Ông đă làm ra một bài kệ:
Thân thị Bồ Đề Thọ
Tâm như minh cảnh đài
Thời thời cần phất thức
Vật sử nhá trần ai.
Các vị thử nghĩ xem, bài kệ này của ông buông bỏ hay chưa? Chúng ta nói hai chướng, phiền năo chướng có buông bỏ hay chưa? Sở tri chướng có buông bỏ hay chưa? Ngay lúc đó có người nào có thể thể hội được? Thế nhưng Đại sư Huệ Năng thể hội được, chính Ngài không hề biết chữ, nhưng Ngài hiểu được cái ư này. Ngài nói tôi cũng có một bài kệ, các người có vị nào viết giúp cho tôi không? Ngài đem bài kệ của Thần Tú sửa lại rằng:
Bồ Đề bổn vô thọ
Minh cảnh diệc phi đài
Bổn lai vô nhất vật
Hà xứ nhạ trần ai.
Các vị thử nghĩ xem, loại khẩu khí này, cho nên Ḥa Thượng Hoằng Nhẫn vừa nghe liền biết rơ, sợ người hại Ngài, cho nên tuyên bố với mọi người cũng chưa kiến tánh, liền bôi đi bài kệ.
Theo việc này th́ đích thực là học hay không học không quan hệ ǵ.
Năm xưa, tôi lần đầu gặp mặt Đại sư Chương Gia, tôi thỉnh giáo với Đại sư Ngài. Năm đó tôi 26 tuổi, Đại sư Chương Gia 65 tuổi, Ngài lớn hơn tôi 39 tuổi, hàng tổ phụ. Tôi thỉnh giáo với Ngài, tôi nói: “Lăo sư Phương giới thiệu Phật giáo cho con, con biết được Phật giáo vô cùng thù thắng, con có duyên tiếp xúc được vô cùng hoan hỉ, xin hỏi Đại sư có phương pháp nào có thể dạy cho con khế nhập được nhanh hay không?”. Khi tôi đưa ra vấn đề này, Đại sư nh́n tôi, tôi cũng nh́n Ngài, hai chúng tôi nh́n nhau như vậy đại khái khoảng hơn nửa giờ, không nói một câu. Nửa giờ đồng hồ sau, Ngài nói ra một chữ: “Có”. Chữ có này của Ngài làm cho tôi rất chấn động, lỗ tai đều dựng lên, phải cố gắng lắng nghe. Chúng tôi đă biểu hiện vậy rồi, Đại sư Ngài cũng lại không nói, thời gian đó đại khái không dài như lần trước, chỉ khoảng chừng không hơn sáu – bảy phút, Ngài giảng cho tôi nghe sáu chữ: “nh́n được thấu, buông xuống được”. Bạn thấy học hay không học thật không quan hệ ǵ. Tôi nghe sáu chữ này của Đại sư Chương Gia rồi th́ nửa hiểu nửa không hiểu, dường như hiểu kỳ thật không hiểu. Cái ư nghĩa này quá sâu, chúng ta không có sức định cũng không có tu dưỡng. Tôi lại hỏi Đại sư tiếp là phải bắt đầu vào từ đâu? Đại sư Ngài dừng lại hồi lâu rồi nói với tôi là phải bắt đầu từ bố thí.
Bố thí là ǵ? Là xả, là buông bỏ.
Tôi học Phật đến nay đă 57 năm rồi, giảng kinh dạy học 50 năm, sâu sắc thể hội được, năm xưa tôi nêu ra câu hỏi, v́ sao lăo sư nửa giờ đồng hồ không nói mà chỉ nh́n tôi? Trong đó có đạo lư, người tuổi trẻ tánh t́nh bồng bột, tâm không định lại th́ tánh t́nh không ổn định, giảng cho họ cũng không ích ǵ, nên gọi là gió thổi qua tai không được thọ dụng. Cho nên nh́n vào tôi, nhất định là nh́n vào cả trong tâm tôi b́nh lặng lại, khi có tập trung rồi mới giảng cho tôi nghe. Bạn xem, ngày xưa Ngài nói một chữ “có”, sau đó Ngài không nói nữa. Chữ có đó, tâm chúng ta động rồi, cần phải ở vào lúc tâm b́nh khí ḥa không dao động để truyền cho bạn thứ ǵ th́ mới chân thật được thọ dụng. Đó là người xưa dạy học. Hiện tại ở trường học dạy học dùng phương pháp này, học tṛ chạy hết không c̣n ai học với bạn. Không có người nào có sức định, hay nói cách khác, không có người nào chân thật tôn kính đối với lăo sư, tôn sư trọng đạo không c̣n nữa, cho nên Phật pháp khó ở ngay chỗ này. Không những Phật pháp như vậy mà thế gian pháp cũng không ngoại lệ. Đó là tôi sâu sắc thể hội được. Do đó, hai câu nói này của Ngài cùng hai câu này phía trước sâu rộng không bờ mé. “Măn giáo nan tư, nhất trần đốn hiện”. Ở trong Hoàn Nguyên Quán sẽ tỉ mỉ giảng đến, vũ trụ từ đâu mà đến? Ta từ đâu đến? Nói cho bạn nghe rơ ràng tường tận. Nói rơ ràng, nói minh bạch, nhưng không phải cảnh giới của bạn, là chúng ta nghe được Phật giới thiệu, nghe Phật nói.
Phật pháp là khoa học, đích thực là khoa học cao đẳng, cũng là đỉnh cao nhất của khoa học trên thế giới. [Phật pháp] không chỉ là triết học cao nhất, mà cũng là đỉnh cao nhất của khoa học. Khoa học ngày nay, vũ trụ từ đâu mà đến cũng vẫn chưa rơ ràng, sinh mạng từ đâu mà đến cũng không được rơ ràng. Ngay chỗ này Phật nói cho chúng ta nghe: “Nhất trần đốn hiện”. Vấn đề này chúng ta cũng đă mất hết vài chục năm, từ đầu đến cuối luôn đặt ra nghi vấn, măi đến mấy năm gần đây nhất, chúng ta đọc đến Thế Tôn trả lời với Bồ-tát Di Lặc, chúng ta thật là bỗng nhiên khai ngộ, vấn đề này liền được rơ ràng. Làm rơ ràng rồi chúng ta cũng biết giải.
Đại sư Thanh Lương giảng cho chúng ta nghe bốn bậc tu chứng. Thứ nhất phải tín; thứ hai là lư giải; thứ ba là hành, chính là tu hành, tu hành chính là tu Vọng Tận Ḥan Nguyên, chính là thật tu hành; sau cùng là chứng quả. Chứng quả là bạn chân thật khế nhập cảnh giới Hoa Nghiêm, cùng Thích Ca, cùng chư Phật, cùng Lục Tổ đă chứng là đồng một cảnh giới. Đó là khoa học. Bạn không thể chứng th́ không được, cho nên bạn chân thật thấy được “nhất trần đốn hiện”. Đốn hiện chính là hiện ra vũ trụ, đó là nguồn gốc vũ trụ, việc này phía sau chúng ta lại tỉ mỉ nói rơ trong sáu khóa mục.
Câu thứ hai nói: “Viên tông phả trắc”. “Tông” chính là Áo Chỉ mà đề mục giảng. Ư nghĩa tông của Trung Quốc bao hàm ư nghĩa chủ yếu, ư nghĩa quan trọng, đó là tông chỉ! Ư nghĩa tối cao, đó là nói giáo dục. Cho nên nếu như y theo tôn giáo Trung văn mà nói, hoàn toàn dùng Trung văn giải thích, tôn giáo đó không phải là mê tín. Tôn là trọng yếu, quan trọng, tối cao. Giáo chính là giáo dục. Tôn giáo là ǵ? Giáo dục chủ yếu, giáo dục quan trọng, giáo dục tối cao. Tôn giáo phải giải thích là như vậy. Việc này trong Phật giáo giải thích th́ hoàn toàn chính xác, cho nên Phật giáo là giáo dục, không thể xem nó như là tôn giáo thông thường. Bởi v́ trong Tôn giáo nhất định có thần chủ tể, trong Phật giáo không có. Giáo học của Phật môn là viên măn, Phật giáo chính ḿnh xưng tông giáo là tông môn giáo hạ. Tông môn chính là riêng chỉ Thiền tông. Ngoài Thiền tông ra c̣n có chín tông giáo, đều gọi là giáo hạ. Cho nên bản thân Phật giáo xưng là tông giáo, với hiện tại chúng ta gọi là tôn giáo ư nghĩa hoàn toàn không liên quan. Việc này phải nên biết.
“Viên tông”, không thể dùng thường thức của chúng ta, tri kiến của chúng ta mà đo lường, v́ sao vậy? Câu phía sau tiếp theo cùng ư nghĩa bên trên là như nhau.
“Đổ tiêm hào dĩ tề chương”. “Tề chương” cùng “đốn hiện” là một ư nghĩa. Bạn chỉ thấy được hào là cái ǵ? Là chánh báo nhỏ nhất. Lông tơ, đoạn lông tơ, đầu đoạn lông tơ, đó gọi là “tiêm hào”. Cũng chính là nói, bạn từ trong đầu lông tơ này, bạn có thể nh́n thấy khắp pháp giới hư không giới, đây là từ nơi chánh báo mà nói. Câu phía trước nói từ một trần, vi trần. Cái vi trần này khoa học hiện tại đă phát hiện, kinh Phật nói vi trần là thứ nhỏ nhất trong vật chất, thảy đều dùng vi trần để làm thí dụ. Bắt đầu nói từ đâu vậy? Nói từ bụi trên lông trâu.
Lông trâu rất thô, trên đầu đoạn lông trâu có một hạt bụi, hạt bụi ở trên đó không bị rơi xuống. Lấy thí dụ đó làm đơn vị, đem hạt bụi trên lông trâu chia làm bảy phần, một phần bảy th́ rất nhỏ, một phần bảy th́ gọi là bụi trên lông dê. Lông dê mịn hơn lông trâu. Hạt bụi trần này trên đầu đoạn lông dê có thể ổn định, nó không thể bị rơi xuống. Bụi trên lông dê chia một phần bảy gọi là bụi trên lông thỏ. Lông thỏ th́ càng mịn hơn. Bụi trên lông thỏ chia một phần bảy th́ gọi là bụi nước, cũng chính là nói hạt bụi trần này ở trên mặt nước. Nước có khe hở, nó lướt trong đó không hề bị chướng ngại nên gọi bụi nước. Một phần bảy của bụi nước gọi là kim trần, chính là kim thuộc. Chúng ta biết độ kín của kim thuộc dày hơn so với độ kín của nước, thế nhưng vẫn có không khí, nó có thể đi ngay trong kẻ hở đó. Một phần bảy của kim thuộc mới gọi là vi trần. Loại vi trần này ai có thể thấy được? A-la-hán có thể thấy được. Việc này rất giống như khoa học hiện tại phân tích, phân tử, nguyên tử, điện tử, hạt tử, người hiện tại gọi là macke, có thể đạt đến tŕnh độ này hay không chúng ta c̣n chưa biết. Thế nhưng vi trần vẫn không phải là nhỏ nhất. Vi trần c̣n có thể phân ra, phân thành một phần bảy gọi là sắc tụ cực vi. Cái này Bồ-tát có thể thấy. Sắc tụ cực vi vẫn có thể phân, lại phân làm một phần bảy gọi là Cực Vi Chi Vi, vậy th́ không thể phân nữa. Phân nữa th́ không c̣n ǵ, cũng gọi là Lân Hư Trần, nó là hàng xóm của hư không. Vậy th́ Lân Hư Trần, trên kinh Phật nói Bồ-tát Bát Địa có thể nh́n thấy.
Cho nên bạn phải thân chứng, không cần dùng máy móc, dùng cái ǵ? Tâm thanh tịnh! Tâm càng thanh tịnh th́ bạn càng có thể quan sát được thứ rất vi tế. Cho nên ngay chỗ này gọi là “nhất trần”, là Cực Vi Chi Vi. Thích Ca Mâu Ni Phật hỏi Bồ-tát Di Lặc, một niệm phàm phu chúng ta có bao nhiêu cái niệm vi tế? Cái niệm này của phàm phu rất thô, tâm chí bao chao. Bồ-tát Di Lặc nói một khảy móng tay có ba mươi hai ức trăm ngàn niệm tế. Một khảy móng tay thời gian rất ngắn. Trăm ngàn là một đơn vị, cũng chính là 32 ức nhân một trăm ngàn. Một trăm ngàn là mười vạn. Ba mươi hai ức nhân mười vạn là 320 triệu. Bạn thấy, cực nhỏ. Một khảy móng tay có 320 triệu niệm tế tạo thành một niệm. Bồ-tát Di Lặc nói: “niệm niệm thành h́nh, h́nh giai hữu thức”. H́nh là ǵ vậy? Vật chất! Chính chỗ này gọi là đốn hiện. Thế giới vật chất chợt hiện là một trần chợt hiện, một niệm chợt hiện. Trần đều có thức. Thức là ǵ vậy? Thức là linh tánh. Cho nên chúng ta hiểu rơ, thế giới vật chất và thế giới tinh thần là đồng thời xuất hiện, bạn xem thấy niệm nó liền có h́nh, h́nh th́ nó liền có thức, cũng chính là tất cả hiện tượng vật chất nó đều có kiến văn giác tri, nó đều có thọ tưởng hành thức.
Trong mười năm gần đây nhất, tiến sĩ Giang Bổn Thắng của Nhật Bản làm thực nghiệm, thực nghiệm của ông thành công rồi. Ông dùng nước để thực nghiệm. Chúng ta biết nước là khoáng vật, nước có kiến văn giác tri, nó có thể thấy, có thể xem chữ. Thí dụ như viết chữ “Ái”, không luận là dùng văn tự của một quốc gia nào, viết ra chữ “Ái” dán lên ly pha lê để thực nghiệm, nó đều nhận biết. Chúng ta nhận biết được chữ Trung Quốc, không nhận biết được chữ nước ngoài, nhưng nước th́ nhận biết, kết tinh của nó đều rất đẹp. Nếu như bạn viết ra chữ “chán ghét”, viết ra “ta không thích ngươi” th́ kết tinh của nó phản ứng lại sẽ rất thô xấu. Đó là nói rơ nước có kiến văn giác tri, nước có cảm thọ.
Không chỉ nước có tinh thần, mà bao gồm tất cả vật chất, ở trong Phật pháp nói tất cả đều có, chỉ cần là vật chất th́ trong nó liền có tinh thần, có kiến văn giác tri, có thọ tưởng hành thức. Có kiến văn giác tri, thọ tưởng hành thức th́ nó nhất định có sắc pháp, chính là có vật chất. Vật chất có cái mắt thịt chúng ta có thể thấy, có cái không thể thấy. Những điều này khoa học cận đại cũng đều chứng thực. Cho nên ở trong kinh Phật nói, một vi trần trong đầu đoạn tóc bạn có thể xem thấy tin tức của cả vũ trụ. Việc này khoa học chưa hề nói qua. Khoa học ngày nay chỉ nói đến vi trần giống như trên kinh Phật nói, thế nhưng trong vi trần có tin tức của khắp pháp giới th́ khoa học không nói đến. Cho nên khoa học của Hoa Nghiêm là siêu việt hiện đại, nó không cần dùng đến máy móc, nó dạy bạn phải tu tâm thanh tịnh. Phật dạy chúng ta chỉ cần chúng ta buông bỏ chấp trước, bạn liền chứng được quả A-la-hán, bạn liền thành chánh giác. Lại có thể đem phân biệt buông bỏ, bạn liền chứng được chánh đẳng chánh giác, quả vị Bồ-tát. Sau cùng đem vọng tưởng buông bỏ. Vọng tưởng là ǵ? Khởi tâm động niệm. Sáu căn chúng ta tiếp xúc với cảnh giới sáu trần bên ngoài (sáu căn là nhăn nhĩ tỷ thiệt thân ư, cảnh giới bên ngoài là sắc thanh hương vị xúc pháp), khi tiếp xúc không khởi tâm, không động niệm, vậy bạn liền chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, liền được gọi là Phật Đà. Nếu có người hỏi bạn thế giới này từ đâu mà có, bạn đem nó nói rơ ràng tường tận qua một lượt chính là Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh. Thật là không thể nghĩ bàn! Bạn xem, hai câu nói này đă nói hết, đă nói cùng tận. Giáo học của người xưa, trước tiên phải đem những ǵ muốn dạy bày ra trên bàn của bạn, một chút che giấu cũng không có.
Kinh văn: “Nhiên dụng tựu thể phân phi vô sai biệt chi thế, sự y lư hiển, tự hữu nhất tế chi h́nh”.
Phía trước là giảng cho chúng ta nghe bản thể vũ trụ, hiện tại giảng cho chúng ta nghe hiện tượng của vũ trụ, giảng tác dụng của nó, “dụng tựu thể phân”, đương nhiên sẽ có rất nhiều sự khác biệt. Như trong Phật pháp nói: “mười pháp giới y chánh trang nghiêm”, đó là từ trên dụng mà nói, là một phần ở trong bản thể, không thể rời khỏi thể. Thể là một, tác dụng th́ vô lượng vô biên.
“Sự y lư hiển”, trong sự có lư. Hiện tại chúng ta xem thấy sự không xem thấy lư. Sự là tướng, lư là cái ǵ? Lư chính là tánh, lư chính là thể, trong triết học gọi là bản thể của vũ trụ, lư chính là thể. Lư sự là một không phải là hai, thế nhưng phàm phu sáu cơi chỉ biết sự không biết lư. Lư th́ sao? Mê rồi!
“Nhất tề” là ư nghĩa ǵ vậy? “Nhất tề” là không có phân biệt. Chỉ cần bạn buông bỏ phân biệt, chấp trước, th́ ở trên sự bạn liền có thể thấy được lư, bạn ở trên tướng liền có thể thấy được tánh. Nếu như bạn không buông bỏ phân biệt, chấp trước, th́ trên tướng không thấy được tánh, trên sự không thấy được lư. Đó là người cơi nào vậy? Phàm phu sáu cơi, không thể so sánh với A-la-hán. Tuy là A-la-hán vẫn c̣n kém rất xa so với Phật, thế nhưng A-la-hán tất nhiên chứng được phần ít. V́ sao vậy? Ba loại phiền năo lớn này cũng đoạn được một điều, họ không chấp trước, cho nên ở trên sự thấy lư được một phần ít, ở trên tướng th́ họ vẫn chưa thể thấy tánh, nhưng trí tuệ, thần thông và đạo lực của họ chẳng phải là bất cứ người nào trong sáu cơi có thể so sánh được.
Đại sư sợ chúng ta đối với việc này c̣n rất khó lư giải, lại dùng thí dụ để nói cho chúng ta nghe: “Kỳ do bệnh khởi dược hưng, vọng sanh trí lập”. Thí dụ này rất hay, chúng ta bị bệnh mới đi t́m thuốc, nếu như không có bệnh th́ không cần thuốc, cho nên bệnh và thuốc là cùng nhau mà có, có bệnh th́ bạn mới đi t́m thuốc, đối trị bệnh nên mới gọi là thuốc. Cùng đồng một đạo lư như vậy, vọng sanh mới có trí lập, nếu như không có vọng th́ trí cũng sẽ không có. Cái trí này là ǵ vậy? Tương lai chúng ta nói đến trong Tam Tế Lục Thô, đó chính là một trong sáu tướng Lục thô là Trí tướng. Cái trí này là ǵ vậy? Dùng lời hiện tại của chúng ta mà nói là tri thức. Phải biết trong tâm thanh tịnh không có tri thức, mà có cái ǵ? Có trí tuệ. Trí tuệ cùng tri thức là hai sự việc. Trí thức là từ phân biệt sanh, trí tuệ th́ không phải, trí tuệ là có sẵn từ trong tự tánh, chỉ cần trừ sạch chướng ngại th́ trí tuệ liền hiện tiền.
Trong phẩm Xuất Hiện của kinh Hoa Nghiêm, Phật nói với chúng ta: “Tất cả chúng sanh đều có đức tướng trí tuệ Như Lai”. Việc này rất hay. Như Lai là tự tánh, tất cả chúng sanh là b́nh đẳng không có khác biệt, cho nên Phật pháp là pháp b́nh đẳng chân thật. Phật thấy tất cả chúng sanh đều là Phật, hiện tại chính là Phật, vậy chúng ta v́ sao khác biệt với Phật lớn đến như vậy? Phật có thể nói kinh Hoa Nghiêm, ngày nay chúng ta nghe đều nghe không hiểu, v́ sao có sự khác biệt lớn đến như vậy? Sự khác biệt này Phật cũng đă nói ra là “chỉ bởi vọng tưởng chấp trước mà không thể chứng đắc”. Việc này nói rơ, bởi v́ bạn có vọng tưởng, bạn có phân biệt, bạn có chấp trước. Vọng tưởng phân biệt chấp trước ở chỗ này dùng một chữ, chính là “vọng”.
V́ sao bạn có thể sanh khởi cái thứ này ra vậy? Cái thứ này sanh ra bằng cách nào? V́ sao chúng ta có thể có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước? Vọng tưởng, phân biệt, chấp trước sanh ra từ lúc nào? Sanh ra từ đâu? Có rất nhiều người học Phật đều không tránh khỏi có cách nghĩ như vậy. Tầm cầu như vậy th́ sai rồi, bạn không có nghe hiểu được ư nghĩa quan trọng trong lời nói của Thế Tôn. Ư nghĩa quan trọng là ǵ vậy? Vọng! Vọng không phải là thật, không phải thật th́ bạn không thể truy cứu, bạn c̣n truy cứu là lư do ǵ? Ta khởi tâm động niệm? Ta khởi tâm động niệm lúc nào? Đó chính là trong vọng lại chồng thêm vọng, bạn vĩnh viễn không thể quay đầu. Biết được vọng th́ không nên quan tâm đến nó, đem nó buông bỏ đi là hết việc, th́ bạn Hoàn Nguyên. Đó là chân thật nghĩa mà Phật đă nói mà bạn nghe không hiểu, bạn hiểu sai.
Thích Ca Mâu Ni Phật v́ chúng ta thị hiện, đích thực chúng ta không dễ ǵ thể hội, thế nhưng Đại sư Huệ Năng thị hiện cho chúng ta th́ chúng ta rất dễ dàng thể hội. Bạn thấy, Ngài nghe ḥa thượng Hoằng Nhẫn giảng kinh Kim Cang vào canh ba nửa đêm, đó cũng là giảng đại ư, giảng đến “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” th́ Ngài thảy đều buông bỏ, Ngài liền kiến tánh, liền khai ngộ. Ngộ ǵ? Kiến tánh. Tánh h́nh dáng thế nào? Ngài nói ra năm câu, Ngũ Tổ nghe xong hoàn toàn khẳng định, liền trao y bát cho Ngài. Ư nghĩa của năm câu nói này chính là nội dung của Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh. Bạn phải biết Thích Ca Mâu Ni Phật giảng bộ kinh lớn này là giảng cái ǵ vậy? Chính là năm câu nói này. Đại sư Huệ Năng nói ra là tiêu đề, Phật nói ra là chi tiết, chính là năm câu nói này.
Câu thứ nhất nói: “Nào ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh”. Nói rơ tâm của bạn là thanh tịnh, tâm của bạn vốn dĩ chưa từng bị ô nhiễm. Vọng tưởng, phân biệt, chấp trước là ô nhiễm. Bởi v́ nó là giả, nó không phải là thật, cho nên chân tâm của bạn, thanh tịnh của chân tâm không hề có chút thay đổi, chỉ là bạn chấp trước vọng tưởng, phân biệt, chấp trước là thật nên nó liền sanh ra chướng ngại, trí tuệ, đức hạnh, tài nghệ, tướng hảo không thể hiện tiền. Chỉ cần bạn buông bỏ th́ hoàn toàn hiện tiền. Cái đạo lư này chúng ta phải tường tận, vạn lần không nên trong vọng lại sanh thêm vọng, đó là đặc biệt sai lầm.
Câu thứ hai Ngài nói: “Nào ngờ tự tánh vốn không sanh diệt”. Nếu bạn có thể vào được cảnh giới này th́ bạn sẽ không ham sống sợ chết. V́ sao vậy? V́ không có sanh tử. Vốn không sanh diệt chính là Đại Bát Niết Bàn mà trong Phật pháp đă nói. Khế nhập cảnh giới Đại Bát Niết Bàn, vào cảnh giới Đại Bát Niết Bàn, đó chính là chứng được Phật quả cứu cánh viên măn, là thành Phật rồi.
Câu thứ ba nói: “Nào ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ”. “Nào ngờ tự tánh” chính là không nghĩ đến tự tánh. “Vốn tự đầy đủ”, mọi thứ viên măn, không hề có chút ǵ kém khuyết. Trí tuệ viên măn, ngày nay chúng ta gọi là tri thức cũng viên măn, thế xuất thế gian tất cả pháp bạn thỉnh giáo với Ngài, Ngài không có thứ ǵ không biết. V́ sao vậy? Tự tánh vốn dĩ chính là như vậy, Ngài không cần phải học, chỉ cần đem chướng ngại buông bỏ, trừ bỏ chướng ngại đi th́ cái đại đức, đại năng, đại dụng này liền hiện tiền.
Câu thứ tư đă nói: “Nào ngờ tự tánh vốn không dao động”. Vốn không dao động chính là tự tánh vốn định. Trong đại thừa giáo Phật thường nói: “Na Già thường tại định, vô hữu bất định thời”. Na Già là tỷ dụ, tỷ dụ chư Phật Bồ-tát đi đứng nằm ngồi đều đang ở trong định, cũng chính là hiện tại chúng ta nói Ngài một tí tâm khí bao chao đều không có. Tâm khí loạn động Ngài đă đoạn hết, không luận ở trường hợp nào, không luận ở nơi chốn nào, các Ngài đều ở trong định.
Câu sau cùng: “Nào ngờ tự tánh năng sanh vạn pháp”. Năng sanh vạn pháp chính là nó có thể hiện ra vũ trụ, nó có thể hiện ra thân người của chúng ta, trong Phật pháp gọi là Y Báo cùng Chánh Báo. Các vị nên biết, chánh báo chính là con người chính ta, không liên quan với người khác. Người khác là hoàn cảnh nhân sự trong Y Báo của chúng ta. Hoàn cảnh Y Báo có ba loại lớn: có hoàn cảnh nhân sự, có hoàn cảnh vật chất, có hoàn cảnh tự nhiên, có ba lọai lớn này. Ba loại lớn này đều thuộc về Y Báo năng sanh vạn pháp. Nếu bạn hỏi kinh Hoa Nghiêm giảng cái ǵ? Kinh Hoa Nghiêm chính là giảng năm sự việc này, giảng được rất là tỉ mỉ, cũng giảng được rất là hoan hỉ, muốn thôi cũng không được!
Vọng sanh trí liền lập. Vọng từ đâu mà sanh ra vậy? Vọng từ trong tam tế tướng A Lại Da Thức sanh ra, cái thứ ba trong tướng tam tế. Cái thứ nhất của Tướng Tam Tế là “Nghiệp tướng”. Nghiệp là động. Chân động này ngày nay chúng ta gọi là sóng động. Cái sóng động này rất là vi tế, nó không có cội nguồn, nó là hư vọng, không phải là thật. Có loại hiện tượng sóng động này, ở trong tự tánh có hiện tượng như vậy xảy ra. Hiện tượng này tuyệt nhiên không chướng ngại, không hề ǵ, nó cùng với tự tánh thực tế mà nói không liên quan. Thế nhưng nếu bạn chấp trước nó, đi truy cứu nó th́ phiền phức lớn, nó liền khởi tác dụng, làm chướng ngại mất trí tuệ đức năng trong tự tánh của bạn. Phật đem chân tướng của việc này nói ra cho chúng ta nghe, đó gọi là từ bi đến tột đỉnh. Nếu chúng ta nghe hiểu th́ được đại thọ dụng. Có sóng động mà bạn chạy theo sóng động đó th́ nó liền biến thành chuyển tướng, thông thường chúng ta gọi là kiến phần, liền có thể kiến tướng.
Có thể kiến tướng, khởi lên có thể kiến tướng th́ nhất định liền có sở kiến. Sở kiến là hiện tượng vật chất xuất hiện, bạn xem thấy cái nào là ở trước? Tinh thần ở trước, chính là ta ở trước. Ai có thể thấy? Ta có thể thấy. Bên ngoài “tướng cảnh giới” hiện tiền, tướng cảnh giới là huyễn tướng, không phải chân tướng. Huyễn tướng từ do đâu mà đến? Huyễn tướng là trong tự tánh vốn đă có, “vốn tự đầy đủ”. Nếu như không có nghiệp tướng, không có kiến phần, chính là không có chuyển tướng, th́ không có thế giới vật chất. Cho nên bạn phải nên biết, thế giới vật chất là do vậy mà có. Nó làm thế nào phát sanh? Có phải sau khi thế giới vật chất vừa xuất hiện không? Được rồi, bạn càng lỗi càng sâu. “Trí tướng” sanh khởi ra chính là “vọng lập trí sanh”. Trong Tam Tế Tướng nói những thứ này. Trí sanh khởi ra th́ nó có tướng tiếp nối tướng, phiền năo sẽ rất lớn. Cho nên chúng ta thường hay phải nghĩ đến, Bồ-tát Di Lặc đă nói, một khảy móng tay có 32 ức trăm ngàn niệm. Khoa học hiện tại chúng ta là dùng giây làm đơn vị, chúng ta khảy móng tay được nhanh th́ đại khái một giây cũng có thể khảy được bốn lần, lại nhân làm bốn th́ tốc độ này là bao nhiêu vậy? Là một ngàn hai trăm tám mươi triệu phần trăm của giây, cũng chính là trong một giây, số lần chấn động của nó là một ngàn hai trăm tám mươi triệu lần. Một lần chấn động là một lần sanh diệt, một lần chấn động chính là một hiện tượng vật chất xuất hiện, cho nên hiện tượng vật chất không phải là thật. Chấn động khởi lên nó có, chấn động diệt rồi th́ cái hiện tượng này không có. Thế nhưng chấn động thứ hai nó lại hiện lên.
Cũng giống như chúng ta xem phim ảnh truyền h́nh cũng như vậy, phim ảnh th́ bạn dễ dàng biết được. Chúng ta ở trên màn ảnh chiếu phim xem thấy hiện tượng, nó do là chấn động mà ra. Trong máy chiếu phim có đèn chiếu, tốc độ của nó là bao nhiêu vậy? Một giây 24 tấm, cũng chính là một giây 24 phần. Bạn xem thấy trên màn h́nh, bạn nghe được tiếng trên màn h́nh, màn h́nh là 24 tấm trong một giây. Chỗ này Bồ-tát Di Lặc nói với chúng ta, tốc độ vũ trụ chúng ta nhanh bao nhiêu? Là 1280 triệu phần trăm giây. Bạn cứ cho rằng nó là thật, nhưng toàn là giả thôi, không khác ǵ với phim ảnh, mỗi một bức h́nh đều không giống nhau. Bạn phải hiểu cái đạo lư này. Hiện tại chúng ta đem cái phim chụp của tấm h́nh sau khi mở ra th́ liền thấy được, tấm trước không phải là tấm sau, tấm sau không phải là tấm trước, mỗi tấm đều không giống nhau, cho nên chúng ta xem thấy chân tướng sự thật là ǵ? Là một loại tướng tương tợ tiếp nối, không thể nói là tương tục. Tương tục th́ tấm trước phải giống với tấm sau, đó là tương tợ, nó không giống nhau, tấm trước không phải là tấm sau, tấm sau cũng không phải là tấm trước, là tướng tương tợ tiếp nối. Chúng ta không nên bị nó lừa, đó là giả tướng.
Trên kinh Kim Cang nói rất hay: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”. Không những tướng trong sáu cơi luân hồi của chúng ta là hư vọng, nói cho bạn nghe, pháp giới bốn thánh của mười pháp giới cũng là tướng hư vọng, đều là một đạo lư này. Lại nói cho bạn nghe, ngay đến pháp giới nhất chân, cơi Thật Báo Trang Nghiêm của chư phật Bồ-tát vẫn là cái hiện tượng này. Chân tướng là ǵ? Chân tướng nhất định không có vật chất, cũng không có tinh thần, Tịnh Độ tông chúng ta gọi là cơi Thường Tịch Quang. Thường Tịch Quang mới là chân tướng, đó mới gọi là pháp giới nhất chân chân thật.
Vậy th́ cơi Thật Báo Trang Nghiêm là như thế nào vậy? Người ở trong cơi Thật Báo Trang Nghiêm đích thực đối với tất cả pháp không khởi tâm, không động niệm. V́ sao vậy? V́ khởi tâm động niệm th́ bạn không thể ra khỏi mười pháp giới. Không khởi tâm, không động niệm chính là đoạn hẳn vọng tưởng, dứt sạch vô minh, bạn mới có thể siêu việt mười pháp giới, sanh đến nơi đó. [Sanh đến] nơi đó nhưng vẫn c̣n tập khí vô minh chưa đoạn, vô minh đoạn rồi nhưng tập khí chưa đoạn, cho nên nó có hiện tượng này xảy ra, đó chính là cơi Thật Báo Trang Nghiêm. Người ở trong cảnh giới đó đích thực không có khởi tâm động niệm. Đây là chúng ta học Hoa Nghiêm đă học nhiều năm đến như vậy, mới đem chân tướng sự thật hiểu được rơ ràng tường tận. Cho nên tu hành cái ǵ là quan trọng nhất? Buông bỏ là quan trọng nhất. Buông bỏ th́ trí tuệ bạn hiện tiền, trí tuệ hiện tiền bạn mới có thể nh́n thấu. Cho nên Đại sư Chương Gia dạy cho ta, từ sơ phát tâm đến quả địa Như Lai chính là nh́n thấu giúp bạn buông bỏ, buông bỏ giúp bạn nh́n thấu, hai phương pháp này hỗ trợ lẫn nhau, từ sơ phát tâm đến quả địa Như Lai, rất khó được. Tôi vừa học Phật ngày đầu tiên, Đại sư Ngài liền đem bí quyết này truyền thụ cho tôi. Vào lúc đó chúng tôi là Bát Địa phàm phu, tuy là có được chân truyền, chúng tôi chính ḿnh không biết dùng, cũng sắp gần 30 năm mới dần dần tỉnh ngộ ra. Hiện tại chúng ta có thể đến được cảnh giới này hay không? Được! Đáp án là khẳng định. Nếu như cho ta thêm thời gian ba đến năm năm, th́ rất có thể vào được cảnh giới. V́ sao vậy? Từ trong kinh giáo, chúng ta hiểu rơ được chân tướng sự thật. Cái điểm này rất đáng quư. Thế Tôn xuất hiện ở thế gian, v́ chúng sanh giảng kinh nói pháp hết 49 năm, chúng ta thể hội được cái tầng này th́ không phụ ḷng Thế Tôn, thế nhưng chúng ta chưa đạt đến viên măn.
Làm thế nào đạt đến viên măn? Chúng ta phải khế nhập cảnh giới, cũng chính là nói sáu căn chúng ta tiếp xúc với cảnh giới sáu trần làm đến được không khởi tâm, không động niệm, vậy mới không có lỗi với Thế Tôn. Thế Tôn v́ ta mà xuất hiện ở thế gian này, đó là chân thật có duyên với Thế Tôn. Phật độ người có duyên. Bạn chưa vào được cảnh giới này th́ không tính. Cái cảnh giới này là ǵ vậy? Bồ-tát sơ trụ trong kinh Hoa Nghiêm, cũng chính là nói bạn có năng lực chân thật siêu việt mười pháp giới. Đến địa vị sơ trụ này, bạn mới là học tṛ chánh thức của Phật, bởi v́ bạn ở cơi Thật Báo Trang Nghiêm là do tập khí vô minh của bạn hiện ra cảnh giới này, tập khí không c̣n nữa th́ cảnh giới này cũng không c̣n, cũng chính là chỉ có Thường Tịch Quang, ngay đến cơi Thật Báo Trang Nghiêm cũng không thấy. Thường Tịch Quang mới gọi là vĩnh hằng, trên kinh Phật gọi là Đại Quang Minh Tạng, đó là chân thật chính ḿnh, chính là Đại sư lục tổ Huệ Năng đă nói ra năm câu đó.
Phía sau nói ra một tỷ dụ: “Bệnh khởi thuốc sanh, bệnh vong tắc dược vong”. Cái “vong” này cùng ư nghĩa của chữ “vô” là một. Bệnh không c̣n nữa th́ thuốc cũng không c̣n. Bệnh là ǵ? Bệnh là phàm phu. Sáu cơi gọi là nội phàm, bệnh sẽ càng nặng. Pháp giới bốn thánh gọi là ngoại phàm, bệnh nhẹ một chút. Đến lúc nào th́ mới không có bệnh? Bệnh hết rồi th́ siêu việt mười pháp giới, th́ bạn không có bệnh. Không có bệnh, nhưng khỏe mạnh th́ vẫn chưa hoàn toàn khỏe mạnh, c̣n phải cố gắng điều dưỡng. Thời gian dưỡng này rất dài, trên kinh Phật thường nói: “ Bồ-tát phải tu ba đại A Tăng Kỳ kiếp mới có thể viên thành Phật đạo”. Ba đại A Tăng Kỳ kiếp tính từ ngày nào vậy? Từ ngày bạn chứng được Viên Giáo Sơ Trụ Bồ-tát mới tính, cũng chính là bạn chân thật đoạn hết vọng tưởng, sáu căn tiếp xúc với cảnh giới sáu trần sẽ không c̣n khởi tâm động niệm. Đến cảnh giới này, bạn sanh đến cơi Thật Báo Trang Nghiêm của Phật, ở nơi đó có thể tu hay không? Không thể tu, không được tu, nếu như bạn có ư niệm muốn tu th́ hỏng rồi. V́ sao vậy? Khởi tâm động niệm, phân biệt chấp trước, cho nên trong tầng thứ đó gọi là “vô công dụng đạo”, cũng chính là vĩnh viễn không khởi tâm động niệm. Không khởi tâm động niệm nhưng có tập khí khởi tâm động niệm, không nên để ư nó, dần dần tự nhiên đoạn hết.
Tập khí không dễ hiểu. Người xưa có một thí dụ, giống như b́nh rượu, đựng bên trong là rượu. Rượu là đại biểu phiền năo. Đem rượu trong b́nh đổ hết đi, đổ sạch sẽ rồi, chà rửa b́nh thật là sạch, bên trong b́nh đích thực một chút rượu cũng không có, nhưng ngửi vào th́ vẫn c̣n mùi vị. Mùi vị đó chính là tập khí. Mùi vị đó có cách ǵ khử hết hay không? Không có cách ǵ, chỉ có một biện pháp, mở nấp b́nh ra để ở nơi đó, để đến nửa năm hay một năm đến ngửi sẽ không c̣n nữa, tự nhiên sẽ không c̣n nữa, bạn cố cũng không được. Phải mất bao lâu th́ tập khí này mới hoàn toàn hết hẳn? Ba đại A Tăng Kỳ kiếp. Cho nên sau khi chứng được viên giáo pháp thân Bồ-tát, lại phải trải qua ba A Tăng Kỳ Kiếp th́ tập khí không c̣n, mới rốt ráo Phật quả viên măn. Vào lúc đó cơi Thật Báo Trang Nghiêm cũng không c̣n, sau cùng Thường Tịch Quang hiện tiền. Sự việc chính là như vậy. Cho nên không buông bỏ th́ không được. Không buông bỏ th́ là ǵ vậy? Chỉ là Phật học, chính là Phật giáo của học thuật, vậy th́ không thể giải quyết được vấn đề. Lấy được Phật học có thể ở trên giảng đường để giảng dạy. Triết học Phật kinh, lăo sư của tôi - tiên sinh Đông Phương Mỹ, thầy đă thị hiện cho chúng ta. Bạn thấy, sau khi tôi quen biết thầy không bao lâu, thầy ở Đại học Đài Loan mở Phật học đại thừa, Phật học Ngụy Tấn, Phật học Tùy Đường. Giáo tŕnh lớn này giảng đến khi thầy về hưu. Sau khi về hưu, Đại học Bổ Nhân mời thầy đi, ở trong lớp tiến sĩ triết học giảng triết học Hoa Nghiêm măi đến khi thầy văng sanh. Thầy văng sanh năm 79 tuổi, cùng một năm với Thích Ca Mâu Ni Phật. Thích Ca Mâu Ni Phật 79 tuổi tịch diệt. Thời gian lăo sư Phương dạy học rất sớm, hai mươi mấy tuổi th́ thầy bắt đầu dạy học, cho nên giáo học của thầy là 52 năm, cả đời trải qua đời sống giáo dục.
Phía sau có một thí dụ: “Cử không quyền dĩ chỉ đế”. Chỗ này nói là giúp đỡ một số chúng sanh ĺa khổ được vui, phá mê khai ngộ, phải hiểu được phương tiện khéo léo. Đứa bé đang khóc, bàn tay của ta nắm lại, [rồi nói là" không nên khóc, trên tay ta có kẹo đây, nếu con không khóc th́ ta cho con ăn. Vậy th́ đứa bé không khóc nữa. Trên tay không có kẹo cũng không có thứ ǵ, vậy có phải gạt nó hay không? Đó không phải là gạt nó, đó là một loại phương tiện khéo léo, mong muốn nó không khóc nữa, mục đích đạt được rồi. Đó là nêu ra thí dụ, tỷ dụ cái ǵ? Tỷ dụ Thích Ca Mâu Ni Phật xuất hiện ở thế gian này, 49 năm giảng kinh nói pháp là không quyền, bạn không nên chấp trước Phật pháp này tốt, như vậy là sai rồi. Phật pháp cũng là giả, cũng không phải là thật, trên kinh Kim Cang Ngài nói rất tường tận: “pháp c̣n nên xả, huống hồ phi pháp”. Nếu bạn không xả pháp này, chấp trước pháp liền biến thành pháp chấp. Có thể kiến tánh hay không? Không thể kiến tánh, bạn lấy giả xem là thật.
Kinh Hoa Nghiêm ở đâu vậy? Kinh Hoa Nghiêm không ở văn tự, kinh Hoa Nghiêm cũng không ở lời nói. Ở nơi đâu vậy? Bất cứ nơi nào, bất cứ lúc nào, chỉ cần bạn buông bỏ khởi tâm động niệm th́ bạn thấy được, th́ ra Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh nơi nơi là đạo, chỗ chỗ là nguồn, nơi nào cũng là vậy, không một pháp nào ngoại lệ. Nếu như bạn c̣n khởi tâm động niệm, phân biệt chấp trước th́ tất cả đều không phải, kinh điển này cũng không phải. V́ sao vậy? Bạn có rồi, bạn dính mắc rồi. Không nên dính mắc. Dính có cũng sai, dính không cũng sai, thảy đều không nên chấp trước th́ bạn mới chân thật có thể thấy được.
Phía sau có một câu: “Tâm thông tất pháp thông, dẫn hư không nhi thị biến”. Then chốt là phải “tâm thông”, thông suốt không có chướng ngại. Tâm thông pháp liền thông. Pháp chính là Đại sư Huệ Năng đă nói là “năng sanh vạn pháp”. Chỉ cần trong tâm bạn không có chướng ngại th́ cả vũ trụ này có thể nói bạn không ǵ không biết, không ǵ không thể, v́ sao vậy? Trí tuệ vô tận, năng lực vô tận, đều là trong tự tánh bạn vốn sẵn có. Bạn hiện tại chính là trong tâm có chướng ngại, trong ḷng có khởi tâm động niệm, có phân biệt chấp trước, cho nên tâm của bạn không thông, thế là bạn mê đối với tất cả các pháp. Đó là chân tướng sự thật. Cho nên Đại sư Thanh Lương nói với chúng ta, việc đầu tiên bạn phải khẳng định, phải tin tưởng, một chút hoài nghi cũng không có. Sau khi tin tưởng th́ toàn tâm toàn lực cầu giải. Cầu giải là học tập với Thích Ca Mâu Ni Phật, chân thật là y giáo phụng hành. Tu là tu chánh, hành là hành vi. Hành vi của chúng ta có sai lầm, cần phải đem hành vi sai lầm đó sửa đổi lại th́ gọi là tu hành, cho nên tu hành là tu sửa hành vi. Trong hành vi quan trọng nhất là tư tưởng, kiến giải. Chúng ta nghĩ sai thấy sai đối với tất cả các pháp, phải đem nó tu sửa lại. Căn cứ vào cái ǵ? Căn cứ vào kinh giáo, bởi v́ tư tưởng hành vi của Phật không có sai lầm. Có rất nhiều vấn đề cách nghĩ cách nh́n của chúng ta đối chiếu với kinh điển, nếu như tương ưng với Kinh Điển th́ rất tốt, chúng ta là chính xác, nếu không tương ưng với Kinh Điển vậy th́ sai lầm, phải mau tu sửa nó lại. Cho nên kinh luận là tiêu chuẩn tu sửa tư tưởng kiến giải của chúng ta, giới luật là tiêu chuẩn để tu sửa hành vi đời sống của chúng ta. Lời nói của chúng ta, động tác của chúng ta có hợp pháp không, có hợp lư không? Giới luật là tiêu chuẩn, chỉ cần bạn y theo đây để tu. Không y theo không được. Người nào có thể không y theo? Người thượng thượng căn, như Đại sư Huệ Năng, người như vậy th́ không cần y theo. Không có được điều kiện như Ngài th́ chúng ta cần phải y theo kinh giáo.
Về kinh giáo, thực tế ra mà nói, y theo một bộ kinh th́ được rồi. V́ sao vậy? Một bộ kinh thông th́ tất cả kinh thông. Vậy rốt cuộc rồi th́ bộ kinh nào tốt? Giới thiệu của Đại sư Hoằng Nhất ngày trước rất đáng được chúng ta tham khảo. Đại sư Hoằng Nhất là phần tử tri thức, hơn nữa mọi người chúng ta đều thừa nhận, Ngài đích thực là một tài tử, học thuật truyền thống của Trung Quốc, nền tảng rất sâu, đa tài đa nghệ, cho nên Ngài tiếp xúc cũng đều là phần tử tri thức cao cấp. Năm xưa khi Ngài c̣n ở đời, đối với những phần tử tri thức cao cấp này, người sinh viên đại học có tŕnh độ th́ đều là giới thiệu kinh Hoa Nghiêm, ngoài ra c̣n giới thiệu Sớ Sao của Đại sư Thanh Lương. Quá tốt! Vậy chúng ta bắt tay vào từ kinh Hoa Nghiêm, v́ sao vậy? Nó có hứng thú rất nồng hậu, số lượng nó lớn, thời gian dài, làm cho bạn có thể một môn thâm nhập, huân tu trường kỳ, tâm của bạn định ở trên Hoa Nghiêm. Thời gian định dài lâu rồi, bất tri bất giác liền có một chút mùi vị của Hoa Nghiêm Tam muội xuất hiện. Đó là việc tốt. Sau khi được Hoa Nghiêm Tam muội rồi, bạn rất nhanh liền được khai ngộ, vào được cảnh giới Hoa Nghiêm, cho nên từ Hành bạn liền có thể đạt đến Chứng. Cái chứng này, chứng được viên măn th́ khó, chứng một cách cao cấp cũng không dễ dàng. Thế nhưng từ Hoa Nghiêm thập tín vị dần dần hướng lên trên, chúng ta thật có thể làm được. Việc này không hề giả, chúng ta có thể vào được sơ tín vị.
Thập tín chính là tiểu học của Hoa Nghiêm. Chúng ta cũng đem nó tính làm sáu cấp, tiểu học sáu năm là Sơ Tín, Nhị tín, Tam Tín, Tứ Tín, Ngủ Tín, Lục Tín. Thất Tín và Bát Tín là trung học của Hoa Nghiêm. Cửu Tín và Thập Tín là đại học của Hoa Nghiêm. Từ Sơ Trụ trở lên là nghiên cứu sinh của Hoa Nghiêm.
Thế nhưng làm thế nào mới đến được Sơ Tín Vị? Nhất định phải buông bỏ năm loại thô hoặc, ở trong kiến tư phiền năo mà nói chính là năm loại kiến phiền năo. Kiến là ǵ vậy? Cái thấy của bạn sai lầm, bạn thấy sai rồi. Sáu loại tư hoặc, tư hoặc là bạn nghĩ sai rồi, đó là ǵ vậy? Đó là tŕnh độ từ năm thứ hai đến năm thứ sáu. Chúng ta phải lo học năm thứ nhất. Năm thứ nhất chính là tu sửa cái thấy của chính ḿnh, năm thứ hai đến năm thứ sáu là tu sửa cách nghĩ của chính ḿnh. Trước tiên phải từ cái thấy sai lầm mà tu sửa lại.
Cách nh́n sai lầm này, tam giới có 88 phẩm, đem nó quy nạp thành năm loại lớn.
Cái thứ nhất gọi là “thân kiến”.
Việc đầu tiên bạn phải thấy thân là giả, thân này không phải ta. Cho cái thân này là ta th́ sai lầm rất lớn. Chấp trước thân là ta th́ bạn vĩnh viễn không thể ra khỏi sáu cơi luân hồi. Thân không phải là ta th́ là ǵ? Là sở hữu của ta, gọi là ngă sở, không phải là ta. Cái của ta giống như y phục của ta đang mặc, là sở hữu của ta, nó không phải là ta, thân thể không phải là ta. Điều đầu tiên này rất là quan trọng. Bạn thấy trên kinh Kim Cang đă nói, chúng ta có được chứng minh từ kinh Kim Cang. Không nói rất cao, tiểu thừa Tu Đà Hoàn đă phá được bốn tướng: không ngă tướng, không nhân tướng, không chúng sanh tướng, không thọ giả tướng. Nếu như c̣n có bốn tướng, Thích Ca Mâu Ni Phật sẽ không gọi họ là Tu Đà Hoàn, cho nên chúng ta biết Tu Đà Hoàn đă phá được bốn tướng, chứng sơ quả tiểu thừa. Ở trong kinh Hoa Nghiêm cũng là như vậy, phá được bốn tướng mới có thể vào được tiểu học năm thứ nhất của Hoa Nghiêm. Cho nên việc đầu tiên không được chấp trước thân, không được chấp trước thân này là ta. Thân này là giả. Cái ǵ là ta? Có người nói linh hồn là ta, vẫn là sai, thế nhưng cao hơn so với người thông thường. Nói linh hồn là ta th́ họ vẫn không thể ra khỏi sáu cơi, họ có thể sanh đến cơi trời, họ cao hơn người thông thường.
Cái ǵ là ta? Linh tánh là ta. Linh hồn không phải ta. Nếu như bạn thừa nhận linh tánh là ta, bạn mới có thể ra khỏi sáu cơi luân hồi, bạn đến được nơi nào vậy? Đến Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ-tát, Phật, pháp giới bốn thánh. Việc này phải làm cho rơ ràng cho tường tận. Việc này bạn làm rơ ràng rồi th́ bạn nh́n thấu đối với sanh tử.
Sanh tử là ǵ? Là thân thể. Quần áo của ta cũ rồi, ta liền cởi bỏ đổi một bộ mới. Thân thể này hư rồi, th́ ta đổi một thân mới, cũng giống y như đổi một bộ đồ vậy, cho nên phải nh́n thấu đối với sanh tử, cho nên nh́n thấu buông bỏ.
Thứ hai là “biên kiến”.
Phải buông bỏ “biên kiến”. Biên kiến là ǵ? Đối lập. Những năm gần đây, tôi có duyên phận tham gia hội nghị ḥa b́nh của Liên Hiệp Quốc. Hội nghị thế giới ḥa b́nh, tôi đă tham gia mười mấy lần, chủ đề thảo luận là hóa giải xung đột xúc tiến xă hội an định thế giới ḥa b́nh. Làm thế nào mới có thể thực hiện? Tôi nói cần phải từ nơi sâu thẳm nội tâm, trước tiên hóa giải đối lập của chúng ta đối với tất cả mọi người, đối lập đối với tất cả mọi việc, đối lập đối với tất cả mọi vật. Đối lập này chính là biên kiến mà nhà Phật đă nói. Ta không đối lập với người khác th́ người khác không thể đối lập với ta. Đối lập th́ cần phải có đôi bên, một bên th́ không thể đối lập, chỉ một bên kia th́ cũng không thể đối lập được. Chúng ta dùng đạo lư này giúp đỡ những nhân sĩ từ nơi công việc hóa giải đối lập của Liên Hiệp Quốc, làm công việc xúc tiến ḥa b́nh thế giới. Cho nên biên kiến không thể có. Biên kiến không c̣n th́ thân tâm hài ḥa, thân thể của bạn khỏe mạnh sống lâu. V́ sao vậy? Trong thân thể không c̣n mâu thuẫn.
Thứ ba là “thành kiến”.
Phải đem “thành kiến” trừ bỏ. Thành kiến là ǵ? Quan niệm chủ quan của bạn. Trong đó có hai loại, một loại là trên nhân, một loại là trên quả. Trên nhân th́ gọi là “giới thủ kiến”, trên quả th́ gọi là “kiến thủ kiến”, hai loại này đều thuộc về thành kiến. [Thành kiến] không thể có. Có thành kiến th́ bạn không thể tùy duyên, th́ bạn không thể tự tại.
Sau cùng là “tà kiến”.
Ngoài bốn loại kiến giải sai lầm này ra, bao gồm tất cả kiến giải không chính xác thảy đều buông bỏ. Vậy th́ đúng, như vậy bạn mới có thể vào được tiểu học năm thứ nhất của Hoa Nghiêm, bạn chính thức là học tṛ của Tỳ Lô Giá Na Phật, là đệ tử tốt của Thích Ca Mâu Ni Phật. Nếu như việc này bạn không làm được, bạn ở ngoài cửa, bạn không thể vào cửa, bạn chưa vào được giảng đường của năm thứ nhất, trong giảng đường năm thứ nhất không có chỗ ngồi của bạn. Cái điểm này không thể không biết. Cho nên công phu chân thật của chúng ta không ǵ khác hơn chính là phải buông bỏ. Trong năm loại này, bạn thấy, không luận là đại thừa hay tiểu thừa, cần phải buông bỏ. Không buông bỏ th́ tiểu thừa không thể chứng sơ quả, đại thừa không thể vào được cấp thứ nhất.
Tốt rồi thời gian hôm nay đă hết. Chúng ta học tập đến đây thôi. A Di Đà Phật!
Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi
Tập 1
Kính thưa chư vị Pháp sư, chư vị Đại đức, chư vị đồng tu, xin chào mọi người!
Hậu học rất vinh dự lần đầu tiên được đến với quư đảo Đài Loan, có được pháp duyên thù thắng như thế này, có thể cùng với chư vị Đại đức ở nơi đây thảo luận: “Chứng minh của khoa học về nhân quả luân hồi”. Trong thời đại hiện nay, buổi thảo luận này rất là quan trọng.
Hậu học trước khi đến Đài Loan đă đi đến Hồng Kông để chúc tết Ân sư Tịnh Không thượng nhân. Ân sư Ngài đă ân cần dặn ḍ tôi: “Giáo dục nhân quả là giáo dục quan trọng nhất để cứu văn thế đạo nhân tâm”. V́ vậy Ân sư Ngài cũng khuyến khích hậu học đi các nơi trên thế giới để thúc đẩy tuyên giảng nhân quả luân hồi. Cho nên hậu học cảm thấy rằng sứ mệnh giáo dục nhân quả vô cùng quan trọng, v́ vậy không suy nghĩ, đă đi đến quư đảo để chia sẻ chủ đề này với mọi người, cũng là để thỉnh giáo với mọi người.
Chuyến vân du diễn giảng ngày hôm nay tại quư đảo là điểm cuối cùng, điểm thứ 11. Trong hai tuần này, hậu học tôi đi đến Đài Nam, Cao Hùng, Cương Sơn, Đấu Lục, kể cả các nơi ở Đài Bắc v.v… để diễn giảng, cũng đă đến nhà tù, đến nơi tạm giam, đến hội trường của sở cảnh sát, cùng mọi người thảo luận với nhau.
Đối với nhân quả luân hồi và chân tướng của vũ trụ nhân sanh, kỳ thật từ xưa đến nay người ta mãi vẫn đang tìm tòi, bởi v́ con người có sanh ắt sẽ có tử. Về việc sanh tử, mọi người nên suy nghĩ, sanh tử đến như thế nào, sanh từ nơi nào đến, chết đi về đâu? Thậm chí nên suy nghĩ rằng có thể chấm dứt được chuyện sanh tử không? Không sanh không tử? Những vấn đề này có thể nói trong lịch sử đă nghiên cứu mấy ngàn năm rồi; ở trong những tín ngưỡng, văn hóa, tôn giáo trong và ngoài nước cũng có những đáp án rất phong phú.
Chẳng hạn như Khổng Tử - Thánh nhân của dân tộc chúng ta - trong chú giải “Kinh Dịch” có cho chúng ta biết về “Tinh khí vi vật du hồn vi biến”. Du hồn là nói đến trạng thái con người trước khi đầu thai và sanh ra, tinh khí là chỉ trạng thái cha mẹ sinh ra sau khi đầu thai. Tuy nhiên, Khổng Tử Ngài cũng có nói “Vị tri sanh yên tri tử”. Cho nên với đạo lư của sự sống Ngài giảng rất nhiều, nhưng đạo lư về cái chết th́ nói rất ít, nhưng Ngài cũng nói sơ qua cho chúng ta: “Sự thật con người sau khi chết vẫn c̣n tồn tại sự sống”.
Cũng gần giống như Ngài Khổng Tử, cùng thời đại đó, có Thánh nhân Plato ở Phương Tây. Trong tác phẩm “Lư Tưởng Quốc” của ông cũng mô tả đến những vấn đề của sự sống và cái chết, đặc biệt có người miêu tả t́nh tiết của con người khi linh hồn ra khỏi thể xác. Phật Tổ của chúng ta - Thích Ca Mâu Ni Phật đối với sanh tử luân hồi, chân tướng trong sáu đường Ngài đă giảng cho chúng ta nghe càng rõ ràng hơn.
Ngoài những vị cổ Thánh tiên Hiền đă giảng dạy cho chúng ta về chân tướng của vũ trụ nhân sanh này, th́ trong lịch sử trong và ngoài nước cũng có rất nhiều ghi chép nổi tiếng đối với chuyện chuyển thế luân hồi. Trong chính sử của đất nước ta cũng có rất nhiều câu chuyện nói đến sự chuyển kiếp luân hồi. Chúng ta tạm thời không bàn chuyện giả sử mà chỉ bàn chính sử, đều được sự công nhận của các vị vua ở trong chính sử, có nhiều bài viết về vấn đề này. Có bài viết nói nhà thơ tiên Lư Bạch đời nhà Đường sau này chuyển kiếp thành Quách Tường Chánh ở vào đời nhà Tống (chuyện này có ghi chép trong “Tống Sử” trang 10 tập 3 quyển 444). Vào thời Nam Bắc Triều vẫn c̣n có Lương Nguyên Đế, tiền kiếp của ông là một vị xuất gia tên là Miễu Mục Tăng (Chuyện này ghi trong “Nam Sử Lương Kư” ở trang 1 tập 3 quyển 8). C̣n có câu chuyện người trời chuyển kiếp, ví dụ như trong “Đường Thư” trang 3 tập 2 quyển 27 có ghi chép câu chuyện của Hoàng đế Đường Đại Tông đời Đường là một vị thần đến đầu thai.
Ngoài ra, c̣n có chuyện con người chuyển kiếp thành động vật. Thí dụ nổi tiếng là Đại tướng Bạch Khởi thời đại Chiến Quốc nhà Tần cùng với nước Triệu đánh nhau. Đại tướng nước Triệu là luận binh trên giấy, không biết cách sử dụng binh. Kết quả là 400.000 binh lính nước Triệu bị bắt làm tù binh đại bại, đương nhiên 400.000 binh lính của nước Triệu trong tay không một tấc sắt đều bị chôn sống. V́ vậy, về sau trong “Đông Châu Liệt Quốc Chí” có ghi lại vào những năm cuối đời Đường, có một hôm trên trời bỗng nổi lên một trận sấm sét và đánh một con trâu chết tươi. Kết quả phát hiện trên bụng của con trâu có viết hai chữ “Bạch Khởi”. Đối với câu chuyện này lịch sử có b́nh luận: “Bạch Khởi do giết người quá nhiều, cho nên ông ta đời đời kiếp kiếp đều phải mang thân súc sanh để chịu quả báo, và c̣n phải chịu nhận quả báo bị sét đánh chết”.
Trong những ghi chép của lịch sử c̣n đăng thêm lời giáo huấn của cổ Thánh tiên Hiền, v́ vậy người xưa đối với chuyện chuyển kiếp luân hồi nhân quả báo ứng kỳ thật chẳng nghi ngờ chút nào. Con người trong thời đại này, do khoa học phát triển, đối với chuyện luân hồi chuyển kiếp bắt đầu không tin tưởng, đây có lẽ là bởi vì cho rằng hễ nói đến luân hồi th́ chỉ trong tôn giáo mới có, cho rằng đây là khái niệm ở trong tôn giáo. Tất cả đều bị bác bỏ cho là mê tín, là phản khoa học. Đại khái v́ khoa học và tôn giáo mấy trăm năm lại đây thật giống như oan gia.
Bạn xem trong thập kỷ 70, khi Tây Âu đang lúc khoa học vừa mới bắt đầu khởi sắc, lúc đó có rất nhiều nhà thiên văn học đă phát hiện trái đất không phải là trung tâm của vũ trụ. Học thuyết này vi phạm quan điểm của tôn giáo lúc đó, cho nên bị tôn giáo đồ lúc đó bác bỏ, cho là dị đoan tà thuyết. Giống như nhà thiên văn học người Ư là Galileo, lúc đó khăng khăng giữ học thuyết “Trái đất thật sự không phải là trung tâm của vũ trụ mà chỉ là một hành tinh nhỏ ở bên trong vũ trụ”. Học thuyết này hiện nay chúng ta đều biết là đúng, nhưng vào thời đó, người khăng khăng cố giữ học thuyết này đều bị tôn giáo đồ hăm hại, Galileo bị bắt bỏ tù chung thân. Còn có Bruno cũng bị bắt thiêu sống. Bạn xem, người xưa dùng tôn giáo để phản bác khoa học, c̣n người hiện nay th́ lại dùng khoa học để phản bác tôn giáo, đây gọi là nhân nào quả đó, nhân quả báo ứng rơ ràng. Nhưng chúng ta nên biết, chân lư là phải chịu muôn vàn thử thách của khoa học và cũng chẳng sợ khoa học kiểm nghiệm.
Trong mấy mươi năm gần đây, ở phương Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ, sự phát triển của những ngành khoa học như tinh thần y học, tử vong y học, tâm lư học, sinh lư học thực sự đă cung cấp cho chúng ta rất nhiều chứng cứ khoa học chứng thực con người thật sự có luân hồi chuyển kiếp. Hậu học mấy năm gần đây không ngừng sưu tầm và nghiên cứu những tài liệu nói về vấn đề này. Kết quả tài liệu nói về vấn đề này rất là phong phú. Hậu học hai ngày hôm nay có được nhân duyên như vậy liền đến giới thiệu một cách đơn giản cho mọi người về thành quả của Phương Tây đối với chuyện luân hồi chuyển kiếp.
Trước khi giới thiệu, tôi muốn kể cho mọi người một câu chuyện điển h́nh. Câu chuyện này xảy ra ở Trường Đại học Virginia của Hoa Kỳ. Giáo sư Ian Stevenson, nhà tinh thần tâm lư học nổi tiếng, cả cuộc đời bốn mươi mấy năm đă sưu tập và nghiên cứu hơn 3.000 câu chuyện, những câu chuyện này chứng thực là có sanh tử luân hồi. Đối tượng nghiên cứu của ông chủ yếu là những em thiếu nhi từ hai đến bảy tuổi. Các em thiếu nhi ở trong giai đoạn có thể nói chuyện được. Các em có thể nhớ lại tiền kiếp của chính bản thân ḿnh. T́nh huống được kể ra đều là những chuyện đă xảy ra mấy mươi năm, thậm chí mấy trăm năm trong quá khứ, mà c̣n có thể miêu tả lại những chi tiết này thật tỉ mỉ và chân thật. Mọi việc đều được xác minh.
Một kiệt tác trong giai đoạn đầu của Giáo sư Stevenson có tên “Hai Mươi Chuyện Tái Sanh Điển H́nh”. Trong tác phẩm này, hậu học xin chọn ra một câu chuyện để kể cho mọi người nghe. Câu chuyện này kể về một bé gái người Ấn Độ tên là Swarnlata.
"Swarnlata ra đời vào ngày 2 tháng 3 năm 1948, tại thành phố Phanna của Ấn Độ. Khi cô bé 4 tuổi, cô bé này có thể kể lại chuyện của chính bản thân ḿnh đă gặp trong kiếp trước. Bản thân cô kiếp trước sống ở phố Kai Dili, trong gia đ́nh mang họ Pashake. Gia đ́nh cô hiện sống và gia đ́nh mà kiếp trước cô sống căn bản là hai nhà chẳng có quen biết nhau. Có một hôm, cô bé này cùng với người cha của ḿnh đi ngang qua phố Kai Dili kiếp trước cô đă sống. Kết quả khi vừa thấy thành phố này, cô cảm giác như rất quen thuộc, trước đây đă sống qua nơi này. Cho nên cô liền nói với cha của ḿnh:
“Thưa cha, nhà của con ở gần chỗ này, chúng ta đi đến đó uống trà nhé!”.
Nhưng cha của cô trả lời:
“Con gái ngốc ơi, nhà của ḿnh không phải ở đây!”.
Kể từ lúc đó, cô bé này liền bắt đầu không ngừng miêu tả đủ hết những câu chuyện ở kiếp trước, gây sự chú ư cho cha mẹ."
Về sau, câu chuyện này được truyền đến chỗ của Giáo sư Stevenson, thế là Giáo sư cùng với những đồng nghiệp người Ấn Độ, các nhà nghiên cứu cùng nhau tiến hành điều tra xác minh câu chuyện này. Những vị Giáo sư này liền căn cứ vào các t́nh huống mà cô bé đă miêu tả, t́m đến gia đ́nh nơi cô bé đă sống ở kiếp trước. Th́ ra, cô bé này kiếp trước ở trong gia đ́nh này là một người mẹ. Cô tên là Shakespeare, qua đời vào năm 1939.
Lúc cô bé này đi đến gia đ́nh mà kiếp trước đă sống, dường như vừa gặp được mỗi người trong gia đ́nh cô cảm thấy quen, tên của mỗi một người đều có thể nói ra liền một mạch. Chân thật giống như người thân cũ trở về nhà, hỏi thăm sức khỏe mọi người lâu rồi mới gặp lại, hỏi thăm mọi người đều khỏe hết chứ?
Các vị giáo sư này liền tiến hành thẩm tra cô bé, cho cô bé làm một số trắc nghiệm. Trong đó có trắc nghiệm cho Shakespeare kiếp trước là một người mẹ, bỏ lại người chồng và đứa con. Gọi đứa con đến trước mặt của cô bé, cố ư làm rối loạn suy nghĩ của cô bé, liền giới thiệu với cô bé rằng người này là như vậy như vậy mà không giới thiệu ông ấy là con của Shakespeare. Kết quả cô bé này cũng nhận ra được đứa con trong tiền kiếp của ḿnh, không hề bị rối loạn tư tưởng, kiên quyết nói rằng đây chính là con của tôi, tên của ông ấy là Maili và c̣n biểu hiện t́nh yêu thương của người mẹ hiền đối với đứa con trong tiền kiếp của ḿnh. Chúng ta biết được, người con của cô ấy trong đời này tuổi tác lớn hơn cô, không ngờ rằng cô bé này biểu hiện ra thật là giống một người mẹ hiền đối đăi với con của ḿnh.
Càng thú vị hơn là cô bé Swarnlata này có thể kể ra câu chuyện riêng tư của ông chồng tiền kiếp của cô. Vốn dĩ người chồng trong tiền kiếp của cô đă lấy đi 1.200 rúp tiền riêng ở trong tủ tiền của cô, vẫn chưa hoàn trả lại cho cô. Câu chuyện vẫn chưa có ai biết được, chỉ có chồng của cô ở trong ḷng biết rất rơ. Kết quả là cô bé đă đem câu chuyện này kể hết ra cho mọi người nghe, khiến cho ông chồng của cô đỏ mặt tía tai mà chấp nhận.
V́ vậy, chúng ta không nên cho rằng đă mượn tiền của người trong nhà không chịu hoàn trả là không có chuyện ǵ nhé! Kết quả chẳng ngờ chủ nợ đến đời sau họ vẫn c̣n nhớ. V́ vậy không được nói mắc nợ không chịu trả, mà nhất định phải trả.
Mọi người có thể chú ư đến cô bé này tự ḿnh nói:
“Bà Shakespeare đă qua đời vào năm 1939”.
Câu chuyện này cũng đúng với sự thật, đă qua sự xác minh của các vị giáo sư. Cuộc đời của bé gái này được sinh ra vào năm 1948, cho nên thời gian cách nhau ở khoảng giữa là chín năm.
Có người sẽ hỏi trong khoảng chín năm đó cô bé đă đi đâu? Cô bé này chính từ miệng ḿnh nói ra, cô bé nói trong chín năm đó cô đă đi đầu thai một lần ở một làng quê nhỏ nước Bengal (là quốc gia gần với Ấn Độ), và cũng là một bé gái. Cô bé này đến chín tuổi th́ qua đời. Làm sao chứng minh đây? Cô bé này rất vui vẻ hát một bài dân ca của nước Bengal, mà c̣n hát đi hát lại một cách say đắm trong tiếng hát của ḿnh, nhảy múa rất uyển chuyển. Mẹ của cô bé cũng như mọi người đều không hiểu tiếng Bengal, cho nên chỉ nh́n xem cô bé vừa hát vừa nhảy, cũng không biết cô đang hát cái ǵ, đang nhảy điệu ǵ, chỉ nh́n thấy cô bé trong bộ dạng rất là thỏa măn.
Về sau, Giáo sư Stevenson cùng với các đồng nghiệp người Ấn Độ của ông trong lúc đi điều tra, trong đó có một vị học giả người Ấn Độ biết được tiếng Bengal, cho nên trong lúc bé gái đang hát liền vội vàng ghi lại lời của bài hát. Những ca từ này là miêu tả người nông dân đang trong mùa bội thu. Tâm trạng vui mừng đó là khen ngợi thiên nhiên. Những ca từ này được phiên dịch sang tiếng Anh, cũng được in trong luận văn của Giáo sư Stevenson. Về sau, các vị giáo sư này liền đem những ca từ này, thật ra là muốn đi t́m cô bé đă nói ở kiếp trước thuộc làng quê của nước Bengal. Kết quả thật sự t́m được. Vừa xác minh, quả nhiên người ở trong làng này họ thật sự rất thích hát bài dân ca này và cũng có thể vừa hát vừa nhảy rất uyển chuyển theo bài hát. Cho nên, thí dụ này bày ra sờ sờ trước mắt của chúng ta, chứng minh “Con người sau khi chết không phải không c̣n ǵ, mà đích thực là có luân hồi chuyển kiếp”.
Con người hiện đại chúng ta chẳng tin có chuyện luân hồi như vậy, cho nên làm ra dáng vẻ luân hồi là mê tín không phù hợp với tinh thần khoa học. Vậy chúng ta xem thử cái ǵ được gọi là tinh thần khoa học? Tinh thần khoa học có thể nói có hai điểm: một cái gọi là “Thực chứng cầu chân” và một cái gọi là “Khả trùng phục tánh”. “Thực chứng cầu chân” là chỉ sự thật cầu thị, như vậy mà thừa nhận; “khả trùng phục tánh” là bạn làm cái thực nghiệm này lặp đi lặp lại nhiều lần. Trương Tam làm cũng như vậy, Lư Tứ làm cũng như vậy, Vương Ma Tử làm th́ cũng như vậy. Kết luận đều là như nhau, th́ điều này mới được gọi là khoa học thực nghiệm.
Giáo sư Stevenson căn cứ vào tinh thần khoa học, dùng hơn 3.000 trường hợp điển h́nh, lặp đi lặp lại v́ chúng ta mà chứng minh luân hồi là thật sự có. Với ông, mỗi trường hợp đều được tiến hành điều tra nghiên cứu tỉ mỉ, một chút cẩu thả cũng không có, cho nên cũng nhận được rất nhiều lời khen ngợi cao độ của giới khoa học, giới học thuật Hoa Kỳ.
Tạp chí y học của Hoa Kỳ có tên “Nghiên Cứu Về Bệnh Của Năo Và Thần Kinh” đối với Giáo sư Stevenson có b́nh luận và đánh giá cao. Tạp chí nói rằng:
“Nếu như Giáo sư Stevenson không phải đang gây ra một điều sai lầm to lớn, th́ chắc chắn ông phải là Galileo của thế kỷ 20”.
Người Hoa Kỳ nói chuyện đều thích nói ngược, họ nói:
“Nếu như bạn không phải đang làm ra một điều sai lầm”.
Đương nhiên ông không làm điều sai lầm, làm sao mà nói một người làm sai mà làm hơn 40 năm, nghiên cứu hơn 3.000 trường hợp, v́ vậy mới khen ngợi ông, nói ông là Galileo của thế kỷ thứ 20.
Chúng ta vừa nhắc đến Galileo, nhà thiên văn học của thế kỷ 17 người Ư. Lúc đó, ông đề xuất học thuyết trái đất không phải là trung tâm của vũ trụ. Đối với tôn giáo thời đó, kiểu quan niệm truyền thống này là một thách thức và chấn động vô cùng to lớn. Chúng ta biết rằng, hiện nay thế kỷ 20, Giáo sư Stevenson đă chứng minh nghiên cứu khoa học về luân hồi, điều này cũng đúng với quan niệm khoa học truyền thống, là một thách thức và chấn động vô cùng to lớn. Chúng ta tin tưởng, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học, sự thật của việc luân hồi càng ngày càng được nhiều người trong xă hội chấp nhận.
Ở phương Tây, đối với việc nghiên cứu khoa học về luân hồi chuyển kiếp có thể nói là kết quả vô cùng phong phú. Hậu học có thể nói trong khoảng thời gian bốn giờ ngắn ngủi này phải kể ra những câu chuyện này là chuyện không phải dễ dàng. Hậu học tôi cơ bản đem kết quả nghiên cứu khoa học của phương Tây chia thành năm lĩnh vực nghiên cứu. Chia ra cũng không chuẩn xác lắm, nhưng có thể dễ dàng cho việc chia sẻ.
NĂM LĨNH VỰC MÀ PHƯƠNG TÂY CHỨNG MINH VIỆC NGHIÊN CỨU LUÂN HỒI:
Thứ nhất, nghiên cứu linh hồn tồn tại.
Thứ hai, nghiên cứu điều tra trường hợp những người có thể nhớ được kiếp trước của ḿnh.
Thứ ba, dùng phương pháp thôi miên. Đây là chỉ một số bác sĩ tâm lư đến giúp trị bệnh những bệnh nhân tâm thần, họ dùng phương pháp thôi miên giúp nghiên cứu một số bệnh nhân tâm thần nhớ về kiếp trước.
Thứ tư, nghiên cứu đối với đời sống trong không gian không đồng duy thứ. Đời sống trong không gian duy thứ khác nhau này nói một cách đơn giản chính là quỷ, là thần (người phương Tây gọi là Thiên sứ). Loại đời sống tâm linh này nhục nhăn nh́n không thấy được.
Thứ năm, nghiên cứu đối với đặc dị công năng. V́ rất nhiều người có đặc dị công năng có thể quan sát được kiếp trước, báo trước được cái gọi là quá khứ vị lai. Những người này đối với việc nghiên cứu luân hồi chuyển kiếp cũng có rất nhiều cống hiến.
Sau khi chúng tôi chia sẻ xong năm lĩnh vực nghiên cứu này, chúng ta cần tiến thêm một bước đi sâu vào tư duy, chứng thực sự tồn tại của luân hồi là thật. Vậy chúng ta hăy nghĩ xem, luân hồi diễn ra như thế nào? Nên tiến thêm một bước mà suy xét.
Trong sự luân hồi của chúng ta, sự thật là rất nhiều đau khổ, có thể vượt qua sanh tử luân hồi mà vĩnh viễn thoát khỏi sự đau khổ hay không? Hai ngày này, tôi đến đây là để cùng chung thảo luận những vấn đề này.
THỨ NHẤT, NGHIÊN CỨU CỦA NGƯỜI PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI CỦA LINH HỒN.
Vấn đề thảo luận thứ nhất là sự nghiên cứu của người phương tây đối với sự tồn tại của linh hồn. Chúng ta biết, muốn chứng thực có sự luân hồi đương nhiên điều kiện đầu tiên chính là chứng minh con người có sự tồn tại linh hồn. Bạn nghĩ xem, nếu con người không có linh hồn thì thử hỏi cái ǵ đang luân hồi? Cho nên trước tiên chúng ta xem thử, giới khoa học Phương Tây làm sao mà chứng minh được sự tồn tại của linh hồn?
Nghiên cứu của Phương Tây chứng minh sự tồn tại của linh hồn - một trào lưu chủ yếu, cái gọi là “Nghiên cứu thể nghiệm cận cái chết”. Trên thực tế chỉ những người gần với tử vong, chính là những bệnh nhân sắp chết, họ có thể nằm trên bàn phẫu thuật, bác sĩ đang giải phẫu để cứu họ. Những người này họ hôn mê rồi qua đời, linh hồn của họ vào lúc này sẽ rời thể xác, hoặc là ở nơi xa nh́n thấy cái xác của ḿnh vẫn c̣n nằm trên bàn phẫu thuật. Tiếp theo đó, họ sẽ thấy rất nhiều cảnh tượng không như nhau. Sau đó linh hồn lại quay trở lại trong cái thân của ḿnh, bác sĩ trong lúc này đợi để cứu họ tỉnh lại. Sau khi họ tỉnh lại, họ liền kể lại cho bác sĩ điều mà họ đă thấy đă nghe sau khi linh hồn vừa ra khỏi thể xác. Loại thể nghiệm này gọi là thể nghiệm cận cái chết.
Thật ra, thể nghiệm cận cái chết là một hiện tượng khá phổ biến. Căn cứ vào thống kê của một công ty nổi tiếng ở Hoa Kỳ, ví dụ thống kê của Công ty Gallo, ước chừng có khoảng 13 triệu người thành niên ở Hoa Kỳ có trải qua thể nghiệm cận với cái chết, nếu tính thêm trẻ em th́ số lượng tăng rất đáng kể. Ở Trường Đại học Connecticut của Hoa Kỳ, có một vị nghiên cứu là Tiến sĩ Kenneth Ring. Nhóm nhỏ nghiên cứu của ông tiến hành nghiên cứu đối với mấy trăm trường hợp thể nghiệm cận cái chết. Họ kết luận rằng: khoảng 35% người bệnh có thể nghiệm cận cái chết.
Về phương diện này người ta nghiên cứu rất nhiều. Một số vị khá nổi tiếng xin được nêu tên trước mọi người là giáo sư khoa nhi của Đại học Washington Hoa Kỳ - Tiến sĩ Melvin Morse, giáo sư Đại học Nevada của Hoa Kỳ - Giáo sư Raymond Moody, chuyên gia nổi tiếng về vấn đề tử vong - Bác sĩ tâm lư Elisabeth Kübler-Ross. Vị Tiến sĩ Ross cả cuộc đời của ông sưu tầm hơn 20.000 trường hợp thể nghiệm cận cái chết, bao gồm tự bản thân của ông đă có hai lần thể nghiệm cận cái chết. Cho nên ông xứng đáng là chuyên gia nổi tiếng nghiên cứu về thể nghiệm cận cái chết.
Ngoài những vị này ra c̣n có giáo sư ở Đại học California của Hoa Kỳ - Giáo sư Charles Tart. Trong luận văn cũng có liên quan với thể nghiệm cận với cái chết, cũng không ngừng đăng tải trên tạp chí y học nổi tiếng của quốc tế. Ví dụ như tạp chí “The Lancet” có đăng “Nghiên cứu thể nghiệm cận cái chết” v.v… Vào năm 1978, một số học giả có thế lực ủng hộ công lý đă thành lập nên “Hiệp Hội Nghiên Cứu Thể Nghiệm Chết Lâm Sàng Quốc Tế”. Hiệp hội này là chuyên biệt để nghiên cứu phương diện thể nghiệm cận cái chết. Có thể nói sự nghiên cứu trên lĩnh vực này phát triển rất mạnh mẽ.
Tiếp theo, tôi xin giới thiệu ngắn gọn về thành quả nghiên cứu của họ.
Có một chuyên gia của Hội Nghiên cứu Tâm linh Hoa Kỳ tên là Karlis Osis. Từ năm 1959, ông bắt đầu tham gia nghiên cứu thể nghiệm cận cái chết, đă sưu tập mấy trăm trường hợp về lĩnh vực này. Sau này, vào năm 1972 đă phát biểu một báo cáo về nghiên cứu khoa học, chủ đề này có tên gọi “Thời Khắc Tử Vong”. Trong bản báo cáo này ông tổng kết thể nghiệm cận cái chết. Ông nói:
“Đa số bệnh nhân lúc lâm mạng chung thời đều rơi vào trong trạng thái mơ hồ. Nhưng cũng có số ít người đến giây phút cuối cùng vẫn giữ được đầu óc minh mẫn, những người này sẽ thấy được kiếp sau”.
Họ nói họ nh́n thấy được đủ các loại cảnh tượng, có người c̣n nh́n thấy thân bằng quyến thuộc đă qua đời, có người c̣n nh́n thấy được nhiều sắc màu rất đẹp đẽ, nhiều cảnh giới rất siêu phàm, có người c̣n nh́n thấy các vị Thần linh v.v… Thể nghiệm của họ có sức ảnh hưởng rất nhiều, mang cho họ cảm t́nh của tôn giáo là sự hiền ḥa yên tĩnh và an nhàn. Đây là một tổng kết của ông.
Từ năm 1972 đến năm 1974, có một nhà nghiên cứu là Tiến sĩ Raymond A Moody cũng thông qua 150 trường hợp thể nghiệm cận cái chết để công bố một nghiên cứu tên là “Sự Sống Đằng Sau Sự Sống” (Life After Life), vào năm 1975. Ông cũng sử dụng những nghiên cứu này để chứng minh sự phát hiện của Osis, miêu tả cho chúng ta giống như vậy, các yếu tố chung của thể nghiệm cận cái chết. Ông nói thí dụ một người nằm đang trên giường bệnh, lúc này họ cảm thấy cơ thể đau đớn đến tột cùng, họ liền nghe bác sĩ tuyên bố đă chết rồi. Trong lúc này họ sẽ nghe được âm thanh của tiếng chuông, hoặc tiếng ồn của âm thanh vù vù, sau đó họ sẽ thấy một đường hầm màu đen để qua phía bên kia, từ đường hầm đi ra họ thấy được chính họ đă rời khỏi thi thể của ḿnh. Đây là một h́nh thức tồn tại của cơ thể tâm linh. Ngay sau đó có người sẽ thấy được người thân đă chết của ḿnh, có người nh́n thấy được vầng ánh sáng hoặc là các vị Thần linh. Họ nói sự sống của vị Thần linh này là một luồng ánh sáng. Ví dụ như những người đạo Thiên Chúa, họ sẽ gặp được Chúa Giê Su, đều là những nhân vật trong tôn giáo này. Các vị Thần linh này rất thân mật, rất nhiệt t́nh đến đón tiếp họ, sau đó th́ giống như là chiếu phim, liền chiếu lại các sự kiện chủ yếu cả cuộc đời của họ. Sau đó để cho họ tự đánh giá cuộc đời của bản thân ḿnh, căn cứ vào cuộc đời của bản thân ḿnh đă tạo nghiệp thiện hay là ác để chọn cuộc sống cho đời sau. Điều này cùng với điều ông bà ta đă nói có điểm như nhau.
Ông bà thường nhắc nhở chúng ta trên đầu ba thước có Thần linh, cho nên các vị Thần linh họ có thể giám sát chúng ta suốt cả cuộc đời. Không nên cho rằng chúng ta đang ở trong pḥng thật là kín, nơi mà không ai thấy được để làm việc xấu, h́nh như là chẳng ai nh́n thấy, nhưng các vị Thần linh này kỳ thực là đang giám sát chúng ta, đợi đến lúc chúng ta lâm chung có thể giống như chiếu một bộ phim, phản chiếu lại các sự kiện chủ yếu của cuộc đời chúng ta.
Những người này họ thường đi đến một biên giới ở phía trước, là đại diện cho ranh giới của cuộc sống này và cuộc sống của kiếp sau. Nếu đi qua rồi th́ là cuộc sống của kiếp sau. Những người này họ không có đi qua, nhưng họ lại không muốn quay trở lại, v́ quay lại họ cảm thấy thế gian đầy đau khổ, vừa quay trở lại th́ phát hiện thấy ḿnh đang nằm trên bàn mổ, trên thân cắm đầy mấy cái ống. V́ vậy lúc này họ chẳng muốn quay trở lại, nhưng lại bị một lực vô h́nh kéo trở lại, kết quả là họ hồi tỉnh trở lại. Sau khi họ tỉnh trở lại liền kể cho bác sĩ những điều họ vừa thấy, vừa nghe được, đây chính là thể nghiệm phổ biến về cận cái chết.
Chúng ta vừa nói đây chỉ là một số ít người họ có thể duy tŕ sự tỉnh táo, v́ vậy họ có thể nh́n thấy được nhiều cảnh giới khá là tốt đẹp. Những người bị hôn mê đương nhiên thể nghiệm cận cái chết chúng ta không có cách nào để biết được, bởi v́ họ đă quên hết. Tuy nhiên cũng không phải tất cả mọi người đều thấy cảnh giới tốt đẹp như vậy, cũng có những thể nghiệm cận cái chết rất đáng sợ.
Thí dụ trong tác phẩm nghiên cứu khoa học “Ấn Tượng Thiên Đường, Một Trăm Người Sống Lại Sau Khi Chết Đă Kể Lại Chuyện”, có đăng 100 thể nghiệm cận với cái chết, trong đó có một cuộc nói chuyện của vị cảnh sát trưởng người Đức. Vị cảnh sát trưởng này đối với dân rất thô lỗ, rất lạnh nhạt, rất khắc nghiệt, một chút t́nh yêu thương cũng không có. Kết quả ông có một lần thể nghiệm cận cái chết rất là đáng sợ. Sau khi linh hồn của ông ta rời khỏi thể xác, ông liền phát hiện có rất nhiều hồn ma tàn độc hung ác xúm lại bao vây quanh ông. Trong đó có một hồn ma miệng đầy máu, há to như cái chậu muốn nhào đến cắn ông, rất là đáng sợ. V́ vậy chúng ta biết rằng, cuộc đời này nếu như có quá nhiều ác niệm, trong ḷng không có t́nh thương yêu, người như thế lúc lâm chung thường thường chiêu cảm những cảnh tượng đáng sợ như vậy.
Trên thực tế vào khoảng 3.000 năm trước, Phật giáo đă nghiên cứu đối với thực nghiệm cận với cái chết. Bạn xem trong Kinh Phật, bộ Kinh rất nổi tiếng là “Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh” có một đoạn miêu tả thể nghiệm cận cái chết:
“Người làm thiện ở cơi Diêm Phù Đề đến lúc lâm chung lại có trăm ngàn ác đạo quỷ thần hoặc biến ra h́nh cha mẹ, thậm chí thành người thân thuộc tiếp đón người chết dẫn vào đường ác, huống hồ là những người làm ác”. Bạn xem, điều này chính là nói về thể nghiệm cận với cái chết. Ở đây nói Diêm Phù Đề chính là ở trên quả địa cầu của chúng ta. Người ở trên quả địa cầu này cho dù bạn là người thiện, đến lúc bạn lâm chung đều phải thấy những ác đạo quỷ thần biến thành người thân quyến thuộc (những người đó thực sự là do trong cuộc sống quá khứ bạn đă kết oán thân trái chủ với họ) đến lôi kéo làm cho bạn mê hoặc đi vào trong ác đạo chịu khổ (ác đạo chính là tên gọi của địa ngục - ngạ quỷ - súc sanh, ba đường ác), huống hồ chi là người làm ác.
V́ vậy, trong Kinh cảnh tỉnh chúng ta, tuy là người đại thiện (cho dù là làm thiện cả đời này), nhưng khó tránh khỏi trong cuộc sống quá khứ có thể đă kết oán với người ta. Những oán thân trái chủ này nhân cơ hội bạn đang trong giờ phút lâm chung đến để đ̣i nợ, để báo oán. Cho nên, nhắc nhở chúng ta phải niệm Phật. Trong “Kinh Địa Tạng” nói với chúng ta rằng: “Trong giờ phút lâm chung, nếu niệm được một danh hiệu Phật, một danh hiệu Bồ Tát, một danh hiệu Bích Chi Phật, không cần biết có tội hay không có tội đều được giải thoát”. Cho nên, người tu Tịnh Độ trong giờ phút lâm chung nhớ niệm Phật A Di Đà, không những các oán thân trái chủ ở trong cuộc đời quá khứ cả thảy đều bỏ đi, mà trong lúc chúng ta đang niệm Phật liền thấy Phật A Di Đà đến tiếp dẫn chúng ta văng sanh Thế giới Tây Phương Cực Lạc .
Có thể nói, lấy thực nghiệm khoa học chứng thực đối với nghiên cứu có sự tồn tại của linh hồn, thứ nhất là một vị bác sĩ người Anh, Tiến sĩ Sam Parnia. Thực nghiệm của ông rất đơn giản. Ông thực hiện đối với hơn 100 người bệnh cận cái chết (người sắp chết), đều đang nằm ở trên bàn phẫu thuật tiến hành cấp cứu. Ông liền dùng một tấm gỗ, bên trên thả vài vật thể nhỏ (đồ vật nhỏ) treo ở trên giường bệnh bên trên bàn phẫu thuật trên trần nhà. Người bệnh không nh́n thấy vật thể nhỏ này, chỉ có vị bác sĩ này biết được treo ở bên trên là đồ vật ǵ. Lư luận của ông ta là nếu như bệnh nhân có linh hồn, sau khi hôn mê qua đời họ sẽ bay lên phía trên, có thể nh́n thấy được bên trên tấm gỗ có treo đồ vật ǵ. Sau khi họ hồi tỉnh lại có thể nói với bác sĩ, đây chính là chứng thực họ có linh hồn. Chỉ cần có một người có thể nói ra được, điều đó chứng thực thật sự là có linh hồn. Kết quả của vị bác sĩ này đối với hơn 100 bệnh nhân đều tiến hành thực nghiệm giống như vậy. Đương nhiên không nhất định mỗi người đều có thể được cứu sống lại từ trên bàn phẫu thuật, trên thực tế chỉ có bảy người. Bảy người sau khi được cứu sống lại có thể nói ra được ở bên trên tấm gỗ là treo đồ vật ǵ. Cho nên ông là người đầu tiên trên thế giới dùng thí nghiệm của khoa học để chứng minh có linh hồn tồn tại.
Cùng với thí nghiệm của vị Tiến sĩ Parnia cũng có những điểm như nhau. Vị tiến sĩ Charles Tart ở Trường Đại học California của Hoa Kỳ cũng dùng thí nghiệm khoa học để chứng minh có linh hồn. Đối tượng nghiên cứu của ông không phải là những người sắp chết mà ông nghiên cứu những người trong trạng thái khỏe mạnh có thể có linh hồn xuất ra khỏi cơ thể. Trong đó có một người phụ nữ có thể xuất hồn ra khỏi cơ thể, thế là Tiến sĩ Tart mời cô ấy đến một pḥng thí nghiệm, để cô ấy nằm trên giường. Trước khi cô ấy xuất hồn ra khỏi cơ thể, có đặt một mảnh giấy ở trên một cái kệ thật cao trước đó, trên bề mặt của tờ giấy này có in năm con số ngẫu nhiên. Nếu như người phụ nữ này có thể xuất hồn ra khỏi cơ thể th́ có thể nh́n thấy được năm con số đă viết ngẫu nhiên ở trên mảnh giấy. Đợi cô ta sau khi hồn nhập vào xác có thể nói ra, điều này sẽ chứng minh là có linh hồn. Kết quả của thí nghiệm này được lặp đi lặp lại, mỗi lần làm thí nghiệm th́ người phụ nữ này đều nói chính xác. Đặt ở trên một cái kệ thật cao, cơ thể của người phụ nữ này không có cách nào tiếp xúc được, không có cách nào nh́n thấy được ở chỗ đó để có thể nói chính xác những con số được ghi trên mảnh giấy.
Chúng ta biết rằng, xác suất về điểm số học có thể đoán trúng năm con số được ghi ngẫu nhiên ở trên mảnh giấy là một phần mười lũy thừa năm (1/105), chính là 1/100.000, cũng có nghĩa là làm thí nghiệm 100.000 lần chỉ có một lần đoán trúng, như vậy mới phù hợp với xác suất này. Không ngờ rằng người phụ nữ này mỗi lần thí nghiệm cô đều đoán trúng, điều này chứng minh thật sự có linh hồn. Linh hồn này sau khi rời khỏi cơ thể vẫn có thể nh́n thấy, có thể nhớ được những con số ở trên mảnh giấy, có thể kể lại cho Tiến sĩ Tart. Do đó, những thí nghiệm này cho chúng ta một kết luận:
“Thật sự là có linh hồn tồn tại. Linh hồn là chủ thể của con người đi đầu thai chuyển kiếp”.
Tiếp theo, tôi xin kể cho mọi người nghe một câu chuyện có thật được xuất bản trong một quyển sách ở nước Anh, được viết vào năm 1992. Câu chuyện này kể về linh hồn đi mua nhà. Bạn xem, linh hồn mà cũng biết đi mua nhà nữa! Có một người phụ nữ có thói quen xuất hồn ra khỏi cơ thể, thường thường là xuất hồn ra bên ngoài để đi tham quan du lịch. Có một lần, linh hồn của người phụ nữ này gặp một ngôi nhà. Cô rất thích ngôi nhà này. Về sau, có mấy lần trong khi linh hồn rời khỏi cơ thể, cô ta lại đến xem ngôi nhà này, càng xem lại càng thích. Căn nhà này từ trong ra ngoài h́nh dáng trang trí cô đều rất thích, nhưng mà cô lại không biết căn nhà này ở nơi nào.
Sau này cô cùng chồng của cô chuyển nhà từ Ireland đến Luân Đôn (London) nước Anh. Đi đến một chỗ mới, công việc trước tiên đương nhiên là phải đi t́m một ngôi nhà, cho nên vội vàng đi lấy báo để xem quảng cáo. T́m được một ngôi nhà rất rẻ đang đăng quảng cáo để bán, thế là cô t́m đến cơ sở môi giới bất động sản để đi xem nhà. Kết quả vừa nh́n thấy ngôi nhà này chính là ngôi nhà linh hồn sau khi ra khỏi thể xác đă nh́n thấy. Đương nhiên cô rất vui mừng. Vừa hỏi thăm, người môi giới nói với cô ấy:
“Ngôi nhà này bên trong bị ma ám cho nên bán rẻ như vậy. Bởi v́ người chủ nhà cả ngày đều thấy ma ở trong căn nhà này, cho nên muốn bán gấp cho rảnh nợ”.
Người phụ nữ này cảm thấy căn nhà này chính là ngôi nhà mà cô hằng mơ ước, thế là quyết định phải mua liền, hẹn chủ nhà đến gặp mặt để thương lượng giá cả. Khi chủ nhà đến gặp mặt, vừa thấy mặt cô này liền giật ḿnh la lên:
“Cô chính là con ma mà tôi đă gặp”.
Bạn xem, ông chủ nhà này đă từng gặp mặt người phụ nữ đó nhiều lần lắm rồi. Th́ ra, hồn của người phụ nữ này đă bay đến căn nhà đó, thường xuyên nh́n thấy mặt người chủ nhà. Người chủ nhà cho rằng bị ma ám. Có thể nh́n thấy rơ linh hồn của cô sau khi rời thể xác th́ có thể tự tại đến như vậy, có thể bay từ Ireland đến Luân Đôn rất nhanh. Bạn xem, chúng ta nh́n lên bản đồ, Ireland và Luân Đôn cách nhau ít lắm cũng khoảng 400km, không ngờ rằng linh hồn cô này sau khi rời khỏi thể xác có thể bay rất nhanh giữa hai nơi này, không bị hạn chế về không gian và thời gian.
Cái thể xác của chúng ta th́ không thể, thể xác chúng ta bị hạn chế về không gian và thời gian, không thể tự tại bay tự do giữa nơi này đến nơi kia. V́ vậy, khi linh hồn đang ở bên trong thể xác của chúng ta th́ bị thể xác này chướng ngại. Ngày xưa Lão Tử có dạy cho chúng ta: “Ngô chi đại hoạn vi ngô hữu thân”, ư nói cái khổ lớn nhất của ta chính là v́ ta có cái thân này. V́ sao vậy? Là cái thể xác này giam cầm cái linh hồn của ta, không thể để cho linh hồn của ta tự do tự tại, muốn đi ra ngoài tham quan du lịch th́ tương đối khó khăn.
Con người thời nay v́ cái thể xác này, cần phải làm thỏa măn ham muốn của thể xác này, v́ năm dục tài - sắc - danh - thực - thùy này làm rất nhiều điều tự tư tự lợi tổn người lợi ḿnh, những việc trái với lương tâm. V́ vậy linh hồn vốn là chủ nhân của cơ thể bằng thịt nhưng bây giờ trở thành nô lệ cho thể xác, v́ cái thể xác này mà bôn ba, mà tạo nghiệp. Cũng v́ cái thể xác này mà đă tạo tác nhiều nghiệp ác, thật sự là gây nợ cho cái linh hồn này.
Cho nên phải chân thật hiểu rơ chân tướng khoa học của con người, hiểu được thể xác không phải là chủ thể của chúng ta. Giống như quần áo vậy, mặc mấy mươi năm đă cũ th́ phải vứt bỏ để thay bộ quần áo mới. Chủ thể thật sự của chúng ta là linh hồn. Mấu chốt là phải làm như thế nào để nâng cao đời sống tâm linh của chúng ta. Ngày nay người ta không hiểu, cả ngày t́m mọi cách để bồi bổ cái thân này, v́ cái thể xác này mà thật sự t́m đủ mọi cách suy nghĩ nát óc. Đâu ngờ rằng cái thể xác này chỉ tồn tại ngắn ngủi, nó không phải là vĩnh hằng. Chân thật vĩnh hằng là đời sống tâm linh của chúng ta. V́ vậy, bồi bổ thân th́ không bằng tu dưỡng tâm.
Chúng ta hăy xem, mỗi một đời, mỗi một kiếp luân hồi của con người, cái linh hồn không phải là giống như t́m một căn nhà hay sao? T́m được cái thân th́ giống như t́m được ngôi nhà vậy. Căn nhà này chỉ cư trú được có mấy chục năm, căn nhà có lúc sẽ cũ, có lúc sẽ bị hư hoại, lúc này th́ cần đổi căn nhà khác. Cho nên mấu chốt vấn đề là chúng ta đổi căn nhà đó có phải là tốt hơn so với căn nhà hiện tại của chúng ta không? Làm thế nào để căn nhà đă đổi của chúng ta càng tốt hơn? Đó chính là tu thiện nghiệp, “Thiện có thiện báo, ác có ác báo”.
Cho nên những thí nghiệm khoa học, những phát hiện của khoa học đă cho chúng ta rất nhiều khởi phát. Hiện nay nghiên cứu khoa học về linh hồn thực sự là rất đa dạng, vô cùng sâu sắc. Có những nhà vật lí học lại có thể sử dụng cơ học lượng tử, vật lí học hiện đại này để nghiên cứu linh hồn. Giống như Tiến sĩ Amit, một nhà nghiên cứu thâm niên nổi tiếng của Viện Nghiên cứu Khoa học về tư duy Hoa Kỳ, ông dùng cơ học lượng tử để chứng minh sự tồn tại của linh hồn là có nền tảng lư luận, cho nên ông phát biểu trong tác phẩm “Vật Lư Học Về Linh Hồn” (Physics of the Soul) của ông. Chúng ta xem linh hồn có thể bay, có thể thấy, có thể làm việc, có thể đi mua nhà, chứng minh rằng linh hồn có năng lượng, cho nên ông mới sử dụng quan điểm của khoa học để tiến hành chứng minh. Về khía cạnh nghiên cứu của ngành học này thật sự vô cùng sâu sắc, v́ vấn đề thời gian nên không thể bàn sâu hơn, cho nên chúng ta chỉ nói đến chỗ này để đi tiếp vào lĩnh vực thứ hai của nghiên cứu khoa học.
THỨ HAI, ĐIỀU TRA NHỮNG NGƯỜI CÓ THỂ NHỚ ĐƯỢC TIỀN KIẾP CỦA M̀NH.
Điều nghiên cứu thứ hai về luân hồi chuyển kiếp của Phương Tây là lập hồ sơ điều tra nghiên cứu những người có thể nhớ được tiền kiếp của ḿnh. Về lĩnh vực nghiên cứu này có thể lấy Giáo sư Stevenson làm tiêu biểu. Ông đă áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống để tiến hành nghiên cứu, quy nạp thành “Phát hiện đối tượng”. Trước tiên phải t́m được một đứa trẻ có thể nhớ được tiền kiếp của ḿnh, đây là phát hiện đối tượng. Sau đó “Thu thập tư liệu”, chính là bắt đầu tiến hành sưu tập tư liệu. Tiếp theo là “Lập hồ sơ chất vấn”. Sau đó gặp mặt để đối chứng, thậm chí phải t́m đến gia đ́nh của đứa trẻ kiếp trước đă sống để t́m chứng cứ. Cuối cùng là “Theo dơi quan sát” và “Viết báo cáo”.
Tịnh Nghiệp Tam Phước
Kính thưa Chủ tịch Ủy ban trù bị Đại hội Hoằng pháp, ông bà Đan Tư Lư, Lư Kim Hữu, đại diện trụ tŕ chùa Cực Lạc - Pháp sư Nhật Hạnh, các vị đại diện các tôn giáo, các vị trưởng lăo tiền bối, các vị trợ lư đại hội, các vị đồng tu Tịnh Tông Học Hội, các vị nghị viện thành phố, các vị cư sĩ đại đức, các vị đại biểu văn hóa giáo dục, đại biểu báo chí cho đến các vị hộ pháp, các vị pháp sư đại đức đồng tu, xin chào các vị!
Chùa Cực Lạc ở Tân Thành là một đạo tràng cổ kính mà thường đổi mới. Hôm nay, mọi người chúng ta cùng hội tụ lại với nhau ở nơi đây học tập Phật pháp, nhân duyên này thù thắng không ǵ bằng. Đạo tràng này có lịch sử một trăm mười một năm. Dưới sự lănh đạo của Pháp sư Nhật Hạnh, chỉ trong mấy năm ngắn ngủi đă làm cho bộ mặt được đổi mới. Đây là nhờ oai thần tam bảo gia hộ, sự ủng hộ của chính quyền địa phương và do chúng sanh khu vực này có phước. Chúng ta thấy được cảm ứng rơ ràng, thù thắng đến như vậy. Lần này Tịnh Không Pháp sư tôi đến nơi đây, v́ các vị chọn ra đề tài là “Tịnh Nghiệp Tam Phước” trong kinh Quán Vô Lượng Thọ. Khi dạ tiệc hôm qua, tôi cũng sơ lược nói qua với các vị nhân duyên của tôi với đạo tràng này, tuy là lần đầu chúng ta gặp mặt nơi đây mà duyên phận rất sâu, rất dày.
Năm xưa, Pháp sư Viên Anh chuyên hoằng Lăng Nghiêm. Sư phụ tôi, Pháp sư Bạch Thánh - học tṛ của Viên lăo, cả đời cũng chuyên hoằng Lăng Nghiêm. Khi tôi mới bắt đầu học Phật, kinh Lăng Nghiêm cũng là thời khóa tu chính của tôi. Ngày trước đă từng giảng qua rất nhiều lần, tôi nhớ được dường như là trước sau giảng qua bảy lần. Măi đến sau khi lăo cư sĩ Lư Bỉnh Nam văng sanh, tôi nhận sự dặn bảo của thầy chuyên tu chuyên hoằng kinh Vô Lượng Thọ, bản hội tập của cư sĩ Hạ Liên. Việc này trong Phật pháp gọi là sự truyền thừa mà người xưa đă nói. Ở vào xă hội ngày nay đă rất là hiếm rồi, thế nhưng những lăo pháp sư hoằng pháp thời cận đại chúng ta thường hay gặp cũng rất cảm phục mà tán thán, pháp sư có thể ở trong và ngoài nước giảng kinh nói pháp dường như toàn bộ thảy đều nhận qua giáo dục của người xưa. Người xuất thân từ Phật học viện của Tân Hưng rất hiếm thấy, bao gồm Lăo Pháp sư Trúc Ma nơi đây, Pháp sư Diễn Bồi của Singapore đă văng sanh, chúng ta đều là tiếp nhận sự truyền thừa của người xưa. Sự truyền thừa này ở Trung Quốc đă có lịch sử hơn hai ngàn năm. Hiệu quả của nó cũng rất tốt, rất đáng được chúng ta ở ngay trong dạy học sâu sắc mà suy ngẫm, không nên đem nó phế bỏ. Thứ cổ xưa của chúng ta nhưng bên trong đó có nhiều thứ rất tốt, cũng như giáo học của Phật Đà vậy.
Đoạn kinh văn này trong kinh điển ghi chép, Phu nhân Vi Đề Hy ngay lúc đó gặp phải tai biến gia đ́nh, quốc gia, tai biến đối với nhân sanh, có cảm giác rất là thoái tâm. Bà cầu mong với Thích Ca Mâu Ni Phật giới thiệu cho bà là thế gian này có hoàn cảnh sống nào tốt hơn chăng? Nếu dùng lời hiện tại mà nói, có chỗ để di dân chăng? Khải thỉnh của Vi Đề Hy phu nhân Thế Tôn tiếp nhận rồi, liền dùng thần lực biến hiện ra mười phương cơi nước chư Phật trước mặt bà, làm cho bà có thể nh́n thấy.
Chúng ta phải nghĩ đến địa phương này. Ngày nay chúng ta có thể đem t́nh huống của mọi góc độ của địa cầu, dùng kỹ thuật của khoa học, truyền h́nh vệ tinh, dùng màn h́nh của ti vi hiện bày ra trước mặt của chúng ta. Những thiết bị cơ khí này rất phức tạp, Thế tôn không cần phải phức tạp đến như vậy. Thần lực của Ngài có thể biến hiện cho phu nhân Vi Đề Hy xem, hơn nữa cái mà bà xem thấy là lập thể, không phải là mặt phẳng, như ở trước mặt. Chúng ta từ chỗ này thể hội được khoa học của thế giới Tây Phương Cực Lạc cao minh hơn rất nhiều so với chúng ta.
Cho nên năm trước, tôi giảng kinh ở nước Mỹ, tôi đă khuyên các nhà khoa học bậc nhất trên thế giới nên đi đến thế giới Tây Phương Cực Lạc để du học, cố gắng học tập với Phật A Di Đà. Phu nhân Vi Đề Hy nh́n thấy rất nhiều thế giới chư Phật, hoàn cảnh sinh hoạt của họ nơi đó, nơi chốn tu học thù thắng hơn rất nhiều so với thế giới này của chúng ta, bà chọn lựa thế giới Cực Lạc của Phật A Di Đà. Thế Tôn không hề giới thiệu trước cho bà, mà để bà tự ḿnh lựa chọn. Sự lựa chọn của bà đương nhiên Thích Ca Mâu Ni rất hoan hỷ, đích thực bà có mắt nh́n, có trí tuệ. Trong thế giới chư Phật đă chọn lựa ra rất thù thắng, rất viên măn, rất ổn định, một hoàn cảnh sinh sống tốt đến như vậy. Thế là phu nhân Vi Đề Hy cầu xin Thế Tôn chỉ dạy làm cách nào để đi. Thế giới Cực Lạc của Phật A Di Đà là tốt, làm thế nào có thể văng sanh? Dùng lời hiện đại mà nói, chúng ta dùng phương pháp ǵ, điều kiện ǵ mới có thể di dân đến thế giới Tây Phương Cực Lạc? Thế Tôn trước khi dạy cho bà phương pháp liền nói cho bà nghe một đoạn kinh văn. Đoạn kinh văn khi vừa mở đầu là:
“Nhị thời Thế Tôn, cáo Vi Đề Hy: “Nhữ kim tri bất, A Di Đà Phật, khứ tự bất diễn, nhữ đương hệ niệm, đế quán Bỉ quốc, Tịnh nghiệp thành giả. Ngă kim vi nhữ, quảng thiết chúng thể. Việc linh vị thế, nhất thiết phàm phu, dục tu tịnh nghiệp giả, đắc sanh Tây Phương Cực Lạc quốc độ”.
Mấy câu nói này của Thế Tôn rơ ràng nói với chúng ta, thế giới Cực Lạc đi th́ không xa, đích thực không xa. Đại đức xưa thường nói: “Sanh th́ nhất định sanh, đi th́ đích thực không đi”. Hàm nghĩa của câu nói này đích thực rất khó lư giải. Hiện tại do v́ khoa học phát triển, chúng ta tiếp nhận một số giáo dục của khoa học, dùng khoa học cận đại để ứng chứng th́ dễ dàng hiểu được quá nhiều.
Thế giới Tây Phương Cực Lạc cùng thế giới hiện tiền của chúng ta là không đồng một không gian duy thứ. Cũng giống như chúng ta xem truyền h́nh, màn truyền h́nh chỉ là một, c̣n kênh đài không giống nhau. Chúng ta chuyển đổi một kênh th́ là thế giới Tây Phương Cực Lạc, vẫn là một màn h́nh này. Cho nên nói sanh th́ nhất định sanh, đi th́ thật không đi, chuyển một kênh thôi. Ngày nay chúng ta không biết dùng phương pháp ǵ để chuyển đổi không gian, nếu như hiểu được cách chuyển đổi kênh đài này th́ mười phương cơi nước chư Phật đều ở ngay trước mặt. Phật ở trong kinh điển thường hay nói mười pháp giới y chánh trang nghiêm, trên thực tế đang tồn tại những không gian duy thứ không giống nhau. Ư nghĩa mấy câu nói này của Phật rất sâu, rất rộng.
Dùng phương pháp ǵ? “Nhữ đương hệ niệm”. Trên kinh Di Đà dạy chúng ta: “Nhất tâm hệ niệm”. Đây là bản dịch của Ngài Huyền Trang, Đại sư Huyền Trang dịch là nhất tâm hệ niệm, trong bản dịch của Đại sư Cưu Ma La Thập là: “Nhất tâm bất loạn”. Ngài La Thập là dịch ư, Đại sư Huyền Trang là dịch từ. Đây là dạy bảo chúng ta bí quyết văng sanh, bí quyết này Phật ở trên đại kinh thường giảng. Trong kinh Hoa Nghiêm nói: “Hư không pháp giới tất cả chúng sanh là duy tâm sở hiện duy thức sở biến”. Trên kinh đại thừa thường nói: “Tất cả pháp từ tâm tưởng sanh”. Hệ niệm quán tưởng.
Chúng ta biết được bí quyết đột phá thời không, chúng ta v́ sao không thể đột phá? V́ vọng niệm của chúng ta quá nhiều! Phân biệt, chấp trước quá nhiều cho nên không thể đột phá! Do đây chúng ta cũng có thể thể hội được không gian không giống nhau.
Từ trên lư luận mà nói là duy thứ không hạn độ. Do đâu mà tạo thành, từ đâu mà ra? Phật nói pháp giới vốn dĩ là nhất chân. Thế giới Hoa Tạng trong kinh Hoa Nghiêm, thế giới Cực Lạc trong kinh A Di Đà đều là thuộc về pháp giới nhất chân. Pháp giới vốn dĩ là nhất chân, tại v́ sao lại biến thành không gian duy thứ phức tạp đến như vậy?
Phật ở trên kinh nói với chúng ta nguyên nhân này chính là vọng tưởng, phân biệt, chấp trước của chúng ta biến hiện ra. Vọng tưởng chấp trước của chúng sanh là vô lượng vô biên, làm cho không gian thu nhỏ, làm không gian biến h́nh, cho nên biến thành mười pháp giới. Mười pháp giới là phần lớn, mỗi một pháp giới là phần nhỏ vô cùng phức tạp. Chúng ta biết được mười pháp giới này từ đâu mà ra, chúng ta cũng liền hiểu được làm thế nào để giải quyết vấn đề, hồi phục lại nhất chân.
Thế nên Phật ở trong Hoa Nghiêm, ở trong đại kinh, trong kinh Di Đà, ở trong kinh Vô Lượng Thọ, Quán kinh mà hôm nay chúng ta giảng đều nói đến Hệ Niệm Đế Quán. Tịnh nghiệp mới có thể thành tựu. Tâm tịnh th́ Phật độ tịnh. Tâm tịnh th́ có thể đột phá chướng ngại của thời không. Như vậy, phương pháp này đă v́ chúng ta nêu ra rồi, nói rơ ở đoạn kinh văn sau.
Phật rất từ bi, không những phu nhân Vi Đề Hy thỉnh pháp bà nhận được lợi ích, sự thỉnh pháp của bà cũng là đặc biệt, có thể nói cho tất cả phàm phu đời Mạt Pháp (đây là chỉ những người đời hiện tại này của chúng ta), chúng ta cũng muốn tu tịnh nghiệp, cũng muốn cầu sanh thế giới Tây Phương Cực Lạc, y theo lư luận phương pháp này mà tu học đều có thể thành tựu. Thế nên phía sau Phật liền nói ra ba việc, đây là ba tiền đề.
“Dục sanh bỉ quốc giả, đương tu Tam Phước”.
Chúng ta biết, trên tất cả kinh luận đều nói, Phật là lưỡng túc tôn. Túc là ư nghĩa đầy đủ, chính là ư viên măn. Trí tuệ của Phật viên măn, phước báu của Phật viên măn. Tây Phương là nước Phật, nhất chân pháp giới là cơi nước chư Phật, nếu chúng ta không có trí tuệ, không có phước báu th́ không cách ǵ tiến vào cơi nước của các Ngài, không thể nào bước vào hoàn cảnh, đời sống tu học của các Ngài. Cho nên trước tiên dạy chúng ta tu phước, nhà Phật gọi là phước huệ song tu. Phước là trước tiên, huệ phải ở phía sau. Trước tu phước, sau tu huệ, việc này rất có đạo lư. Chúng ta xem ngạn ngữ thường nói: “Phước đến tâm sáng”. Một người tu phước, phước báu hiện tiền rồi, con người này đột nhiên thông minh, liền có trí tuệ. Do đây có thể biết, phước báu cùng trí tuệ có liên quan mật thiết. Chỗ này là Thế Tôn dạy chúng ta tu phước trước, tu tam phước.
Phước thứ nhất, hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu thập thiện nghiệp. Đây là điều đầu tiên. Điều đầu tiên cũng chính là căn bản, là nền tảng của phước đức. Thích Ca Mâu Ni Phật dạy chúng ta như vậy, thời xưa Khổng Lăo Phu Tử của Trung Quốc cũng là dạy chúng ta như vậy.
Ngày trước, tôi gặp qua một số người đọc sách Khổng Tử, thực tế mà nói hiện tại cũng không có nhiều. Tôi hỏi họ, cả đời giáo học của Khổng Mạnh dạy người cái ǵ? Có thể dùng một câu nói đem nó giới thiệu cho rơ ràng hay không? Tôi đưa ra vấn đề này, không người nào giải đáp cho tôi. Kỳ thật đáp án này nằm ở trong Tứ Thư Đại Học. Các vị mở chương đầu tiên của Đại Học:
“Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân nhân, tại chỉ ư chí thiện”. Biết dừng th́ sau có định, định rồi th́ có được an, an rồi th́ có thể lắng lại, lắng lại th́ có thể đắc. Giáo học của Khổng Mạnh cả đời không ngoài đoạn này, là tổng cương lĩnh, tổng nguyên tắc.
Giáo học của Thích Ca Mâu Ni Phật chúng ta có thể dùng một câu nói được rơ ràng hay không? Có thể, chính là câu này:
“Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu thập thiện nghiệp”.
Bốn mươi chín năm đă nói không ngoài cương lĩnh này. Đây là căn bản giáo nghĩa của Phật pháp, cũng giống như nhà Nho nói minh đức.
Minh đức là ǵ? Minh đức chính là hiếu kính, hiếu kính là đức năng trong bổn tánh. Chữ hiếu này ư nghĩa sâu rộng vô cùng.
Cách viết chữ này của Trung Quốc, ở trong lục thư thuộc về hội ư. Văn tự Trung Quốc là văn tự sáng tạo, có sáu nguyên tắc gọi là lục pháp, cũng gọi là lục thư. Đây là một loại trong lục pháp, gọi là hội ư. Bạn nh́n thấy chữ này liền thể hội ư của nó. Chữ này bên trên là chữ lăo, bên dưới là chữ tử. Ư này rất rơ ràng, đời trước cùng đời sau là một thể. Nếu như phân nó ra, hiện tại gọi là sự khác biệt, khác biệt th́ không có hiếu nữa, th́ chữ này không c̣n nữa. Người ngoại quốc có khác biệt, trong văn hóa Trung Quốc không có sự khác biệt. Trên một đời th́ c̣n có trên một đời nữa, dưới một đời th́ c̣n có dưới một đời nữa, quá khứ vô thỉ, vị lai vô cùng, là một thể sinh mạng. Đây là hàm ư trong chữ này.
Trong nhà Phật nói, nhà Phật gọi chân như, gọi bổn tánh, gọi chân tâm, gọi lư thể, rộng khắp mười phương, khắp cùng các cơi, cùng với dấu hiệu, cả biểu hiện này không hề khác biệt. Trong biểu hiện này xem thấy khắp cùng các cơi, rộng khắp mười phương. Trong kinh Phật thường nói: “Mười phương ba đời chư Phật cùng đồng một pháp thân”. Biểu hiện này chính là đại biểu pháp thân, chính là một đại biểu của tất cả chúng sanh hư không pháp giới. Trung Quốc dùng chữ này, nếu bạn không hiểu đạo lư của chữ Hiếu này th́ bạn làm sao có thể hiểu được, hạnh đức của hiếu bạn làm sao có thể sanh khởi. Trong biểu hiện này bao gồm tất cả.
Trong kinh Hoa Nghiêm nói: “T́nh dữ vô t́nh đồng viên chủng trí”. Có t́nh ngày nay chúng ta gọi là động vật, vô t́nh ngày nay gọi là thực vật, khoáng vật, hiện tượng tự nhiên, đều là thứ biến hiện ra từ tự tánh. Cho nên chữ Hiếu này đại biểu cho hư không pháp giới tất cả chúng sanh. Vốn dĩ chính là như vậy, nhà Phật gọi pháp vốn như thế. Đây là lư luận của chữ Hiếu này, sâu rộng vô cùng tận, thực tiễn ở cha con.
Chúng ta tỉ mỉ mà quán sát, đứa bé vừa mới sanh ra, cha mẹ thương yêu quan tâm đối với nó, đó là biểu hiện từ tự tánh, tự nhiên mà biểu lộ ra. Lại quan sát đứa bé, khi mới hai, ba tuổi là đă biết chuyện rồi, đều là biết thương yêu cha mẹ. Thiên tính là như vậy. Cho nên chữ Hiếu này là thiên tính, phát xuất ra từ thiên tính. Nhưng nếu như con người không nhận được giáo dục tốt, thiên tính rất dễ bị mê mất. Giáo dục cho ngày sau là vô cùng quan trọng. Ngày sau cần thiết phải tiếp tục tiếp nhận giáo dục của thánh hiền nhân.
Thế nào gọi là “Thánh”? Định nghĩa của chữ Thánh này là đối với vũ trụ nhân sanh, vạn sự vạn vật thông đạt rơ ràng mà không có sai lầm, người này chúng ta liền gọi họ là thánh nhân. Hay nói cách khác, Thánh nhân, nếu dùng lời dễ hiểu ngày nay mà nói th́ chính là người minh bạch. Phàm phu chúng ta đối với sự lư nhân quả của vũ trụ nhân sanh hoàn toàn không hiểu. Nếu thông đạt rồi, con người này gọi là thánh nhân. Không thông đạt th́ gọi là phàm phu. Người Trung Quốc gọi thánh nhân, người Ấn Độ gọi là Phật, xưng là Phật Đà. Phật Đà chính là Thánh Nhân, người phương Tây gọi là Thượng Đế, gọi là thần, kỳ thật chỉ là một.
Chúng ta tỉ mỉ mà đọc tụng tất cả điển tích của các tôn giáo trên thế giới chúng ta liền hiểu rơ. Những người viết ra kinh điển là Thánh Nhân, họ đối với đại đạo lư của vũ trụ nhân sanh đều hiểu rơ, đều thông đạt, không hề khác nhau. Khi chúng ta nghĩ đến ba mươi hai ứng thân của Bồ Tát Quán Thế Âm, đáng dùng thân ǵ để độ Bồ Tát liền hiện ra thân đó. Bồ Tát Quán Thế Âm không có tướng trạng nhất định, tùy tâm chúng sanh mà biến hiện tướng trạng không giống nhau.
Trong kinh Lăng Nghiêm đă nói: “Tùy chúng sanh tâm ứng sở tri lượng”. Ba mươi hai ứng thân trong phẩm Phổ Môn đă nói, nên lấy thân ǵ để độ Ngài liền hiện ra thân đó, nên nói pháp ǵ cho chúng sanh nghe Ngài liền nói ra pháp đó. Do đó Phật không có h́nh tướng nhất định, cũng không có định pháp để nói. Đây là trí tuệ chân thật, nhất định không có định pháp để nói. Cũng giống như thầy thuốc giỏi, một vị bác sĩ, Bác sĩ có sẵn phương thuốc tốt không? Không có. Họ chuẩn đoán cho bạn, sau khi chuẩn đoán xong mới ra toa cho bạn, tuyệt đối không thể nói dự bị trước một đống phương thuốc tốt để dành cho người bệnh. Làm ǵ có loại bác sĩ cho bạn uống thuốc không hết bệnh th́ nói là phương thuốc của tôi rất hay, tại bệnh của bạn sai rồi.
Chư Phật Bồ Tát, các vị Thánh Nhân của các tôn giáo thế gian đều rất hay, cho nên chúng ta từ quan điểm của Phật giáo mà nh́n, tất cả chúng thần trong các tôn giáo đều là Phật, Bồ Tát hóa thân, đều là Phật Bồ Tát. Khi tôi vừa nói ra câu này, rất nhiều thần phụ của Thiên Chúa giáo, mục sư của Ki Tô giáo nghe rồi hai mắt đều mở rất to. Tôi liền nói, từ cái nh́n của các vị, chư Phật Bồ Tát đều là hóa thân của Thượng Đế. Họ vừa nghe xong, chúng ta là b́nh đẳng mà, thiệt không phân biệt ǵ cả, là một không phải là hai, không nên phải căi nhau, không nên phải tranh chấp. Xác xác thực thực chỉ là một. Cũng giống như thân thể con người của chúng ta vậy, tôn giáo không giống nhau là khí ḥa của thân thể của chúng ta không giống nhau, chủng tộc không giống nhau là tay chân trên thân thể chúng ta không giống nhau, là một thân thể thôi. Bất cứ nơi nào có một tế bào bị bệnh th́ cả thân thể chúng ta đều không tự tại. Là một đạo lư. Hư không pháp giới là một pháp thân, như vậy bạn mới có thể thông hiểu được kinh điển này.
Thật đă thông suốt rồi, thấu hiểu rồi, sau đó ư nghĩa của hiếu đạo bạn liền thông đạt tường tận, bạn cũng hiểu được áp dụng ra sao. Học thuyết nhà Nho xây dựng trên nền tảng của hiếu đạo, nền tảng Phật pháp cũng là xây dựng trên nền tảng của hiếu đạo, măi về sau đều là hiếu đạo có trường rộng lớn mà thôi. Phật ở trong giới kinh nói với chúng ta rất rơ: “Tất cả nam tử là cha ta, tất cả nữ nhân là mẹ ta”. Việc này là tận hiếu, phạm vi hiếu đạo liền được mở rộng, hiếu thuận tất cả chúng sanh. Đây là hiển lộ tánh đức viên măn.
Ngày nay khởi tâm động niệm của chúng ta, lời nói việc làm trái với giáo huấn của Phật Đà, trái với giáo huấn của Thánh hiền. Chúng ta tỉ mỉ đem học thuyết của Nho và Phật hợp chung lại xem th́ càng dễ dàng hiểu rơ, càng dễ dàng thể hội. Do đó, thực hiện hiếu đạo chính là thân nhân. Thân nhân dùng lời hiện tại mà nói là nhân t́nh từ bác ái, đối tượng là từ tất cả chúng sanh. Sau cùng nói với chúng ta, minh đức cùng thân nhân đều phải đạt đến viên măn nhất, cứu cánh nhất, đạt đến chí thiện. Cả đời con người ở thế gian, đây là một việc lớn.
Chí thiện là ǵ?
Chí thiện chính là làm Thánh, làm Phật. Cho nên người xưa đọc sách cùng người hiện tại đọc sách không giống nhau. Người xưa đọc sách chí tại Thánh hiền. Người học Phật tại v́ sao đến học Phật? Ta học Phật chí tại làm Phật. Làm Phật mới là chí thiện, làm Thánh nhân mới là chí thiện. Chỉ ư chí thiện lập chí làm Phật, lập chí làm thánh nhân, tâm của chúng ta liền định lại, không bị môi trường bên ngoài mê hoặc, không bị hoàn cảnh bên ngoài làm dao động, tâm của bạn liền định. Định th́ sau đó có thể an. An th́ bạn được tự tại, bạn được an vui, an th́ sau đó được lắng lại. Lắng lại là trí tuệ, trí tuệ liền khai mở. Sau cùng là lắng lại có thể đắc, đắc cái ǵ vậy? Cái chí thiện mà bạn đă mong cầu, bạn liền được rồi. Thông thường chúng ta nói, bạn học Phật chứng đắc được quả vị của Phật, bạn học Nho đắc được cảnh giới của Thánh Nhân. Nho và Phật không hề khác nhau. Đây nói một chữ Hiếu.
Chữ Hiếu thực tiễn ngay trong cuộc sống là dưỡng, cho nên câu thứ nhất là “Hiếu dưỡng phụ mẫu”. Không chỉ đời sống thường ngày của cha mẹ chúng ta phải nên chăm sóc, thiên kinh địa nghĩa. Thế nhưng hiện tại người ngoại quốc không nuôi cha mẹ. Người Trung Quốc vẫn c̣n quan niệm này, nhưng hiện tại quan niệm này đă dần dần tan nhạt. Đây là nguy cơ, ư thức dân tộc của chúng ta, việc này chúng ta phải cảnh giác.
Nuôi dưỡng cha mẹ được xem là tận hiếu chăng? Không phải. Người xưa nêu ra thí dụ rất nhiều, động vật đều nuôi dưỡng cha mẹ. Phải hiểu được dưỡng cái tâm của cha mẹ, dưỡng cái chí của cha mẹ. Nếu như chúng ta thường hay làm cho cha mẹ v́ hành vi của ḿnh mà sanh phiền năo th́ bất hiếu. Khi c̣n nhỏ ở trường học tập, bài tập không được tốt, cha mẹ lo lắng phiền muộn là bất hiếu. Thân thể không được khỏe là bất hiếu. Không tôn kính lăo sư, không ḥa thuận với đồng học đều làm cho cha mẹ lo lắng. Tóm lại mà nói, bạn làm cho cha mẹ lo lắng th́ không phải dưỡng phụ mẫu. Khi lớn lên, học tập xong rồi, kết hôn rồi, sau khi kết hôn, anh em dâu rể bất ḥa, cha mẹ cũng lo lắng. Bạn lại sinh ra con cái, con cháu bất ḥa, cha mẹ lại lo lắng, làm cho cha mẹ phải lo lắng cả một đời. Tận hiếu không phải dễ.
Bước vào xă hội, chúng ta nêu ra một ví dụ, bạn phục vụ ở một công ty, bạn không thể trung thành với ông chủ, không thể cùng hợp tác với đồng sự, không thể đối đăi tốt với thuộc hạ của ḿnh đều là bất hiếu. Bạn mới biết được phạm vi của chữ hiếu này rất rộng, đều bao gồm hết tất cả đời sống của chúng ta trong đó. Đây là nói cái tâm của chúng ta phải làm thế nào để dưỡng cha mẹ. Làm cho cha mẹ vui vẻ, tâm an th́ mới là một người con hiếu. Thế nhưng vẫn chưa thể gọi là tận hiếu, tại v́ sao vậy? Chí của cha mẹ, bạn có nghĩ đến hay không? Chí là kỳ vọng của cha mẹ đối với bạn. Việc này người thế gian thường nói mong con thành rồng, mong con thành Phụng. Bạn không thành được rồng, không thành được phụng là bất hiếu.
Rồng là cái ǵ vậy? Rồng là Phật, rồng là Thánh nhân. Hay nói cách khác, bạn không thể tu dưỡng chính ḿnh đạt đến địa vị của thánh hiền, không thể làm đến được các việc thiện trong thiên hạ, cha mẹ đối với sự chăm sóc đời sống vật chất của bạn cũng có thể là rất an vui, thế nhưng cha mẹ đối với nguyện vọng của bạn, bạn vẫn không thể làm được. Cho nên Đẳng Giác Bồ Tát hiếu vẫn chưa được viên măn. Tại v́ sao vậy? Vẫn c̣n một phẩm sanh tướng vô minh chưa phá. Hiếu dưỡng phụ mẫu, câu nói này làm được viên viên măn măn, một chút khiếm khuyết cũng không có là ai vậy? Là quả địa Như Lai. Đẳng Giác Bồ Tát vẫn chưa đạt được cứu cánh viên măn. Bạn thử nghĩ xem, Phật pháp không chỉ Thích Ca Mâu Ni Phật, mà mười phương ba đời tất cả chư Phật giáo hóa chúng sanh chính là một câu này. Cho nên nếu như người ta hỏi, cái ǵ là Phật pháp? Phật pháp là hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng. Phật pháp không phải là tôn giáo, mà là giáo dục. Cho nên chúng ta tỉ mỉ từ trong kinh điển mà quan sát, cả đời Thích Ca Mâu Ni Phật là giáo dục chí thiện viên măn đối với hư không pháp giới tất cả chúng sanh.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.