Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Tất cả những sự tham muốn nêu trên đều mang một kết cục là khổ đau, cho dù ḷng tham muốn để được tài sản giàu có, được tạo nên bởi mọi h́nh thức nào cũng đều mang lại sự thiệt hại, nguy hiểm cho chính ḿnh, cho người thân và cho cả xă hội. Chúng đều là hành nghiệp của ác pháp, của bất thiện được thể hiện trên thân hành, khẩu hành, ư hành của chính ḿnh. V́ trong ư hành thường nghĩ đến chuyện muốn được giàu sang hơn người khác, cho nên thân hành và khẩu hành phải hành động làm hại ḿnh, làm hại người và làm hại chúng sanh.
Những sự việc nêu trên do ḷng tham dục sai xử: “Chính dục làm nhân, họ sống làm các ác hạnh về thân, làm các ác hạnh về lời nói, làm các ác hạnh về ư. Do họ sống làm các ác hạnh về thân, làm các ác hạnh về lời nói, làm các ác hạnh về ư, khi thân hoại mạng chung, họ sanh vào cơi dữ, ác thú đọa xứ, địa ngục. Như vậy là sự nguy hiểm các dục, đưa đến đau khổ tương lai, là khổ uẩn, do dục làm nhân, do dục làm duyên, do chính dục làm nhân”.( Kinh khổ uẩn- Trung Bộ)
Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi ḷng tham muốn này mà không biết tránh xa nó th́ rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng h́nh ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.
Nếu con người cứ chạy theo ḷng tham muốn này để phục vụ cho đời sống th́ cứ phải chịu quả khổ đau măi và con đường trôi lăn luân hồi sanh tử cũng từ đây. Đức Phật dạy người nào từ bỏ ḷng tham lam th́ sẽ được giải thoát. Không c̣n phải chịu quả khổ nữa, v́ nhân không tham nên quả không khổ. Khi mọi người biết được do chính ḷng tham muốn mà bị khổ, th́ hăy đoạn tận, trừ bỏ ḷng tham này th́ quả vị an lạc, hạnh phúc sẽ hiện diện liền.
Đức Phật dạy rất thực tế: “Các dục vui ít, khổ nhiều, năo nhiều, sự nguy hiểm càng nhiều hơn”. Đây là câu nói đúc kết sự chứng nghiệm của đức Phật về sự thật khổ đau của cuộc đời, thường được Ngài sử dụng để khuyên nhắc chúng đệ tử xuất gia cũng như chúng đệ tử tại gia chế ngự các ham muốn giác quan, sống nếp sống thiếu dục tri túc, không c̣n bị tác động bởi các động cơ dục lạc, thuận tiện cho việc tu tập hướng đến giải thoát hoàn toàn mọi trói buộc khổ đau.
Mọi người nên học đức hạnh ít muốn biết đủ, đừng có tham cầu nhiều. Cho dù có bị nghèo khổ túng thiếu th́ ḿnh cũng cảm thấy đủ, không than phiền oán trách, nên không cần cầu Phật trời ủng hộ cho được giàu sang. C̣n người giàu có th́ cũng nên học hạnh ít muốn biết đủ, đừng ăn chơi xa xỉ, tiêu sài một cách phung phí, tốn hao của cải… Sự bất hạnh đau khổ hay hạnh phúc an vui, giàu hay gièo, sang hay hèn, túng thiếu đói khát hay đầy đủ dư giả, đẹp hay xấu… Tất cả đều do hành nghiệp nhân quả mà mọi người đă tạo ra. Không phải do một thần linh hay một đấng tối cao nào ban phước hay giáng họa cho ai cả, mà chính ta là chủ nhân của bao điều họa phước.
Đức Phật dạy con người muốn được giàu sang th́ phải từ bỏ tính tham lam, ích kỷ, keo kiệt, bủn xỉn. Th́ sẽ hưởng được phước báu hữu lậu giàu sang. Nhưng khi được phước báu hữu lậu giàu sang phú quư th́ đừng hănh diện kiêu mạn với phước báu đó. V́ sự giàu sang đó là pháp hữu vi, là vô thường, nên đừng chấp thủ vào nó, mà phải học tính buông xả, xa ĺa những cạm bẫy của dục lạc để thân tâm luôn được thanh thản, an lành th́ đây mới là phước báu vô lậu không c̣n phải trôi lăn sinh tử nữa.
7 Reasons Why You Should Leave Your Shoes At The Door
In many countries and cultures, it's not acceptable to walk about the house in your dirty sneakers, but in the USA, it's a lot more common than you'd think. However, there are a number of reasons why you should take your shoes off at the front door. If you don't have a no-shoes policy in your house, the following 7 reasons as to why you should, might just change your mind.
1. Bacteria
Harmful bacteria can survive on your shoes for many weeks at a time. A study conducted by The University of Arizona found nine different strains of bacteria on the shoes that they tested, and an average of 421,000 bacteria on each shoe. Do you really want to be walking all those germs through your lovely house?
2. Dirt
Shoes spend most of the day on our feet, walking through dirty environments. Your children drag in mud from the park. You track in soil from the garden or from mowing the lawn. Who wants all that bacteria-rich dirt inside the house? Furthermore, do you really want to spend your free time having to keep cleaning the floors? Therefore, apart from having a no-shoes policy, consider buying some floor mats to help remove some of that dirt off your shoes before entering your home.
3. Toxins
Shoes carry toxins that can pollute the air in your home. Shoes pick up whatever you step in, and there is the potential of stepping in a lot of pretty disgusting stuff. Rainwater contains oil and gasoline that can be absorbed into your shoes, asphalt has toxins that rub off on your sneakers, and grass that is treated with chemicals can have you dragging more than you bargained for into your home.
4. E. Coli
Of all the bacteria that can be found on your shoes, the grossest one is E. coli, which is found in fecal matter. As you wander around, doing day-to-day activities, you're going to step in some poop from time to time. You may not even realize when you do as bird and animal droppings are all over the soil outside. An E. coli infection is not a pleasant experience, so lower the risk of you or your children contracting it by taking your shoes off at the door.
5. Save Your Floors
Shoes are a lot harder on your floors than slippers, socks, or bare feet. Whether you have tiles, carpets, or hardwood floors, you can ensure your floors last longer by simply leaving your shoes at the door.
6. Relaxation
When you kick off your shoes after a long hard day, you're letting your brain know that it's relaxation time. So take off your shoes and put your feet up - you've earned it.
7. Foot Health
Wearing shoes all the time can lead to severe foot pain, while going barefoot, especially at home, can exercise dormant muscles in the feet and legs and help to improve blood flow. Therefore, free your feet when at home for fewer aches and pains.
As you have seen, there are plenty of reasons why many cultures have adopted the policy of leaving shoes at the front door. It may be a bit awkward asking your guests to take off their shoes before entering your home, but with these 7 reasons at hand, they should at least understand why you're so insistent.
Dao là vật dụng không thể thể thiếu trong gian bếp của mọi hộ gia đ́nh. Tuy nhiên, để giữ cho những con dao làm bếp được "bén ngọt" bền lâu, bạn nên nắm chắc bí quyết mài sắc dao đúng cách.
Dù trên thị trường hiện có nhiều công cụ để mài dao, kể cả thiết bị mài dao dùng điện, nhưng các chuyên gia cho rằng, cách mài dao hiệu quả và đơn giản nhất là sử dụng một ḥn đá mài bán sẵn.
Trước hết, hăy ngâm ḥn đá mài vào nước khoảng 10 phút trước khi mài dao. Bạn cũng cần lưu ư trong khi mài dao, cứ vài phút lại vảy nước vào đá mài để tăng sự mài ṃn.
Các ḥn đá mài bán sẵn thường có 2 mặt, một mặt thô nhám hơn và một mặt mịn hơn. Bạn nên bắt đầu với mặt thô nhám hơn. Hăy giữ lưỡi dao chếch nghiêng 20 độ, ấn nhẹ rồi mài khoảng 10 lần qua lại. Cần đảm bảo rằng toàn bộ một mặt lưỡi dao được được chà xát mạnh vào viên đá mài.
Tiếp đó, lật mặt bên kia của lưỡi dao và lại mài thêm 10 lần qua lại nữa. Hăy nhớ vảy thêm nước vào đá thường xuyên để đạt kết quả tốt nhất.
Bước tiếp theo, lật sang mặt mịn hơn của ḥn đá mài để chuốt lại lưỡi dao. Lặp lại toàn bộ quá tŕnh với mặt thô ráp hơn của viên đá mài. Cuối cùng, rửa ḥn đá mài và dao của bạn trong nước nóng.
Lời khuyên thêm của chuyên gia dành cho bạn là, nếu sử dụng một con dao cho hầu hết công việc làm bếp của ḿnh, tốt nhất bạn nên mài sắc nó khoảng 2 tháng 1 lần. Để lưỡi dao cắt được sắc bén và chính xác, hăy mài lưỡi dao bất kỳ khi nào bạn sử dụng nó.
Có Một Phẩm Chất Mà Ai Cũng Cần Phải Học, Được Gọi Là… "Đợi Người Khác Nói Xong"
“Đợi tôi nói xong đă nào!”. Đây là một lời nhắc nhở, cũng là sự châm chọc về việc tôi và bạn quá nóng vội và muốn sớm gặt hái được thành quả. Khi Thượng đế tạo ra con người, v́ sao chỉ có một cái miệng mà có tới tận hai cái tai? Là để chúng ta nói ít lại và lắng nghe nhiều hơn. Chúng ta cũng chẳng vội đến mức nước lên đến cổ hay đang xảy ra hỏa hoạn, mà sao ngay cả đợi người khác nói hết những ǵ họ muốn cũng chẳng được?
Câu chuyện người mẹ trẻ và quả táo
Người mẹ trẻ muốn kiểm tra thành quả về cách giáo dục con cái của ḿnh. Cô vui vẻ đưa cho cậu con trai nhỏ hai quả táo. Tiếp đó, cô chờ đợi cậu con trai nhỏ sẽ tặng lại cho mẹ một quả. Nhưng cậu bé nhận lấy hai quả táo từ tay mẹ xong cũng chẳng thèm nh́n mẹ lấy một cái, mà cắn ngay mỗi quả một miếng.
Người mẹ trẻ vô cùng thương tâm, suưt nổi giận và định dạy cho cậu con một bài học về sự tham lam, ích kỷ. Ai ngờ được rằng đúng vào lúc này cậu con trai bé nhỏ cất tiếng ngọng líu ngọng lô: “Mẹ ơi, mẹ ăn quả này này. Con ăn thử rồi, không chua đâu!”.
Nước mắt của mẹ đột nhiên rớt xuống. Đôi khi chúng ta tức giận là v́ không đủ kiên nhẫn và không có thời gian chờ đợi câu trả lời. Bởi phía sau sự lắng nghe là một tấm ḷng ấm áp.
Nhờ biết lắng nghe tôi đă kịp thời cứu văn được công việc và một cuộc hôn nhân
Thời gian trước, có một người bạn làm cùng tôi. Tôi tự cảm thấy ḿnh đă dành hết tâm huyết cho công việc. Nhưng tới khi nghiệm thu anh ấy lại phê b́nh tôi và đưa ra đề xuất của ḿnh. Điều này khiến tôi rất không vui. Bạn tôi gọi điện cho tôi v́ muốn thay đổi ư kiến. Cậu ấy c̣n chưa kịp mở miệng th́ tôi đă tuôn xối xả một tràng dài những lư do và suy nghĩ của ḿnh. Sau đó hai người chúng tôi hầu như miệng ai nói th́ tai người nấy tự nghe. Một lúc sau cả hai cùng tức giận và bỏ đi, kết quả là chẳng ai nói rơ được suy nghĩ của ḿnh.
Bạn tôi sốt ruột hỏi rằng: “Chúng ta có thể nói chuyện không? Nếu không th́ chúng ta chat nhé!”. Sau đó cậu đă nói rơ ràng mọi suy nghĩ của ḿnh qua chat. Kỳ thực cũng có nhiều chỗ tôi cũng có thể tiếp thu, vấn đề đă được hóa giải trước cơn nguy nan. Sau chuyện này tôi thầm nghĩ, rất nhiều việc đă thành xôi hỏng bỏng không chỉ v́ tôi không cho đối phương có cơ hội nói hết. “Đợi tôi nói xong đă nào”. Đây là một yêu cầu vô cùng nhỏ bé trong giao tiếp nhưng chúng ta lại thường quên mất sự tôn trọng cơ bản nhất này trong giao tiếp.
Em trai tôi mới lập gia đ́nh, đang trong giai đoạn hai vợ chồng t́m cách ḥa hợp với nhau. Vậy nên đôi vợ chồng trẻ ngày nào cũng căi cọ. Cả hai đều rất khổ tâm, căi qua căi lại tới bước sắp phải ly hôn. Hôm qua cô gái gọi điện tới than thở với tôi. Tôi biết rằng, chẳng qua chỉ là những chuyện vụn vặt trong nhà, ví như cô ấy đă hy sinh rất nhiều mà anh chồng đáp lại chẳng được bao nhiêu. Tôi nhẫn nại lắng nghe cô ấy than thở và thể hiện sự đồng cảm và đồng t́nh một cách thích hợp. Cuối cùng cô gái vui vẻ quay về nhà nấu cơm cho chồng. Về sau cô gọi điện thoại tới khen ngợi tôi: “Chị quả thực là người biết an ủi người khác. Sau khi chị an ủi xong em mới thấy hóa ra chẳng có chuyện ǵ to tát cả”. Tôi mỉm cười rồi gác máy, thầm nghĩ, tôi đâu có nói lời nào, chỉ là cô ấy muốn than văn một chút về nỗi ấm ức trong ḷng mà thôi.
Nghệ thuật lắng nghe và câu chuyện về đôi tri kỷ Bá Nha, Tử Kỳ
Tương truyền rằng Chung Tử Kỳ là một tiều phu đầu đội nón lá, lưng khoác áo lá, vai đeo dao quặp, tay cầm ŕu. Trong lịch sử c̣n ghi chép lại rằng, một lần nọ Du Bá Nha gảy đàn bên sông Hán Giang, Chung Tử Kỳ nghe xong xúc động thốt lên rằng: “Ṿi vọi như non cao, mênh mang như nước chảy”.
Từ đó hai người trở thành bạn tri kỷ, tâm giao. Sau khi Tử Kỳ qua đời, Bá Nha cho rằng trên đời này không c̣n ai có thể hiểu được tiếng đàn của ḿnh. Nên từ đó về sau ông không bao giờ gảy đàn nữa.
Bởi vậy, lắng nghe không chỉ có thể khiến tâm hồn xích lại gần nhau hơn, mà c̣n là sự khởi đầu của những đôi tri kỷ.
Không biết lắng nghe đă khiến một hăng hàng không thiệt hại nặng nề
Năm 2008, nhạc sĩ Dave Carroll đi lưu diễn, chiếc đàn guitar của anh được vận chuyển theo đường hàng không của hăng United Airlines và bị găy. Carroll bèn kiện công ty hàng không, nhưng không một ai lắng nghe anh ấy nói. Công ty hàng không cho rằng Carroll thích chuyện bé xé ra to. Nhưng đối với những người có tâm hồn mong manh như các nghệ sỹ th́ chiếc đàn guitar cũng là một sinh mệnh thân thiết của anh. Cách xử lư của công ty hàng không khiến Carroll rất đau ḷng.
Thất vọng với cách hành xử của hăng hàng không lớn thứ hai thế giới, tháng 6/2009, sau 9 tháng xảy ra vụ việc, nhạc sĩ Dave Carroll đă cho ra đời bài hát “United breaks guitars” (United làm vỡ đàn guitar). Bài hát này với giai điệu vui tươi được Dave và nhóm nhạc của anh dàn dựng, tung lên youtube với đoạn điệp khúc nghe có phần “cay đắng”: United, anh làm vỡ cây đàn guitar Taylor của tôi rồi!
Clip cũng được thể hiện hết sức hóm hỉnh, với h́nh ảnh những nhân viên của hăng United Airlines đủ mọi sắc thái cảm xúc. Chắc hẳn, ai xem clip cũng không khỏi mỉm cười thú vị. Bài hát không những vui tươi, lại c̣n…dễ thuộc!
Không ngờ rằng, chỉ trong hai tuần ngắn ngủi, số lượt truy cập bài hát này đă lên tới 5 triệu lượt. Điều mà không ai nghĩ tới rằng, ảnh hưởng phụ diện của video này đă khiến cổ phiếu của United Airlines giảm xuống 10% chỉ vẻn vẹn trong 10 ngày. Họ đă phải chịu tổn thất vô cùng lớn, tới 180 triệu đô la Mỹ, đủ để mua 51.000 chiếc guitar đền cho Carroll.
“Kỳ thực tôi chỉ cần có một người trong United Airlines đứng ra lắng nghe sự bất măn của tôi, thừa nhận họ đă làm sai và nói với tôi một lời “Xin lỗi”, chỉ cần vậy thôi. Nhưng họ đă không làm như vậy”.
Cuối cùng Carroll đă nói ra nguyên nhân mà anh kiên quyết kiện hăng Hàng không Liên bang Mỹ cho bằng được: “Hăy đợi tôi nói xong đă”. Carroll chẳng qua chỉ cần được lắng nghe, được tôn trọng mà thôi.
Rất không may cho United Airlines, Dave Carroll là một nhạc sĩ/ca sĩ tài ba. Có hề ǵ, anh sáng tác nhạc! (Ảnh dẫn theo CafeF)
Các bậc phụ huynh và những đứa con ở tuổi dậy th́
Hiện nay có rất nhiều bậc phụ huynh than văn rằng con cái ḿnh bước vào thời kỳ tâm lư phản nghịch, căn bản là không biết nghe lời! Nỗi khổ ấy đă trở thành tiếng ḷng của những bậc phụ huynh có con đang tuổi dậy th́. Nhưng tĩnh tâm nghĩ lại, kỳ thực sự oán trách này bản thân nó đă có vấn đề: Thử đóng cửa tự hỏi ḿnh xem bạn có thực sự lắng nghe tiếng ḷng của con không? Bạn có biết con ḿnh đang nghĩ ǵ, mong muốn điều ǵ không? Bạn muốn hiểu con ḿnh, nhưng lại không chịu lắng nghe chúng, mà chỉ muốn chúng lắng nghe bạn. Bạn cứ ở đó như cái máy nói, th́ chúng sao có thể nghe lời bạn được?!
“Đợi tôi nói xong đă nào!”. Đây là một lời nhắc nhở, cũng là sự châm chọc về việc tôi và bạn quá nóng vội và muốn sớm gặt hái được thành quả. Khi Thượng đế tạo ra con người, v́ sao chỉ có một cái miệng mà có tới tận hai cái tai? Là để chúng ta nói ít lại và lắng nghe nhiều hơn. Chúng ta cũng chẳng vội đến mức nước lên đến cổ hay đang xảy ra hỏa hoạn, mà sao ngay cả đợi người khác nói hết những ǵ họ muốn cũng không có?”. Đôi khi tôi tự nhủ với ḿnh rằng đây là một căn bệnh, phải chữa.
Lắng nghe là sự tu dưỡng tâm tính
Đợi người khác nói xong là một loại năng lực, cũng là sự tu dưỡng tâm tính. Có một cách lắng nghe gọi là trầm tĩnh. Đó là một bầu không khí hài ḥa, yên lặng và uy nghiêm, không lời nhưng cũng rất ấm áp, và đầy sức cuốn hút. Có một cách lắng nghe là quên mất cả bản thân ḿnh, yên lặng nghe tiếng tuyết rơi, nghe tiếng gió luồn qua mái nhà, nghe tiếng chim hót buổi sớm mai, nghe một giai điệu du dương. Điều này cũng thể hiện cảnh giới và sự tu dưỡng của một người. Chỉ khi có được một nội tâm an ḥa mới có thể hiểu được sự tĩnh lặng của năm tháng thật tuyệt vời.
Đợi người khác nói hết cũng là một phẩm chất của bậc trí huệ, chứ không phải nói thao thao bất tuyệt mới thể hiện ḿnh là người có năng lực.
Trí huệ của cha ông dạy chúng ta về nghệ thuật lắng nghe
Kỳ thực trí huệ về việc lắng nghe đă được ông cha ta gửi gắm trong chữ Nho, loại kư tự đă từng gắn liền với cuộc sống và sử sách của dân tộc Việt chúng ta thời xưa. Chữ “Thính聽” (lắng nghe) ở dạng chính thể gồm bộ “Nhĩ耳” (tai), bộ “Vương 王” (vua), chữ “Thập 十” (mười), chữ “Mục目” (mắt), chữ “Nhất一” và chữ “Tâm 心”. Nếu ghép các bộ này vào nhau chúng ta sẽ hiểu được hàm ư mà ông cha ta muốn gửi gắm. Khi lắng nghe một ai đó, chúng ta phải khiến người ấy cảm thấy ḿnh quan trọng như một vị vua (chữ Vương), và lắng nghe bằng đôi tai của ḿnh (bộ Nhĩ). Đồng thời chúng ta c̣n phải dồn mọi ánh nh́n và sự chú ư tới họ (chữ Thập, chữ Mục). Nhưng như vậy vẫn chưa đủ, điều quan trọng nhất là phải dành trọn trái tim để cảm nhận những điều họ nói (chữ Nhất Tâm). Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể lắng nghe trọn vẹn những thông điệp mà họ muốn truyền tải, mới biết cách thấu hiểu và trân trọng người khác.
Ngày nay, trong tiếng Hán hiện đại chúng ta cũng có chữ “Thính听” (lắng nghe) nhưng lại ở dạng giản thể. Và điều kỳ lạ là nội hàm của chữ này lại bị thay đổi hoàn toàn, đi ngược hẳn lại với những giá trị trong văn hoá chính thống (vốn được viết bằng chữ phồn thể/chính thể). Chữ “Thính听” giản thể gồm bộ “Khẩu口” (cái miệng) và bộ “Cân斤” (cái ŕu). Đại ư là không phải dùng tai, dùng mắt, hay dùng tâm để lắng nghe như văn hóa truyền thống, mà là nghe bằng miệng, bằng những lời búa ŕu sắc nhọn.
Chữ Hán chính thể bị thay thế bằng chữ giản thể, kéo theo đó là giá trị giáo dục và nhân văn sâu sắc bị đánh cắp một cách tài t́nh. Văn vốn là phương tiên để giáo hoá con người, khi văn tự bị biến đổi mất đi nội hàm chân chính của nó, thay bằng một nội hàm khác hẳn th́ đương nhiên giá trị giáo dục ấy bị thay đổi rồi. Vậy nên việc cắt lời người khác, để mau chóng biểu đạt suy nghĩ của ḿnh, mới trở thành một thói quen quá phổ biến như bây giờ.
Thay v́ lắng nghe bằng cái Tâm, bằng cảm nhận từ trái tim như người xưa nhắn nhủ, th́ con người ngày nay thường xuyên ngắt lời, chỉ muốn nói mà không đủ kiên nhẫn để lắng nghe, có nghe cũng là với tâm thái tranh đấu phản biện. Nội hàm của chữ giản thể mới dẫn đến một các biểu hiện văn hoá trở nên phố biến như: ‘chưa nói xong đă căi xong’, ‘cướp diễn đàn’, ‘đốp lại’, ‘bật tanh tách’… Lời nói thay v́ là phương tiện của sự thấu hiểu, th́ nay là phương tiện để tranh đấu.
“Đợi người khác nói xong”, điều tưởng chừng vô cùng đơn giản, sao giờ đây lại khó khăn đến vậy? Đó là hệ luỵ của lối sống chỉ biết nghĩ đến lợi ích của riêng ḿnh, chỉ quen tranh giành để bản thân luôn là vị trí số 1 trong mắt người khác. Lắng nghe với thái độ khiêm nhường cầu thị trở thành thứ ǵ đó xa xỉ khó h́nh dung trong văn hoá người nhiện đại. Bằng cách đó nét đẹp của văn hóa tu dưỡng truyền thống ngày một bị lăng quên.
Người ta không ngừng than thở về chuyện xă hội thiếu vắng niềm tin, t́nh yêu thương, ḷng nhân ái. Thực ra nếu chúng ta có thể quay trở về với những giá trị đạo lư truyền thống, biết ‘đợi người khác nói xong’, biết nghe bằng sự tập trung của đôi mắt, sự chân thành của trái tim như chữ ‘Thính’ mà ông cha ta để lại như một bài học uyên bác, thay v́ nghe bằng ‘cái ŕu’ như cách mà ĐCSTQ biến đổi văn tự truyền thống, th́ hẳn rằng, chúng ta có thể thấu hiểu nhau nhiều hơn, và xă hội không thể thiếu vắng đi t́nh yêu thương và ḷng nhân ái.
"Già vô sự ấy là tiên", tuy chỉ có mấy chữ mà không phải ai cũng quan tâm đến nó, thực hành nổi nó. Không kể khi chúng ta c̣n sống tại Việt Nam trong cái nền "kinh tế xă nghĩa" lẽ dĩ nhiên phải nhập gia tùy tục: Đói đầu gối phải ḅ, phải đi bán vé số, phải gánh hàng rong đi bán xôi chè, bán tầu hủ, bán bánh canh...có cụ c̣n có sáng kiến mang cái cân ra trước cửa bưu điện Saig̣n để kiếm chút cháo nhờ những người no cơm ấm áo...
Sang đến cái xứ tư bản bị bóc lột hết mức, lê cái thân làm cu ly tới tuổi 65, cái tuổi được cấp carte d 'or: nó chính thức được luật pháp xác nhận được quyền nghỉ ngơi, được nhà nước cung cấp một khoản tiền để đủ sống cho có tư cách, không ai dám lên án là ḿnh ăn bám xă hội nữa. Ai th́ không biết chứ kẻ viết bài này, từ khi về hưu sao mà nó sung sướng thế. Này nhé muốn ngủ lúc nào th́ ngủ, muốn thức lúc nào th́ thức. Đêm bỗng nhiên giật ḿnh thức dậy không ngủ tiếp được nữa, th́ giở quyển sách ra xem, thích đọc ǵ xem nấy, đọc đến khi nào nhíp mắt lại th́ kḥ, chả lo mai đi làm trễ, ông chủ nhăn mặt, chú cai phàn nàn. Đời không ǵ sướng hơn có hai chữ tự do: không bị ai sai bảo, không đụng chạm với các bạn đồng nghiệp, không phải làm những việc ḿnh không thích mà v́ miếng cơm manh áo vẫn buộc phải cày. Không thích th́ không làm, đừng nể v́ do bạn bè lôi kéo mà vô các tổ chức chính trị, tôn giáo hay vô vị lợi... vô th́ dễ ra th́ khó, ra th́ mất hết t́nh nghĩa, mất hết bạn bè, mà có bạn lúc già là vô cùng quan trọng, không có nó cuộc đời vô vị lắm. Hăy có độ một hai người bạn thân có thể chút ḷng, năm ba người bạn có thể tán dóc, nói chuyện bù khú, khi uống cà phê, c̣n vô số bạn gặp nhau có thể bắt tay, nói vài ba câu chuyện xă giao... Tuyệt đối đừng mua thù chuốc oán, đến mức gặp nhau không muốn nh́n mặt th́ khổ lắm. Giận người không biết người có khổ hay không nhưng chính bản thân ḿnh, ḷng ḿnh cũng nóng như lửa đốt. Biết thân ḿnh chưa tu đắc đạo đến mức mọi sự đời đều để ngoài tai, tâm không bị nhiễu, th́ nên tránh những chỗ dễ gây cho ḿnh cảm giác khó chịu. Biết ḿnh nghèo, ḿnh dốt th́ chớ đến nơi tụ họp của những người quyền quí, học rộng tài cao họ coi người như rác... Đừng có ảo tưởng được chơi với họ ta sẽ thơm lây mà bé cái nhầm, hănh diện vừa tới cái nhục theo sát bên ngay. Hăy kính nhi viễn chi với quí vị làm lớn từ ngày xửa ngày xưa, sang đây chỉ chuyên nói về dĩ văng: Thời xưa tao bỏ tù thằng này thằng nọ, hắn trước là sĩ quan tùy viên của moi, cứ làm như mọi việc đều dừng lại không có ǵ thay đổi...
Đừng lệ thuộc vào bất cứ ai kể cả vợ con ḿnh, đừng để khi họ cười ta mới thấy vui, họ nhăn ta lại thấy khổ, th́ khi nào có cuộc sống hạnh phúc được. Sống chung trong gia đ́nh, mỗi ngưới một tính, một tật, nếu ta chấp nhận tính t́nh của mỗi ngưới là như vậy th́ sẽ thoải mái, không cảm thấy khó chịu hay vướng bận. Ta không thể nào bắt ngưới khác phải thay đổi tính t́nh theo ư ta nếu họ không muốn. Hăy biết phân công rơ ràng công việc nhà: bà nấu ăn tôi rửa bát, bà đi chợ tôi nấu cơm, bà lau nhà tôi đổ rác, bà nhặt rau tôi giặt quần áo, việc ai ấy làm, làm một cách chu đáo, có tinh thần trách nhiệm, không dẫm chân vào nhau, không làm mất th́ giờ vô ích của nhau. Bà thích la cà ở chợ hàng tiếng đồng hồ chỉ để mua có vài mớ rau, mấy b́a đậu th́ đừng buộc tôi phải tháp tùng, rồi ngồi ngoài chầu chực. Trong khi tôi lại thích vào Internet nghe tin tức năm châu bốn biển, xem đủ loại báo chí trên hoàn vũ, xem chuyện lạ bốn phương. Không nên tùy thuộc nơi kẻ khác để tạo hạnh phúc cho ḿnh. Những ai c̣n trông chờ người ta ban bố cho ḿnh những thỏa măn trong đời sống c̣n tồi tệ hơn kẻ ăn xin qú lậy, kêu gào van lơn từng bát cơm chén cháo.
Hăy chia thời giờ trong một ngày cho có khoa học: Sáng dậy tập thể dục độ một tiếng đồng hồ cho bay hết đau ḿnh nhức xương, máu huyết lưu thông, nhớ đừng quên tập “Dịch cân kinh”, vẩy tay trên ngàn cái bệnh chướng sẽ tiêu trừ. Đừng tập vội vội vàng vàng, tập nhanh, tập ẩu cho hết giờ qui định th́ cái sướng nó giảm đi phân nửa. Hăy từ tốn mà tập, coi như tập xong cũng không có việc ǵ phải làm tiếp, cứ nhẩn nha mà tập, ḿnh đâu có việc ǵ mà vội, hôm nào chả là ngày nghỉ cuối tuần. Lúc tập chỉ chú tâm vào tập, lúc này coi tập thể dục là quan trọng nhất trọng nhất trong cuộc đời ḿnh, đừng vừa tập vừa nghĩ tập xong để c̣n giặt quần áo, để gọi phôn cho ông nọ bà kia, th́ hiệu quả của việc tập cũng bị giảm. Tập hàng ngày, tập cho nó thành thói quen, không tập không chịu được, tập thiếu đô cũng không thỏa mái, thế là đă đi vào nề nếp đấy.
Tập xong ngồi vào bàn nhẩn nha ăn điểm tâm, uống ly cà phê cho tỉnh người. Rồi rút vào “pḥng tin tức” lên mạng lưới, đừng để bị bệnh “dot.com” nó hành. Phải có thời khóa biểu: thứ hai nghe BBC, đọc báo Người Việt, thứ ba VOA, đọc Việt báo, thứ tư nghe RFI đọc báo Hà Nội v.v...Trừ khi nào bạn bè cho hay có tin lạ, có tin hay tại đài nào đó th́ du di chút đỉnh. Hôm nào lại có hứng viết một vài trang th́ cứ việc “gơ” trên phím. Già rồi đừng buộc ḿnh phải viết bài này cho đúng hạn, viết quyển sách kia cho kịp ngày... th́ đáng lẽ là thú vui nó lại thành cái ách. Danh giá ǵ đến lượt ḿnh, hănh diện ǵ cái tuổi ḿnh, cái tuổi cúp b́nh thiếc, lại mắc cái bệnh “Chung Vô Diệm”, làm thằng đàn ông dù già đi nữa mà mắc cái bệnh này rồi th́ là đồ bỏ, vênh vang cái mặt làm ǵ cho tủi mặt trượng phu!
Dù mùa đông lạnh buốt, mùa hè mát mẻ, mùa thu mưa dầm... mỗi ngày nên đi bộ ra ngoài hai tiếng: Mùa hè trời đẹp đeo cái túi vải trong đựng quyển sách mỏng, đừng đem sách dày như cuốn tự điển đeo nặng vai mất thú, nhớ mang theo chai nước suối loại 500 ml để uống, độ mươi lăm phút làm một ngụm, nó có tác dụng trị táo bón một cách thần kỳ. Rồi đi bộ thong thả ra cái công viên nào gần nhà nhất, đi bộ quanh vườn độ một ṿng, lúc mỏi ngồi xuống ghế đá, dựa lưng cho đỡ mỏi, rút quyển sách ra đọc từ từ chả việc ǵ phải vội, nhớ được đến đâu hay đến đó, có ư nào hay nhớ ghi ngay vào trang cuối của sách, sau đỡ phải t́m tới t́m lui, vỗ đầu vỗ trán. Đọc mỏi mắt lại đi, vừa đi quanh cái hồ vừa ngắm cảnh nh́n mấy con vịt bơi từng nhóm, từng nhóm vài ba con một trên mặt hồ rộng mênh mông, bơi một cách khoan thai, bơi để mà bơi đâu cần tới đích sao mà thanh thản thế, nh́n mặt hồ tĩnh lặng cũng khiến cho tâm ḿnh an lạc. Ngắm cái bồn nước giữa hồ, có mấy chục ṿi nước phun luôn luôn đổi dạng: lúc vút lên như muốn ngang với tầm cao của mấy cây cổ thụ mọc ven bờ hồ nhưng không đạt; có lúc tất cả các ṿi ngưng lại để dồn sức cho một ṿi độc nhất vọt thật mạnh muốn đụng tới mây xanh, những hôm gió mạnh ngồi trên bờ hồ vẫn hưởng được vài hạt nước nhỏ li ti bắn vô mặt, hít vào được một chút hơi nước mát dịu giúp cho nhiệt độ hạ đi; lúc đồng loạt hạ xuống thấp tỏa ra như cái hoa sen những tia nước nhỏ lóng la lóng lánh như phun những sợi bạc, hàng chục kiểu khác nhau trông thực vui mắt, ḷng cũng thêm phấn khởi hơn, vui hơn, mắt bớt mỏi rồi lại đọc. Cứ đọc như vậy nay một chút mai một chút sách nào cũng được miễn là hợp với ư thích của ḿnh, đừng có miễn cưỡng phải đọc cho được sách của triết gia này triết gia nọ đang nổi tiếng như cồn. Đọc theo cái kiểu đọc sách của Lâm Ngữ Đường: nhiều suối góp lại thành sông, rồi sông sẽ chảy ra biển...có hiệu quả vô cùng. Nhưng cái tật của người lớn tuổi thích đọc truyện xưa để đối chiếu với ngày nay. Khi già rồi ít tiếp cận với thực tế sôi động, nh́n tương lai th́ mắt đă mờ, họa chăng mắt ḿnh sáng lại khi nh́n dĩ văng. Đọc đến một lúc nào đó sẽ nảy ra ư phải cầm bút viết về vấn này, không viết không chịu được, không viết nó ấm ức trong ḷng, viết được coi như giải tỏa, cũng như ăn vào th́ phải tiêu ra, khoái lắm! Thành ra cái thời gian đọc sách thời gian suy nghĩ vấn đề càng dài, càng chín, th́ lúc cầm bút càng dễ dàng bấy nhiêu. Nên chớ có bị xúi dại mà nhận lời viết định kỳ cho một tờ báo nào hay thuyết tŕnh một vấn đề mà ḿnh không thích cho một tổ chức nào, nhận rồi lo ngay ngáy, tâm mất cả an.
Đi một park phong cảnh không thay đổi cũng dễ chán, th́ lấy bus đi park xa hơn, tại đất Montréal này thiếu ǵ park, lớn có nhỏ có, xa có gần có. Có những Park cách xa thành phố cả nửa giờ xe, lại gần bên bờ sông gió thổi y như nhà quê vậy, đi về thấy nhẹ cả con người.
Mùa đông ngày mưa cũng đừng có ngại đi ra ngoài, chỉ cần ngại một lần, cái lười nó đến ngay lập tức. Nhớ mua vé bus hàng tháng có nửa giá tiền cũng thêm một động lực thúc ḿnh ra ngoài v́ đă mua th́ phải dùng chẳng nhẽ để vé mốc. Tập cho có thói quen ngày nào không ra khỏi nhà một lần coi như có cái ǵ thiêu thiếu. Những ngày xấu trời chớ cậy sức khỏe mà đi hàng mấy cây số dưới tuyết lạnh về đau vợ con nó cằn nhằn. Đị bộ một quăng xa gần tùy lực rồi chui vào Métro là an toàn trên xa lộ. Rồi hôm nay chọn khu này để ngồi đọc sách, mai lựa khu khác, nay thư viện này mai thư viện khác. Có chịu khó đi mới thấy cái câu của cụ Nguyễn công Trứ:
Là chí lư. Có những lâu đài lát đá hoa cương bóng lửng, ghế sa-lông bọc da sang như nhà triệu phú, ngồi vừa êm vừa ấm, thả ḿnh trên ghế bành, ngả đầu thành ghế mà thưởng thức một áng văn hay, một truyện ngắn đặc sắc, mỏi mắt hăy nghỉ một chút, ngắm cái trần, cái cột vừa cao vừa to vừa trạm trổ đủ kiểu hoa văn đẹp ơi là đẹp, cái nền lâu đài rộng thênh thang soi thấy mặt. Nghĩ thương cho những nhà triệu phú giờ này đang lao vào kiểm soát sổ sách, họp hành bàn kế hoạch sẽ đầu tư vào nghành nào cho có lời nhất, đâu có th́ giờ mà hưởng. Rốt cuộc họ xây cho những người biết hưởng! Họ là những người vớ được quyển sách ước, quyển sách này lạ lắm, ước ǵ cũng được nhưng có một cái lạ: khi anh ước có cái xe hơi đẹp th́ nhà bên cạnh có cái xe đẹp hơn, khi ước có căn nhà vừa đẹp vừa to th́ nhà láng giềng lại có cái biệt thự to đẹp hơn nhà anh nhiều...Do đó mà đời anh không bao giờ sung sướng. Anh bèn không ước nữa! Người biết hưởng là người có sức khỏe, chứ ốm nhề nhệ th́ hưởng sao nổi; người biết hưởng là người biết đủ, biết đủ th́ giầu, không biết đủ th́ có bao nhiêu tiền cũng vẫn than nghèo, v́ luôn sánh ḿnh với người khác. Cái khó là làm sao biết đủ! Càng vui khi rủ được bạn tâm đầu ư hợp đi cùng, trưa đến bụng hơi cồn cào gọi tô phở, uống ly chocolat nóng cho ấm cái bụng cùng nhau bàn về cuốn sách viết về thiền của vị thiền sư nọ sao mà đạt thế, ḿnh học bao nhiêu cũng không viết nổi! tài ơi là tài, giỏi ơi là giỏi, có thể Ngài đă chứng đắc. Rồi hai bạn già suưt: Ḿnh viết được vậy th́ khoái nhỉ!
Đọc chán, ngồi chán lại đi, ở cái đất Montréal này biết bao nhiêu trung tâm buôn bán nằm sâu dưới ḷng đất rộng thênh thang, chạy dài cả năm sáu cây số, một đường hầm nối liền đường Métro màu xanh với đường màu cam. Hồi mới sang không hiểu tại sao lại chôn các gian hàng tráng lệ to lớn này dưới ḷng đất trong khi biết bao đất c̣n bỏ hoang tại ḥn đảo này. Nay ở lâu mới hiểu: đó chính là thành phố của mùa đông, mùa đông băo tuyết đang hoành hành trên đường phố chỉ cần chui vào Métro thấy mùa xuân trở lại, đi dạo qua các trung tâm buôn bán lặn dưới các lâu đài, các dinh thự là thấy được cái phồn thịnh, cái nhộn nhịp của thế giới “âm ti” của người dân miền bắc cực. Dân vùng đất lạnh này là dân ăn nhậu đi đâu cũng thấy tiệm ăn, tiệm ăn lan tràn ở các trung tâm thương mại, đủ các món ăn: Tàu, Mỹ, Nhật, Hy lạp, Việt Nam, Pháp... Đủ hạng từ tay cầm giá vài ba đô cho đến vài chục tùy theo túi tiền của bạn, tùy theo khẩu vị của bạn, tùy theo sức chứa của bạn. Muốn ăn lúc nào tùy hứng từ 7 giờ sáng đến 12 giờ khuya. Nhưng đừng mê quá quên cả điện thoại về nhà, để vợ con nó chờ, nó lo, nói đoán già đoán non: Bố lại đi với mấy cụ bạn tới cuộc hội thảo, hay lại tạt vào quán bia nào nhậu say quên cả đường về! Có ngon cũng đừng ăn ph́nh căng bụng, nhất là buổi tối nó ấm ách, ngủ đâu có được. Bữa cơm về chiều nên ăn nhiều rau hơn thịt, bớt đi vài muống cơm cho cái bụng nhẹ nhàng, khi nằm thoải mái giấc ngủ đến liền kéo kḥ một giấc.
Mùa đông đi trong đường hầm, quên mẹ mùa đông lạnh cóng, quên luôn đường đang ngập tuyết dơ, quên cả cơn gió ào ào thổi từ miền Bắc cực đổ về khiến độ lạnh tăng thêm chục độ. Mùa Giáng sinh về ngoài trời th́ khô héo, bàu trời th́ xám xịt, tuyết đang xuống. Những bông tuyết non đầu mùa bay nhè nhẹ lửng lơ như ngại đáp xuống hạ giới. Có bông tan lửng trong không trung, có bông cố rơi xuống mui xe đang chạy cũng tan ra thành nước. Nhưng cái thành phố ngầm của chúng tôi trên “ṿm trời” ngàn ánh sao tỏa sáng lung linh, mộng ơi là mộng... Lúc ḿnh trồi lên trạm Métro ngồi đợi xe Bus đến, thấy tụi Tây, Đầm đi làm về mặt mày phờ phạc chạy vội chạy vàng cho kịp chuyến xe sắp lăn bánh, giống hệt như ḿnh vài năm trước đây, sao mà họ khổ thế! Th́ mới thấy được cái sung sướng của kẻ “già vô sự ấy là tiên”. Già th́ phải sống vô sự, già không nên hữu sự. Béo bở ǵ chuốc lấy chữ lo vào ḿnh, quyền lực ǵ với người chân đi đă hơi run run, cúi xuống hơi khó khăn, ăn không nổi hai chén cơm nhỏ, ngủ không đẫy giấc đêm đi tiểu vài lần. Danh giá ǵ với kẻ: kính đang ở trên sống mũi mà cứ đi t́m, rồi gắt nhặng lên: Tao vừa để cái kính đây không biết đứa nào lại cất đi nơi khác...
Lúc trẻ đọc những bộ sử thời xưa thấy Khương Thượng nhẫn nại chờ thời ngồi câu cá bên bờ sông Vị, đến lúc gặp Chu Văn Vương mới mang tài ra giúp nước, góp phần đánh đổ Trụ vương lập nên triều đại nhà Chu, danh c̣n lưu lại. Kẻ này khâm phục! Nhưng thử hỏi ở đời này mấy khi anh hùng gặp được minh quân để thi thố tài năng mà thường đời đa số lại gặp phường bá đạo dùng xong rồi giết, mà giết một cách tàn nhẫn giết cả ba họ giết tuyệt giống không c̣n một người trông coi từ đường, hương khói. Nên câu già vô sự vẫn là câu gối đầu giường cho kẻ đă gần thất thập. Tôi đă thấy hai anh em ông chủ nhà hàng Waldman chuyên bán cá, của hàng to lớn, khách hàng lui tới mua bán tập nập. Hai anh em nhà ông cứ ḅ ḿnh trên két thu tiền, thở không ra hơi, có hôm tôi bắt gặp ngồi ngủ gà ngủ gật ngay tại két. Tôi cứ tự nhủ đồng tiền là ǵ mà sao nó hấp dẫn con người quá vậy, bao giờ th́ hai cụ mới chịu về hưu an hưởng tuổi già, hay là làm cho đến lúc chết. Mà họ làm cho đến khi chết thật: tôi thấy lâu ngày vắng bóng một cụ, hỏi ra mới biết cụ đă qui tiên cách đây vài tuần. Cụ em thấy anh ḿnh đi sang bên kia thế giới chẳng mang được cái ǵ theo, mà bỏ lại nào xe hơi, nào nhà lầu, nào tiền bạc trong két, nào cổ phần trong các công ty... Nên cũng tỉnh ngộ sang lại cửa hàng, nghỉ được vài tháng cũng đi theo ông anh!
Có người khuyên già rồi nên tu, không nên khất lần khất lượt nữa, già không tu th́ c̣n bao giờ mới tu. Thực ra th́ lúc trẻ đă nên tu: v́ tu là sửa, sửa cái sai, cái quấy của ḿnh th́ lúc tu sớm chừng nào hay chừng ấy. Nhưng ḿnh lúc trẻ đă chót ham đủ thứ nào danh nào lợi, nào sắc nào tài. Rồi c̣n thời cuộc nó cuốn ḿnh bay theo cơn lốc dễ ǵ ngưng được, nên cùng đành chịu thân phận “nước trôi bèo dạt”. Nay già nghĩ lại phải tu, nhưng thói quen đâu dễ bỏ, làm sao ngồi với tư thế bán già với cái lưng thẳng để tụng một thời kinh dài chừng hơn một tiếng, mà chân không tê, thắt lưng đừng để bị mỏi rồi chùng xuống, nhất là cái đầu giữ sao không suy nghĩ lăng xăng, ngồi tụng kinh mà cứ nghĩ về câu truyện vừa đọc, về bài sắp viết th́ tán loạn rồi c̣n ǵ. Nói th́ dễ, nhưng làm khó lắm, không dễ đâu. Quí vị nào có đi chùa th́ thấy ngay điều đó. Tôi đă gặp các vị bằng cấp đầy ḿnh, thông minh tột đỉnh, chức tước không nhỏ, nghị lực không kém cũng vào sinh ra tử, cũng vượt lắm gian truân. Thế mà nay về già chỉ làm một công việc rất tầm thường là giữ tâm ít động trong một thời kinh mà làm không nổi!
Tôi cũng chưa làm nổi, nhưng chả nhẽ chịu thua, nên tôi nương theo cái thú ham đọc mà hướng về Phật bằng cách mỗi tối để ra một giờ đọc sách của các vị Bồ tát, Thiền sư, Ḥa thượng và các bậc trí giả viết về Phật pháp. Cứ đọc từ từ, từ dễ đến khó, đọc hoài nay cũng vỡ ra đôi chút, cũng biết được cái sơ đẳng, cái căn bản của đạo. Cái chứng nghiệm đầu tiên mà tôi thấy được là đọc các lời Phật dạy trước khi đi ngủ: dễ ngủ và ngủ ngon giấc. Già ngủ được ấy là tiên.
Đi chùa, nhiều vị là đệ tử ruột của một vị chân tu nào đó, chỉ đi một chùa duy nhất là chùa của thày ḿnh, không bao giờ đi chùa khác. Tôi đi tới chùa chỉ biết lễ Phật, không chạy theo với bất cứ thày nào, tôi không là đệ tử cưng của một thày nào cả, chẳng thày nào biết đến tên tôi. Tôi đi khắp các chùa, nhận thấy: mỗi chùa lên khóa lễ lại có nghi thức tụng niệm khác nhau, thời gian hành lễ dài ngắn khác nhau, và cái không khí sinh hoạt khác nhau. Có chùa ta có cái cảm tưởng đây là cái chùa của một làng, tất cả mọi người đến chùa đều quen biết nhau, chào hỏi nhau vui vẻ, nói chuyện vồn vă như những người cùng một họ. Có chùa ta lại nhận thấy cái tính chất thập phương của nó, ai đến cũng được chẳng ai để ư đến ai, lúc thọ trai mọi người xếp hàng b́nh đẳng. Có chùa vẫn giữ theo nghi thức cổ xưa: cúng vong thật kỹ, thật nghiêm trang kéo dài gần cả tiếng sau đó mới lên chính điện cúng Phật, khi thọ trai ngồi thành bàn sáu người một cỗ, gần như được ấn định trước ai ngồi với ai, ít khi thay đổi... Đi nhiều chùa có cái thú thay đổi không khí, chủ nhật này gặp một số bạn, chủ nhật sau số bạn khác, trao đổi chuyện trên trời dưới đất cũng có cái vui. Đi chùa luôn thành một thói quen, chủ nhật nào không đi cũng nhớ, thế là vào nếp.
Đối với gia đ́nh: không can thiệp vào công việc của con cái, để chúng tự do thoải mái, chúng mới ở với ḿnh. Chúng vui ḿnh vui theo, chúng có chuyện buồn ḿnh giữ im lặng.. Ngay cả vợ chồng cũng đừng va chạm vào sở thích của nhau. Chúng ḿnh đă đồng cam cộng khổ, lao động hết ḿnh, trải nhiều biến loạn, nuôi con cái trưởng thành, có nghề có nghiệp, có miếng cơm ăn. Nay được sống dưới một chế độ tôn trọng con người, hàng tháng cấp dưỡng cho một số tiền nhiều th́ không nhiều nhưng đủ ăn để giữ được nhân phẩm, không phải nịnh ai để vay tiền, không phải nuốt nước miệng khi thấy người ta ăn miếng ngon. Thèm thuồng khi người ta có quần áo đẹp. Đừng có ghen tị, thấy người ta ở nhà to, vườn rộng, mà tưởng họ sống hạnh phúc hơn ḿnh mà bé cái lầm. Sau khi cơm ăn áo mặc rồi, sướng hay khổ là do cái tâm, giầu hay nghèo là do biết đủ. Giầu bạc triệu mà thấy người ta có trăm triệu vẫn than ḿnh nghèo. Phần lớn sinh viên đại học Harvard nói thẳng rằng: họ kiếm 50 ngàn một năm, trong khi các bạn đồng học chỉ kiếm được phân nửa số đó, c̣n hơn kiếm cả 100 ngàn trong khi bạn học khác kiếm 200 ngàn, mang theo cái tư tưởng ghen tị đó th́ cả đời khổ! Người giầu có một lợi thế mà người nghèo không b́ kịp là có tiền thừa dám đem bố thí, dám làm phúc nuôi các trẻ mồ côi, giúp các viện dưỡng lăo...c̣n có tiền mà bo bo tích lũy gửi đầy ở ngân hàng, lấy thú vui ở đời là chương mục mỗi ngày mỗi tăng làm lẽ sống th́...!
Ta cứ khao khát t́m kiếm những ǵ ḿnh chưa có v́ tưởng ḿnh nghèo, mà không biết hưởng những ǵ ḿnh đang có:
-Ta đang c̣n sống, trên đời này quí nhất là sự sống.
-Ta có sức khỏe: ăn biết ngon, ngủ đẫy giấc.
-Ta không bị khuyết một căn nào trong lục căn.
-Ta có tự do, không bị cái ǵ ràng buộc.
-Ta có đủ ăn đủ mặc, không bị đói rét.
-Ta có t́nh thương của gia đ́nh và bè bạn.
-Ta có một vốn hiểu biết trung b́nh, để đọc hiểu sách.
Sống xấp xỉ thất thập mà có đủ sáu cái thú trên th́ c̣n đ̣i hỏi ǵ thêm nữa cho mệt! đó chính là viên ngọc quí của cuộc đời, hăy biết mà vui hưởng! đừng than nữa, có được như vậy cũng là quá nhiều rồi, quá phúc đức rồi c̣n ham ǵ nữa, phải không các bạn? ./
Nếu thường xuyên có những hành động, suy nghĩ sau đây, chứng tỏ bạn là người không mấy hạnh phúc trong cuộc sống.
1. Lo lắng về những điều ḿnh không thể thay đổi
Nhiều khi chúng ta thường cảm thấy tội lỗi về những thứ ḿnh đă chọn hoặc về những việc ḿnh đă làm nhưng có phần khác biệt với những người khác.
Thế nhưng, trong hầu hết các lần, họ lại thường xuyên lặp đi lặp lại cụm từ "Giá mà", "Đáng lẽ tôi..."... Tuy nhiên, việc lo lắng và hối hận về những thứ đă rồi thực sự chẳng giải quyết được ǵ. Thay v́ ngồi đó và than văn, hăy rút kinh nghiệm từ những sai lầm để có thể hoàn chỉnh bản thân trong thời gian tiếp theo.
2. Từ bỏ khi gặp khó khăn
Những người không hạnh phúc thường chùn bước khi phải đối mặt với khó khăn. Tuy nhiên việc từ bỏ chỉ khiến bạn cảm thấy ḿnh là kẻ thất bại.
3. Quá gay gắt với bản thân ḿnh
Những người không hạnh phúc thường khó tính với chính bản thân ḿnh. Nếu bạn có thể thả lỏng ḿnh hơn, cuộc sống sẽ trở nên thật thoải mái và vui vẻ.
4. Không bao giờ luyện tập thể thao
Càng tập luyện thể thao nhiều, bạn càng cảm thấy đời sống của ḿnh lành mạnh.
5. Đặt ra những mục tiêu không thể đạt được
Ai cũng biết việc đặt ra mục tiêu trong cuộc sống của ḿnh là điều vô cùng quan trọng. Đó cũng là cách duy nhất để mọi kế hoạch của bạn được hoàn thành. Thế nhưng, vấn đề là khi bạn đặt ra những mục tiêu viển vông, khó có thể đạt được, bạn sẽ càng thêm chán nản và buồn phiền.
Hăy đặt ra từng mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn. Như vậy, bạn mới có thể hoàn thành mọi chỉ tiêu trong tâm trạng phấn chấn.
6. Thường xuyên ăn đồ có hại cho sức khỏe
Những người thường xuyên ăn đồ không tốt cho sức khỏe sẽ thường cảm thấy mệt mỏi, chán nản bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, cuộc sống của bạn.
7. Không ngủ đủ giấc
Ngủ là việc quan trọng! Thời gian ngủ sẽ quyết định tới việc bạn có vui vẻ, khỏe mạnh trong ngày hôm sau. Bạn luôn cố gắng làm thêm hay thức xem phim, bóng đá? Điều đó sẽ khiến bạn mệt mỏi vào ngày hôm sau.
8. Thường nghĩ về khuyết điểm của bản thân
Ai trong chúng ta cũng đều có những điểm yếu, tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta phải biết phô trương điểm mạnh, năng lực của bản thân chứ không phải lúc nào cũng lo sợ v́ những điểm yếu.
9. Dành quá nhiều thời gian cho mạng xă hội
Ngày nay, nhiều người chỉ ch́m đắm trong thế giới ảo mà quên đi những mối quan hệ ngoài đời thực. Tuy nhiên, việc tắt máy tính và ḥa ḿnh vào những cuộc vui chơi với bạn bè sẽ giúp bạn hạnh phúc hơn rất nhiều.
10. Sống trong vỏ bọc của bản thân
Luôn luôn ẩn ḿnh trong khu vực an toàn - nơi mà bạn cảm thấy yên tâm và không phải đối mặt với những nguy hại. Đó là dấu hiệu của những người kém hạnh phúc.
Đơn giản, sự nhàm chán là 1 gia vị thiết yếu khiến con người cảm thấy không hạnh phúc.
V́ vậy, hăy rũ bỏ mọi sự sợ hăi để thử cảm giác mạnh của những tṛ chơi mạo hiểm hay dấn thân vào một công việc kinh doanh nào đó đi. Đảm bảo bạn sẽ cảm thấy cuộc sống thật nhiều màu sắc.
11. Luôn lo lắng về những ǵ người khác nghĩ
Những người hay suy nghĩ quá nhiều về điều người khác nghĩ thường có tâm trạng u ám, chán nản.
12. Hay nói xấu người khác
Những người không hạnh phúc thường cố gắng t́m ra điểm yếu của người khác để suy xét và nói xấu. Thế nhưng, hành động này chẳng thể khiến bạn vui vẻ hơn.
13. Làm việc quá nhiều
Làm việc quá nhiều khiến bạn không có thời gian quan tâm đến nhu cầu của bản thân. Bởi vậy, hăy đứng dậy và tụ tập cùng bạn bè hoặc đi spa hay du lịch nếu có thời gian rỗi.
14. Tách biệt với những người xung quanh
Dành thời gian bên gia đ́nh, bạn bè những lúc bạn cảm thấy không vui là cách hiệu quả nhất giúp bạn thư thái tâm hồn.
15. Bạn dễ dàng thỏa hiệp
Thường không có chính kiến và dễ dàng thỏa hiệp với bất cứ sự sắp đặt nào khiến cuộc sống của bạn trở nên tù túng. Những người hạnh phúc thường tự sắp xếp cuộc sống theo ư muốn của họ: Họ có thể dễ dàng kết thúc một mối quan hệ khiến họ không vui hay thay đổi công việc nếu chưa cảm thấy hài ḷng.
16. Khó tha thứ
Tha thứ cho những sai phạm của người khác cũng chính là ch́a khóa giúp bạn vui vẻ.
17. Chỉ nghĩ đến bản thân ḿnh
Giúp đỡ người khác giúp tâm hồn bạn trở nên thanh cao và thư thái.
Khi đang ở đỉnh điểm của cuộc tranh luận, bạn sẽ vô cùng tức giận về thái độ bỗng dưng im lặng của anh ấy. Nhưng đàn ông có lư do để làm việc đó.
Dưới đây là những nguyên nhân anh ấy không đáp trả bạn:
1. Họ không phải phụ nữ
Đầu tiên, đơn giản họ là nam giới, chứ không phải phụ nữ. Nam giới thường không thích căi cọ và nhiều lời như phụ nữ. V́ vậy, khi cuộc tranh luận hoặc căi vă kéo dài và không có dấu hiệu đi đến hồi kết, họ thường có xu hướng im lặng rồi rút lui. Nếu bạn không muốn điều này xảy ra, hăy hạn chế kiểu nói dai dẳng và không dứt. Thay vào đó, hăy chuyển tải thông điệp cho chàng thật ngắn gọn và thẳng thắn về những điều bạn muốn nói.
2. Họ cần nhiều thời gian để b́nh tĩnh
Đôi khi nam giới không thể nghĩ hay hành động nhanh như bạn. V́ vậy, trong lúc hai bạn đang tranh căi về điều ǵ đó quan trọng, anh ấy lại cần thời gian để cân nhắc và tư duy về điều đó. Có thể điều này làm bạn cảm thấy khá khó chịu nhưng bạn cần học cách lờ đi và cho anh ấy thời gian cần thiết. Anh ấy sẽ phản hồi lại bạn và tiếp tục vấn đề vẫn c̣n bỏ ngỏ đó.
3. Họ cảm thấy đă đủ
Hầu hết phụ nữ vượt trội hơn nam giới trong việc tranh luận. Việc căi cọ cũng mang lại tác động về mặt thể chất với nam giới nhiều hơn phụ nữ. Nam giới thường dễ bị kích động hơn. Khi họ cảm thấy đă chạm mốc giới hạn chịu đựng của ḿnh, họ sẽ rút lui. V́ vậy hăy giữ cho cuộc tranh luận không quá căng thẳng để tránh làm anh ấy cảm thấy quá sức chịu đựng và ngưng chiến.
4. Họ cảm thấy như bị tấn công
Anh ấy có thể giữ im lặng trong cuộc tranh căi bởi cảm thấy ḿnh như bị tấn công. Nếu anh ấy nghĩ rằng bạn không muốn lắng nghe cảm nhận từ phía anh ấy, chẳng có ích ǵ khi tiếp tục nói chuyện với bạn. Để cải thiện vấn đề này, bạn hăy giữ b́nh tĩnh và lắng nghe những chia sẻ từ nửa kia. Điều này không có nghĩa bạn phải tán thành với những ǵ anh ấy nêu ra nhưng đó là cách giúp cho cuộc tranh luận được công bằng. Tốt nhất là bạn hăy để nửa kia thể hiện chính kiến c̣n hơn là để anh ấy bỏ dở cuộc tranh luận giữa chừng.
5. Họ bị tổn thương
Rất nhiều nam giới giữ im lặng khi xảy ra xung đột với nửa kia bởi họ cảm thấy bị tổn thương. Cho dù thể hiện là người mạnh mẽ và cứng rắn nhưng họ cũng có t́nh cảm và cái tôi yếu đuối. Họ thà giữ im lặng c̣n hơn là bị tổn thương nhiều hơn nữa. Một lần nữa, hăy tranh luận một cách công bằng. Nếu không, bạn sẽ phải đối mặt với những hậu quả không lường trước được.
6. Họ cảm thấy không được tôn trọng
Sự tôn trọng với nam giới là điều thiết yếu. Cảm giác được yêu thương với họ cũng rất quan trọng. V́ vậy, lúc bạn bắt đầu tỏ ra thiếu tôn trọng người đàn ông của ḿnh khi căi cọ và thường th́ bạn rất khó tránh khỏi điều đó, họ sẽ rút lui. Hăy nhớ rằng mục tiêu của việc tranh luận đó là t́m ra cách giải quyết vấn đề và t́m ra tiếng nói chung chứ không phải giành phần thắng thua.
7. Họ bảo vệ bạn
Khi người đàn ông im lặng và không muốn tranh căi với bạn bởi họ biết họ có điểm giới hạn. Họ sợ rằng trong lúc giận dữ sẽ nói ra điều ǵ làm tổn thương bạn. Đó cũng là cách anh ấy bảo vệ người phụ nữ của ḿnh. Đàn ông hiểu rơ tâm trạng của ḿnh và khi đến “điểm sôi”, anh ấy sẽ chủ động ngưng chiến đến khi b́nh tĩnh trở lại. Do đó, học cách tranh luận một cách công bằng rất quan trọng và cần ư kiến từ hai phía. Nếu chỉ một ḿnh bạn là người độc thoại, chắc chắn vấn đề sẽ không được giải quyết.
Đă quá nửa đời người, nhưng anh c̣n hẹn. C̣n nhiều việc chưa xong. Phải đầy đủ vật chất cho tuổi già, lúc đó mới yên tâm tu tập.
Anh vẫn c̣n làm quá nhiều việc để chuẩn bị cho tuổi già nghỉ ngơi. Hôm qua anh cho biết tin, người bạn bằng tuổi anh vừa mất đột ngột, đă gây cho anh một cơn sốc. Anh cảm thấy h́nh như ḿnh sai lầm khi chờ đợi. Nhưng anh vẫn chưa có quyết tâm được. Anh thở dài nhiều lần khi nói những băn khoăn của ḿnh.
Nằm trên giường bệnh, cô nói: không c̣n kịp nữa rồi. Nắng đă gần tắt mà đường về c̣n mờ mịt quá. Người chung quanh hộ niệm giúp cô. Nhưng rồi, cô vẫn c̣n toan tính sắp đặt quá nhiều. Tôi đến thăm, thấy cô vừa đặt điện thoại xuống, cô vừa gọi cho hiệu bánh dặn đem đến một ổ bánh sinh nhật chiều nay cho chị cô. Và dường như cô sử dụng điện thoại quá nhiều để sắp đặt và sắp đặt.
Tôi lắng nghe những mẫu tṛ chuyện giữa cô và những người đến thăm bệnh. Tôi đă uống gần cạn hết b́nh trà một ḿnh mà chưa biết bắt đầu thế nào với cô, khi người chung quanh xin nói giúp cô một lời, để cô dứt khoát buông bỏ, chuẩn bị tinh thần an b́nh.
Cô biết rất rơ, cái chết đến gần kề, việc tu tập chưa bao nhiêu. Cô rất muốn không trở lại trần gian này nữa. Nhưng có thật thế không. Cô sẽ thật sẽ không trở lại trần gian này nữa, nếu cô muốn. Nhưng dường như cô chưa muốn như thế. Cô nói th́ nghe dứt khóat, nhưng thái độ th́ th́ cơ hồ trái lại.
Bạn thường nói, ḿnh sẽ lên Tây phương tu tiếp, nhất định thế. Nhưng khung trời bạn đang sống, nó cũng gần gần với cơi tịnh độ mà. Chỉ tiếc chúng ta lao tới những tham vọng khá nhiều. Muốn thành đạt và thành đạt. Bạn khó mà nói đă chán ngán khi đang có trong tay tất cả, và đă vất vả hơn nửa đời người để có được những ǵ bạn đang có.
Tây phương th́ rộng mở, chỉ e ḿnh không chịu rời xa cái trần gian mà ḿnh cho là đang ngán ngẩm bỡi va chạm và thất vọng. Nhưng chỉ sau một giấc ngủ dài, buổi sáng thức dậy mọi chuyện lại trở về khởi điểm của hăm hở tính toan, cho đến buổi chiều sau một ngày thất bại, cảm thấy cần có quyết định xa lánh cát bụi trần gian này.
Chuyện rằng: …Ngày xưa đă có một anh chàng, bắt đầu từ mốc khởi hành trên mảnh đất đang tranh quyền sở hữu, anh chạy cắm cờ đến đâu th́ phần đất đó sẽ thuộc về anh với điều kiện anh phải trở về mốc khởi hành trước khi mặt trời lặn. Anh bắt đầu lên đường, chạy khá xa. Đến giữa trưa là lúc quay về, anh nghĩ cố gắng thêm một chút nữa, khi quay về sẽ chạy nhanh hơn để kịp thời gian. Khi bắt đầu quay trở lại, anh chạy tăng tốc nhưng không thể nhanh như anh nghĩ, và dường như mặt trời lặn quá nhanh. Anh càng cố sức th́ đường càng như xa hơn. Khi ánh nắng chiều tắt hẳn, anh ngă gục, mà chưa kịp đặt chân lại điểm khởi hành ban sáng…
Rất nhiều lời bàn và kết luận cho mẫu chuyện này. Lúc c̣n trẻ, tôi cũng tham gia lạm bàn. Và kết luận anh chàng quá tham lam nên mất hết.Không biết đến bây giờ tôi và bạn đă chịu nhận ḿnh là anh chàng tham lam đó chăng.
Ḿnh đă đi quá xa rồi, hơn nửa đời người mà vẫn c̣n định rong ruổi thêm. Không biết chúng ta c̣n định hẹn đến bao giờ.
Bức tranh cuộc đời vẫn thế. Ánh chiều tắt, người ta ngă gục trước khi đạt được những ǵ mong muốn. Các Tổ sư thường bảo chờ đêm ba mươi trả lời ông.
Biết đâu có một con phượng hoàng về đầu non, ẩn thân chốn mây ngàn, kịp trước khi mặt trời lặn. Là ai nhỉ?
Tại sao có giàu nghèo, sang hèn trên thế gian này? Sang hèn, giàu nghèo có phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc, hay học thức hay không?
Tất cả mọi việc đều có nhân của nó. Phải có gieo nhân giàu sang th́ mới hái được quả giàu sang. Vậy nhân giàu sang là ǵ? Đó là nhân bố thí và tôn trọng người. Nhân bố thí là biết cho đi và chia sẽ những ǵ ḿnh có từ tiền tài vật chất cho đến bố thí thời gian, công sức, lời nói ái ngữ, sự hiểu biết kinh nghiệm,...
Ngoài ra nhân giàu sang là biết sống không tham lam trộm cắp, cờ bạc dù là một vật nhỏ như cây kim; sống không ích kỷ, hẹp ḥi và bủn xỉn.
Đức bố thí là một đức hạnh tuyệt vời của con người, ai sống vời ḷng thương yêu th́ luôn luôn muốn giúp đỡ tất cả mọi người dù có hay không hoạn nạn hoặc đau khổ,...
Đức bố thí giúp diệt ḷng ích kỷ, bủn xỉn, tham lam trộm cắp và hẹp ḥi của con người. Chính Đức bố thí giúp cho con người gieo được nhân thiện có quả cuộc sống giàu sang đầy đủ. Những ai có cuộc sống nghèo đói là do thiếu đức bố thí. Do vậy giàu nghèo trên thế gian này không phải phụ thuộc và tôn giáo, học thức, dân tộc ( v́ ai cũng thấy trong tất cả mọi tôn giáo đều có người nghèo người giàu dù là dân tộc nào, có học hay không có học) mà chính là đức hiếu sinh bố thí.
Bố thí với ḷng thương yêu th́ vô cùng đẹp, v́ khi bố thí chỉ nghĩ đến niềm vui và hạnh phúc của người nhận, c̣n người bố thí lấy niềm vui và hạnh phúc của người nhận làm niềm vui và hạnh phúc cho ḿnh. Chính niềm vui và hạnh phúc đó sẽ theo ta măi măi đến cuối cuộc đời.
Ví dụ: Nhà ḿnh trồng bông, người ngoài đi ngang nhà thấy bông đẹp, thích và hái, không xin phép. Ḿnh thấy vậy th́ hăy lấy đó làm niềm vui, v́ bông ḿnh trồng đem niềm vui đến cho người khác. Nếu được th́ nói ngay những lời nói yêu thương “nếu cô thích th́ hái thêm về cắm trong nhà cho đẹp”. Nếu ḿnh nghĩ rằng ḿnh trồng bông chỉ để cho ḿnh ngắm thôi, chỉ để cho ḿnh hái thôi th́ ḿnh sống quá ích kỷ hẹp ḥi. C̣n khi ḿnh luôn sống biết chia sẽ những ǵ đẹp nhất, ngon nhất, tốt nhất cho người khác, ai thích cái ǵ ḿnh đang có th́ ḿnh luôn sẵn sàng cho đi, đó là ḿnh sống biết đem niềm vui đến cho người.
Khi người ta muốn cái ǵ mà đạt được toại nguyện th́ ai cũng vui. Ngay khi khi biết người khác muốn ǵ mà ḿnh đáp ứng ngay th́ ḿnh sẽ đem niềm vui đến cho họ. Đâu phải khi cho tiền người nghèo ḿnh mới vui đâu.
Ai biết sống yêu thương th́ hằng ngày có hằng trăm ngh́n cách để đem niềm vui đến cho mọi người. Đó là sống yêu thương. Khi các bạn sống yêu thương th́ mới nhận ra rằng sao chúng đơn giản, dễ dàng, gần gủi đến thế mà ḿnh đă bỏ qua và không biết từ bao lâu nay. Đức này là đức ly tham bố thí.
• Giúp người đừng tính thời gian. Đang giúp người th́ giúp cho trọn, cho xong rồi nghỉ. Thấy người vẫn làm th́ ḿnh cùng làm cho xong, đừng nghĩ rằng đă đến giờ nghỉ phải thôi việc. Khi ḿnh cùng làm chung với người cần giúp đỡ đến khi xong việc th́ ḿnh sẽ thấy sự vui mừng của họ. Đức này là đức bố thí.
• Sống biết cho đi những ǵ ḿnh thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất, quí nhất, kể cả hạnh phúc của ḿnh cho người khác, không phân biệt thân sơ và kẻ thù. Nếu ḿnh vui khi có những thứ thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất, quí nhất th́ người khác cũng vậy, cho nên trước khi cho ai vật ǵ th́ hăy lấy những thứ ḿnh thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất và quí nhất cho người khác.
Ví dụ ḿnh thích uống nước trái cây th́ hăy mời người nước trái cây thay v́ nước lạnh, ḿnh thích ăn trái cây th́ hăy mời người trái tươi tốt ngon mà ḿnh thích,… Như người mẹ thương yêu con cái luôn để giành những thứ tốt đẹp, ngon, mới, quí giá nhất cho con ḿnh. Đức này là đức tôn trọng bố thí.
• Mua đồ vật mà rẽ quá th́ trả tiền thêm. Ở Việt Nam có nhiều người từ quê ra chợ thị trấn bán vài món rau hay trái cây vườn kiếm thêm tiền mua gạo. Họ bán rẽ hơn chợ và nh́n trông rất tội nghiệp. Có nhiều người mua thấy vậy khi trả tiền th́ trả hơn một chút hoặc không cần tiền thối lại. Đó là một hành động sống thương yêu khéo léo thật là hay. Đây là đức
• Có ai nhờ giúp việc ǵ th́ đang bận hay tính làm việc ǵ cũng dời lại làm sau. Khi có ai nhờ làm việc ǵ là người đó tin tưởng ḿnh, hy vọng vào sự giúp đỡ của ḿnh, vậy chúng ta hăy sống thương yêu và đừng làm cho người khác thất vọng. Người có ḷng thương yêu luôn sẵn sàng vui vẻ giúp người mà không bao giờ nghĩ rằng người khác lợi dụng ḷng tốt của ḿnh. Đây là đức hoan hỷ bố thí.
• Có khi chúng ta cho ai đó mượn tiền hay mượn đồ vật mà trả chậm th́ chúng ta cũng vui vẻ, đừng hối thúc hay hỏi họ. Ai cũng có lúc khó khăn, ḿnh cũng có lúc như vậy th́ chớ nên làm khó người. Nếu ai cho mượn tiền hay mượn vật ǵ th́ nên nhớ rằng nếu chẳng may người mượn v́ lư do nào đó không trả được th́ ḿnh cũng sẵn ḷng cho họ luôn. C̣n không tính được chuyện này th́ thà không cho mượn v́ khi gặp chuyện không may xảy ra th́ t́nh cảm sẽ bị mất, kể cả anh em, bạn bè, vợ chồng, cha mẹ và con cái. Có thể ḿnh không nói ra nhưng người mượn cũng cảm thấy khó chịu. Đức này là đức tỉnh giác bố thí.
• Sống biết yêu thương mọi người và các loài vật sống xung quanh ḿnh. Loài vật nào cũng cần có sự sống, loài vật nào cũng phải kiếm ăn hằng ngày. Kiếm ăn rất khổ cực. Ḿnh đây cũng phải khổ cực đi làm hằng ngày kiếm tiền mua thức ăn th́ mọi người, mọi loài vật đều như vậy. Nếu có dư đồ ăn th́ ḿnh chia sẻ cho người khác, cho loài vật khác. Như vừa rồi trên TV có thống kê số tiền thu nhập của tổng thống Mỹ Obama trong đó ông có nhận 1.4 triệu đô cho giải Nobel, số tiền này ông tặng cho các quỹ từ thiện, ngoài ra c̣n một phần thu nhập của ông cũng đă làm từ thiện. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Khi sống với đức bố thí người bố thí nên biết cám ơn người nhận bố thí. Có thể câu nói này hơi lạ, xin các bạn đọc mẫu chuyện này. Thành La Phiệt thời Đức Phật có ông Hoàng rất hung bạo. Thêm vào đó quyền thế và địa vị của ông có thể giúp ông thủ tiêu tội án trước pháp luật, chưa một lời phải nào, một đạo giáo nào cảm hóa được ông. Một hôm ông gặp Phật. Đức Phật dạy cho ông niệm Phật: “Hăy tưởng niệm Phật đà, hăy từ bi thương người, hăy hùng lực cứu người
Đêm hôm ấy, ông suy nghĩ mông lung, ông nghĩ: “Nhớ Phật phải nhớ đến người nghèo khổ, tưởng Phật phải tưởng đến người nghèo khổ. Rồi mới sáng, ông đi t́m Phật. Giữa đường ông gặp một người hành khất ốm liệt bên vệ đường. Không suy nghĩ ông đến ân cần hỏi han và dốc hết tiền trong túi ra cho. Người ấy e sợ cám ơn rối rít. Nhưng ông chỉ bảo: V́ tưởng nhớ Phật nên tôi giúp anh. Anh nhận tiền này khiến tôi được phước, thế là tôi ơn anh chứ nào anh ơn ǵ tôi? Người hành khất nghe thế, lấy làm lạ v́ không lạ ǵ tính nết của ông và uy danh của đức Phật nữa. Bỗng nhiên người ấy cất tiếng niệm: “NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT” (kính lễ đấng giác ngộ). Ông Hoàng cũng bất giác niệm theo và đi mau t́m Phật. Khi gặp được Ngài, ông thuật rơ đầu đuôi mọi việc. Nghe xong đức Phật mỉm cười hiền từ bảo : Phải! Niệm Phật ông phải tưởng niệm người nghèo khó là để giúp đỡ họ. Tưởng niệm người nghèo khó, để giúp đỡ họ là tưởng niệm Phật đó.
Qua câu chuyện trên chúng ta thấy dù một người hung bạo, bảo thủ, kiêu mạn đến đâu cũng có tấm ḷng thương yêu. Chính ḷng thương yêu sẽ thay đổi tâm tánh của họ. Một vấn đề nữa chính là Phật dạy niệm Phật chính là sống như đời sống của Phật biết yêu thương mọi người, biết sống đạo đức không làm khổ ḿnh, khổ người và khổ các loài vật, đó chính là niệm Phật. Niệm Phật như vậy mới đúng là có ư nghĩa, là có trí tuệ.
Chính điều này mới thực tế, mang đến hạnh phúc thật sự. Đức Phật thường nói: “Trí tuệ ở đâu th́ giới luật ở đó, giới luật ở đâu th́ trí tuệ ở đó, giới luật làm thanh tịnh trí tuệ, trí tuệ làm thanh tịnh giới luật” Giới luật của đạo Phật chính là đạo đức, là đức hạnh của con người. Ai sống có đạo đức, chính người đó có trí tuệ. Đức này là đức bố thí khiêm tốn và đức minh mẫn.
Theo thời gian, cơ thể con người sẽ bị lăo hóa, thể hiện bằng những biến đổi về h́nh thái và chức năng của các bộ phận của cơ thể. Quá tŕnh lăo hóa không diễn ra đột ngột, mà đến từ từ.
Vậy hăy xem lịch tŕnh lăo hóa của các bộ phận trong cơ thể như thế nào nhé.
Tim: Lăo hóa từ tuổi 40
Ở tuổi 40, mạch máu dần mất đi sự đàn hồi, động mạch cũng có thể trở nên cứng hoặc bị tắc, nguyên nhân gây ra sự thay đổi này là do chất béo tích tụ ở động mạch vành. Điều này làm cho hiệu quả truyền máu của tim tới toàn bộ cơ thể cũng bắt đầu giảm xuống. Do đó, để giữ cho trái tim khỏe mạnh, tốt nhất bạn không nên ăn quá nhiều chất béo băo ḥa.
Phổi: Lăo hóa từ tuổi 20
Dung tích của phổi bắt đầu giảm dần từ tuổi 20. Đến tuổi 40, một số yếu tố như lồng ngực biến dạng, các khớp bị cứng, nhu mô phổi giảm đàn hồi... kết hợp với sự xơ cứng ở cơ bắp và xương sườn buồng phổi có thể khiến cho nhiều người bị khó thở.
Hoạt động của phổi gặp khó khăn, đồng nghĩa với việc không khí sau khi hít thở sẽ lưu lại trong phổi nhiều hơn dẫn tới khó thở.
Da: Lăo hóa từ khoảng tuổi 25
Cùng với sự giảm tốc của quá tŕnh tạo collagen, da bắt đầu lăo hóa tự nhiên từ tuổi 25. Các tế bào da chết sẽ không biến mất một cách nhanh chóng, trong khi lượng tế bào da mới có thể giảm đi chút ít. Kết quả là da sẽ xuất hiện nếp nhăn và trở nên mỏng hơn, ngay cả khi dấu hiệu lăo hóa da ban đầu có thể đến tận tuổi 35 mới xuất hiện.
Ngực: Lăo hóa từ tuổi 35
Phụ nữ đến tuổi 35, các mô vú và chất béo trong ngực bắt đầu mất dần, kích cỡ và sự căng đầy cũng giảm xuống. Từ tuổi 40, ngực phụ nữ bắt đầu chảy sệ, quầng vú (khu vực xung quanh đầu vú) bị thu hẹp mạnh.
Cơ quan sinh sản: Lăo hóa từ tuổi 35
Cơ quan sinh sản của các chị em bắt đầu suy giảm sau tuổi 35. Nội mạc tử cung có thể trở nên mỏng hơn, khiến việc thụ tinh gặp khó khăn hoặc tạo thành môi trường kháng tinh trùng. Khả năng sinh sản của đàn ông cũng bắt đầu suy giảm ở độ tuổi này. Sau tuổi 40, chất lượng tinh trùng giảm xuống, nên khả năng có con của nam giới cũng có dấu hiệu suy giảm.
Cơ bắp: Lăo hóa từ tuổi 30
Sau tuổi 30, tốc độ lăo hóa của cơ bắp c̣n nhanh hơn cả tốc độ phát triển. Ở độ tuổi này, hầu hết chúng ta có xu hướng tích trữ chất béo nhiều hơn và đốt cháy lượng calo ít hơn nên cơ bắp dần bị mất đi. Qua tuổi 40, tốc độ lăo hóa cơ bắp của con người càng tăng nhanh hơn. Thường xuyên luyên tập có thể giúp ngăn chặn sự .
Xương: Lăo hóa từ tuổi 35
Sau tuổi 35, xương bắt đầu ṃn và rơi vào quá tŕnh lăo hóa tự nhiên do các tế bào xây dựng xương hoạt động kém hơn. Xương của phụ nữ măn kinh ṃn nhanh hơn và có thể gây ra bệnh loăng xương. Kích thước và sự suy giảm mật độ xương có thể làm giảm chiều cao của bạn.
Răng: Lăo hóa từ tuổi 40
Khi chúng ta già đi, lượng nước bọt tiết ra cũng ít đi. Nước bọt có thể rửa sạch vi khuẩn, nếu nước bọt ít đi, răng và nướu của chúng ta dễ bị hôi. Sau khi các mô nha chu mất dần, nướu răng sẽ bị thu hẹp, đây là triệu chứng thường gặp ở người lớn trên 40 tuổi.
Thính lực: Lăo hóa từ khoảng tuổi 55
Hơn một nửa số người trên 60 tuổi có thể bị giảm thính lực do lăo hóa . Triệu chứng này gọi là điếc lăo hóa, là do sự thiếu “các tế bào lông” gây ra. Tế bào lông cảm quan trong tai có thể tiếp nhận sự rung động của âm thanh và truyền âm thanh tới năo bộ.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.