Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Cha mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi dưỡng chúng ta nên người, hy sinh tất cả cho chúng ta. Hai người “ngốc” nhất trên thế gian chính là cha và mẹ!
Họ có thể không có tiền, nhưng sẽ không bao giờ để cho chúng ta bị đói.
Họ có thể không có thế lực, chỉ là những người b́nh thường, nhưng họ sẽ cố gắng hết sức để bảo vệ chúng ta không bị ức hiếp
Họ có thể không quá tài giỏi, nhưng sẽ cố gắng bươn chải cuộc sống để chúng ta được sống thoải mái.
Dù cho có rách nát, cha mẹ cũng phải lo cho chúng ta được ăn no, không để chúng ta bị lạnh.
(Ảnh: Shutterstock)
Cha mẹ là những người “ngốc” nhất trên thế gian
C̣n nhớ ngày bé, mẹ thường mua đồ ăn vặt cho chúng tôi ăn lót dạ sau khi tan học về để không phải đợi mẹ nấu cơm quá lâu mà bụng bị đói. Sau khi lớn lên tôi mới biết những món đồ ăn vặt đó là món mẹ thích nhất, nhưng mẹ không tiếc để dành cho chúng tôi.
Cha mẹ thường rơ ràng rất thích ăn một thứ ǵ đó, nhưng lại không ăn, là bởi v́ phải để dành những thứ ngon cho các con của ḿnh.
Thứ mà cha mẹ rất thích, họ cũng sẽ không nỡ mua, là bởi v́ phải dành tiền để mua cho các con.
Cha mẹ làm lụng vất vả cả đời, đến khi về nhà nên được hưởng thụ cuộc sống th́ cha mẹ lại vẫn ăn uống dè xẻn để dành cho con cháu.
Cha mẹ là người vất vả nhất trên thế gian
Cha mẹ làm lụng vất vả cả đời, ăn uống dè xẻn, mặc cho ngày hay đêm, dù cho lưng đau chân mỏi cũng cắn răng chịu đựng v́ các con.
Cha mẹ không than thở kể khổ, không cầu mong đền đáp, theo thời gian con người ta dần già đi, chúng ta vẫn cứ là báu vật bé bỏng của cha mẹ.
Có một bài hát thiếu nhi hát rằng: “Thế gian có mẹ là tốt nhất, con có mẹ giống như báu vật, nhào vào ḷng mẹ, hạnh phúc không thôi. C̣n cha là mái nhà chở che, không có cha th́ căn nhà sẽ đổ. Cha mẹ sẵn ḷng ‘làm trâu là ngựa’ v́ gia đ́nh, dù cho có phải lên núi đao xuống chảo lửa cũng không từ nan. V́ vậy, hai người vất vả nhất trên thế gian chính là cha và mẹ”. Những lời này thật sự không hề sai chút nào.
Cả cuộc đời này, người mà chúng ta có lỗi nhất chính là cha và mẹ
Có câu rằng: Con muốn chăm sóc mà cha mẹ chẳng c̣n.
Có đôi khi, chúng ta đều biết rằng phải hiếu thảo với cha mẹ, nhưng chúng ta thường xuyên bận rộn nhiều việc trong cuộc sống mà vô t́nh bỏ quên cha mẹ, thật ra chúng ta nợ cha mẹ rất nhiều.
Người ta nói: Ơn sinh thành, ơn dưỡng dục, ơn của song thân không bao giờ báo đáp được hết.
Quản giáo là yêu, nghiêm khắc là thương, nhưng chúng ta đă thật sự hiểu ḷng cha mẹ? T́nh yêu thương của cha mẹ bao la như biển cả, sự hy sinh của cha mẹ là không cầu mong được báo đáp. Những ǵ cha mẹ cho con, họ chưa từng oán thán. Cha mẹ hy sinh cho chúng ta tất cả mà chẳng hề tính toán
Duyên phận kiếp này với cha mẹ rất ngắn ngủi
Hăy biết trân trọng, bởi v́ kiếp sau có lẽ chúng ta sẽ không c̣n được gặp lại cha mẹ nữa. Có gặp lại cũng chẳng nhớ là ai nữa rồi
Tôi không sợ Trung Quốc mạnh, tôi chỉ sợ đồng bào ḿnh ngu. Khi một trận bóng đá giải “ao làng” diễn ra, rất nhiều “nghệ sĩ” cho tới các em học sinh, sinh viên lao ra đường hô to “Việt Nam, Việt Nam” rồi họ ôm nhau khóc, như để khẳng định ḿnh tử tế, yêu nước lắm.
Nhưng khi Trung Quốc coi Việt Nam là băi rác không thể tái chế, đầu độc chúng ta hàng ngày, kéo đến xâm lược nhiều lần (số lần xâm lược của tất cả kẻ thù gộp lại cũng không bằng Trung Quốc) mang theo tư tưởng trọng nam khinh nữ, chia rẽ vùng miền, những khoản vay khổng lồ không dám công bố cùng các nhà thầu, công nghệ lạc hậu gây thua lỗ, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng… th́ tuyệt nhiên chỉ có vài người khóc.
Cái đau đớn nhất không phải là chúng ta bị Trung Quốc xâm lược, cái đau đớn nhất là chúng ta bị Trung Quốc sai bảo, làm theo ư chúng, sự thật che đi, báo chí im lặng, người yêu nước bị đối xử tàn nhẫn, nhiều người đă chết vẫn không hề biết sự thật.
Rất nhiều thế hệ người Việt không biết đến sự kiện Gạc Ma, thác Bản Giốc cùng nhiều câu chuyện bệnh hoạn, mất hết tính người như cưỡng hiếp trẻ em, dùng búa đập chết bà già trong cuộc xâm lược biên giới phía bắc của Trung Quốc.
Thất bại trong chuẩn bị là chuẩn bị để thất bại, người đưa tin đến chậm vài phút cũng có thể khiến cả dân tộc chết ch́m trong biển máu, người miền Trung chết ch́m trong lũ. Khi Trung Quốc kéo đến băi Tư Chính làm loạn, vài tuần sau mới thấy báo đài trong nước loan tin, vậy c̣n hy vọng ǵ vào những kẻ nô lệ, đặt lợi ích dân tộc không bằng lợi ích đảng phái?
Băi Tư Chính nằm cách bờ biển Việt Nam khoảng 200 hải lư (1 hải lư = 1.852 m), trong khi cách Trung Quốc trên 600 hải lư, chúng chạy hết dải đất h́nh chữ S Việt Nam, c̣n vài trăm hải lư nữa mới tới được băi Tư Chính th́ làm ǵ có cơ sở để chúng khẳng định chủ quyền.
Băi Tư Chính nằm giáp Malaysia và Brunei, theo luật biển quốc tế băi này nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Việt Nam đang khai thác dầu khí, có quyền chủ quyền và quyền tài phán… Chỉ có những kẻ cướp đê hèn cố t́nh không hiểu, không từ thủ đoạn nào như Trung Quốc mới nghĩ tới việc xâm lược băi Tư Chính.
Chúng gọi đó là một phần của “lưỡi ḅ” trong khi chả có cái lưỡi ḅ nào mà lại chạy hết miền Bắc Việt Nam, miền Nam Việt Nam kéo xuống tận Malaysia rồi mới tới đầu lưỡi. Chỉ có những kẻ cướp mất hết tính người mới nghĩ ra câu chuyện phi thực tế, khốn nạn đến thế này!
Tôi cũng đă tới nhiều ngôi làng có nhiều người chết v́ ung thư, dị tật do sống cạnh các nhà máy sử dụng công nghệ Trung Quốc. Nếu lănh đạo nước này c̣n tiếp tục sử dụng nhà thầu Trung Quốc th́ không có ǵ biện minh cho hành động bán nước.
Mong các “nghệ sĩ” nổi tiếng nhờ biết nghe lời, cùng con dân nước Việt hăy che đi những giọt nước mắt cá sấu, giả tạo của ḿnh để hoà vào nỗi đau của dân tộc.
Chết đâu phải là hết, đời này c̣n có đời sau, hăy làm một điều ǵ đó dù nhỏ nhoi để con cháu các bạn không phải sống cuộc đời nô lệ, để một ngày nào đó chúng không bị lưu vong, lưu vong trong oán hận, lưu vong trên chính quê hương ḿnh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
Một bộ phận trong chính giới và người dân Mỹ đang ngày càng lo ngại về sự vươn lên của Trung Quốc mà họ cho rằng một ngày nào đó sẽ đe dọa ưu thế toàn cầu của Mỹ về kinh tế-quân sự và kêu gọi phải có hành động quyết liệt để kiềm chế Trung Quốc trong khi các học giả cảnh báo rằng cách làm này sẽ khiến nước Mỹ bị tổn thương.
‘Ủy ban về Mối nguy Hiện tại’
“Trong một pḥng khiêu vũ đối diện ṭa nhà Quốc hội, một nhóm người có tư tưởng diều hâu quân sự, những người theo chủ nghĩa dân túy, những người đấu tranh cho tự do của người Hồi giáo ở Trung Quốc và các tín đồ Pháp Luân Công gặp nhau để cảnh báo mọi người rằng Trung Quốc đe dọa sự tồn tại của Hoa Kỳ và mối đe dọa này chỉ chấm dứt khi nào Đảng Cộng sản Trung Quốc bị lật đổ,” tờ New York Times miêu tả về tổ chức đang truyền bá thông điệp về nguy cơ từ Trung Quốc trong bài báo có tựa đề ‘Nỗi sợ Đỏ mới đang định h́nh Washington’.
Ra đời từ Chiến tranh Lạnh, Ủy ban về Mối nguy Hiện tại, một nhóm lâu nay không c̣n hoạt động đă vận động chống lại các hiểm họa của Liên Xô trong những năm 1970 và 1980. Gần đây, Ủy ban này đă được hồi sinh với sự giúp đỡ của ông Stephen K. Bannon, cựu chiến lược gia trưởng của Tổng thống Donald Trump, để cảnh báo về những hiểm họa của Trung Quốc.
Một thời bị coi là bài ngoại và là thành phần bên lề ở Mỹ, các thành viên của nhóm có quan điểm ngày càng được chấp nhận ở Washington dưới thời Tổng thống Trump. Nỗi sợ của Trung Quốc đă lan rộng khắp chính quyền, từ Nhà Trắng cho đến Quốc hội đến các cơ quan liên bang với sự trỗi dậy của Bắc Kinh được coi là mối đe dọa kinh tế và an ninh quốc gia và thách thức định h́nh của thế kỷ 21, New York Times cho biết.
“Đây là hai hệ thống không tương thích với nhau,” ông Bannon được New York Times dẫn lời nói về Mỹ và Trung Quốc. “Một bên sẽ thắng, và bên kia sẽ thua.
Ngoài việc áp thuế 25% đối với khoảng một nửa hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc, Mỹ c̣n hạn chế các loại công nghệ có thể xuất khẩu sang Trung Quốc, t́m cách chặn đứng một số công ty Trung Quốc, như hăng viễn thông khổng lồ Huawei, mua thiết bị của Mỹ. Washington cũng dựng lên rào cản đối với đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ. Các cơ quan t́nh báo Mỹ cũng đă tăng cường nỗ lực chống gián điệp Trung Quốc, đặc biệt là tại các trường đại học và viện nghiên cứu. Các quan chức từ FBI và Hội đồng An ninh Quốc gia đă được phái đến các trường đại học hàng đầu để cảnh báo họ cảnh giác với sinh viên Trung Quốc mà họ cho rằng có thể thu thập bí mật công nghệ từ các pḥng thí nghiệm của họ để chuyển đến cho Bắc Kinh.
T́nh cảm bài Trung Quốc đă lan rộng nhanh chóng từ thành viên Cộng ḥa và Dân chủ cho tới lănh đạo các công đoàn. Kênh Fox News cảnh báo rằng những nỗ lực của Trung Quốc để xây dựng sức mạnh quân sự và các ngành công nghiệp tân tiến đe dọa sự lănh đạo toàn cầu của Mỹ và rằng Mỹ nên phản ứng quyết liệt. Chủ nghĩa hoài nghi đă thấm vào gần như mọi khía cạnh trong sự tương tác của Trung Quốc với Mỹ, với các quan chức Mỹ đặt câu hỏi về sự hiện diện của Trung Quốc trên thị trường chứng khoán Mỹ, việc Trung Quốc xây dựng toa xe điện ngầm cho Mỹ và việc Trung Quốc mua các mạng xă hội của họ, theo New York Times.
Đối đầu thay v́ hợp tác?
Tuy nhiên có ít sự đồng thuận về những ǵ mà Mỹ có thể làm. Mỹ đă cố gắng trong nhiều thập kỷ để lôi kéo và thuyết phục Trung Quốc trở thành một xă hội cởi mở hơn, nhưng Đảng Cộng sản đă dần dần thắt chặt sự ḱm kẹp đối với người dân và nền kinh tế Trung Quốc. Các nhà lănh đạo Mỹ hiện phải đối mặt với lựa chọn liệu có nên tiếp tục cách can dự vốn có thể khiến nước Mỹ dễ bị tổn thương trước các mối đe dọa kinh tế và an ninh, hay là từ bỏ can dự với Trung Quốc vốn có thể làm suy yếu cả hai nền kinh tế và một ngày nào đó thậm chí có thể dẫn đến chiến tranh, cũng theo tờ báo này.
Ngày càng có nhiều người ở Washington xem việc tách rời hai nền kinh tế là điều không thể tránh khỏi – trong đó có nhiều thành viên của Ủy ban về Mối nguy Hiện tại. Tại một cuộc họp hồi tháng Tư, ông Stephen Bannon, Thượng nghị sĩ Ted Cruz của Texas, và ông Newt Gingrich, cựu Chủ tịch Hạ viện đă ca ngợi cựu Tổng thống Ronald Reagan - một cựu thành viên của nhóm - và được cả hội trường đứng dậy hoan hô khi họ kêu gọi cảnh giác với Trung Quốc. Họ ca ngợi chiến thắng của ông Reagan trước Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh và học thuyết của ông về ‘ḥa b́nh thông qua sức mạnh’, nhưng họ cũng đem lại cảm giác chiến tranh xảy ra là điều không thể tránh khỏi.
Ủy ban này đạt được đỉnh cao về ảnh hưởng dưới chính quyền Ronald Reagan, khi mà hàng chục thành viên trong nhóm nắm những vị trí cao, gồm cả cố vấn an ninh quốc gia và giám đốc CIA. Nhưng khi mối đe dọa của Liên Xô mờ dần th́ hoạt động của nhóm cũng suy yếu. Ủy ban nổi lên trở lại trong một thời gian ngắn, bắt đầu từ năm 2004, để cảnh báo về nguy cơ của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan với lập luận rằng các thánh đường và người Hồi giáo trên khắp nước Mỹ đang có ‘cuộc thánh chiến thầm lặng’ để ‘Hồi giáo hóa nước Mỹ’ bằng cách lợi dụng nền dân chủ Mỹ.
Ủy ban gần như đă chết hẳn cho đến khi xuất hiện mối quan ngại về Trung Quốc. Giờ đây họ thừa nhận rằng mối đe dọa từ Trung Quốc khác với Liên Xô v́ nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc hội nhập hơn nhiều. Tuy nhiên Washington đang ngày càng quay trở lại những công cụ họ dùng trong Chiến tranh Lạnh để xử lư mối đe dọa vừa kể.
Chính quyền đă đưa các công ty công nghệ Trung Quốc vào danh sách cấm làm ăn với các công ty Mỹ. Chính quyền Mỹ cũng tăng cường kiểm tra đầu tư của Trung Quốc, bao gồm cổ phần thiểu số trong các công ty Mỹ. Tháng 6 năm ngoái, Mỹ đă bắt đầu hạn chế thị thực cho sinh viên Trung Quốc sau đại học trong các lĩnh vực nghiên cứu nhạy cảm như tự động hóa và hàng không. Mỹ cũng bắt đầu cấm các học giả Trung Quốc vào Mỹ nếu họ bị nghi ngờ có liên hệ với các cơ quan t́nh báo Trung Quốc.
Cuộc Chiến tranh Lạnh mới không phải một chiều. Trung Quốc đă tăng tường ḍ xét các công ty Mỹ, và nhiều công ty Mỹ và nhân viên của họ ở Trung Quốc giờ sợ bị trả đũa. Chính quyền Trung Quốc đă bỏ tù các nhà ngoại giao, học giả và doanh nhân nước ngoài - khiến một số người phải hủy bỏ hoặc tŕ hoăn các chuyến đi đến Trung Quốc. Bắc Kinh cũng đă nói rơ rằng họ dự định giúp các công ty của họ thống trị các ngành kỹ nghệ trong tương lai, từ trí tuệ nhân tạo, siêu máy tính cho đến thiết bị hàng không vũ trụ. Các chính sách của họ là t́m cách thay thế nhập khẩu các sản phẩm công nghệ cao bằng hàng hóa do Trung Quốc tự sản xuất, gây áp lực cho các công ty đa quốc gia dời ra khỏi Mỹ và dẫn đến người Mỹ mất việc làm.
Mối quan hệ song phương xấu đi đă làm ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư của Trung Quốc vào Hoa Kỳ, cùng với lượng sinh viên và du khách Trung Quốc. Đầu tư của Trung Quốc vào bất động sản Mỹ đă bắt đầu giảm. Các công ty đang ngày càng đa dạng hóa thêm thị trường ngoài Trung Quốc.
Những người cổ súy cho rằng điều này là cần thiết để ‘bảo vệ nước Mỹ’. Nhưng ngày càng có lo ngại rằng nó đang nuôi dưỡng ‘nỗi sợ đỏ’ mới, thúc đẩy sự phân biệt đối xử với sinh viên, các nhà khoa học và các công ty có mối quan hệ với Trung Quốc và có nguy cơ làm sụp đổ mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, theo New York Times.
“Tôi lo rằng một số người sẽ nói, bởi v́ nỗi sợ này, bất kỳ chính sách nào cũng có thể biện hộ được,” ông Scott Kennedy, một chuyên gia về Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) của Mỹ, được New York Times dẫn lời.
Bà Susan Shirk, chủ tịch của Trung tâm Trung Quốc Thế kỷ 21 tại Đại học California ở San Diego, cho biết Mỹ có nguy cơ bị dính vào ‘một phiên bản của Nỗi sợ Đỏ mang tính bài Trung Quốc’ và do đó đang đẩy những nhân tài năng Trung Quốc ra đi và có thể phá vỡ chút thiện chí nhỏ bé c̣n lại giữa hai nước.
“Chúng ta từng phạm sai lầm này trước đây trong thời Chiến tranh Lạnh,” bà Shirk nói với New York Times. “Và tôi không nghĩ rằng chúng ta nên phạm sai lầm đó một lần nữa.”
Người dân Trung Quốc ở Mỹ và người Mỹ gốc Hoa cho biết họ đang bị ảnh hưởng. Một số nghi ngờ rằng họ không được xem xét cất nhắc hay được nhận hỗ trợ. Những người cổ súy phát triển quan hệ với Trung Quốc được xem là ‘thành phần thỏa hiệp’ hay thậm chí bị chụp mũ là ‘phản quốc’.
“Người Mỹ gốc Hoa cảm thấy bị nhắm mục tiêu,” ông Charlie Woo, giám đốc điều hành của Megatoys và là thành viên của Ủy ban 100, tổ chức quy tụ những người Mỹ gốc Hoa nổi bật, nói với New York Times. “Điều này thật sự gây tổn thương.”
Chính quyền Trump và Ủy ban về Mối nguy Hiện tại đă cẩn thận nói rằng mục tiêu của họ là chính phủ Trung Quốc và Đảng Cộng sản, chứ không phải người dân Trung Quốc. Nhưng rất khó để phân biệt.
Ông Toby Smith, phó chủ tịch chính sách của Hiệp hội các Đại học Mỹ, nói rằng các trường đại học Mỹ đang nỗ lực để cảnh giác với các mối đe dọa gián điệp, nhưng họ lớn mạnh nhờ vào sự cởi mở và tiếp cận với tài năng và khoa học từ khắp nơi trên thế giới - kể cả từ Trung Quốc.
“T́nh h́nh với Trung Quốc khác với Chiến tranh Lạnh,” ông nói. “Các mối lo về Liên Xô chủ yếu là quân sự. Bây giờ nó là mối lo về cạnh tranh kinh tế.”
Trao đổi với VOA, bà Ông Thụy Như Ngọc, tiến sỹ ngành chính trị học và hiện là chủ bút tờ báo Việt Tide ở California, nêu lên quan ngại về t́nh trạng kỳ thị của người da trắng ở Mỹ đối với các sắc dân gốc Á nếu chính sách đối ngoại của Mỹ được diễn dịch theo chiều hướng cứng rắn của Trung Quốc.
Bà nhắc đến trường hợp người gốc Nhật ở Mỹ bị xem là ‘thành phần phản bội’ trong Đệ nhị Thế chiến khi Mỹ đang chiến đấu với Nhật đến nỗi họ bị lùa vào các trại tập trung và bà cho rằng ‘đây là vết nhơ trong lịch sử của Mỹ’.
“Điều đáng ngại là chính trị quốc nội Mỹ trong lịch sử luôn có các chính sách đối ngoại biến ḷng dân thành chia rẽ, gây thù địch giữa các sắc tộc. Điều này sẽ ảnh hưởng đến đời sống người dân, trong đó có người Việt vốn cũng là sắc dân thiểu số,” bà nói.
Theo tiến sỹ Ngọc, sự kỳ thị đối với người Hoa ở Mỹ hiện nay mặc dù chưa đến mức như đối với người Nhật khi trước, nhưng ‘lịch sử vẫn có thể đang lặp lại dưới h́nh thức khác’. Tuy nhiên, bà nói do ‘Trung Quốc có nhiều thủ đoạn’ nên ‘phải cân bằng giữa tự do cá nhân và an ninh quốc gia’.
Bà không cho rằng nước Mỹ nên chọn cách đối đầu và chấm dứt sự can dự với Trung Quốc v́ ‘toàn cầu hóa đă làm cho vốn tư bản luân lưu chằng chịt giữa các nước nên khó có nước nào, dù là hùng mạnh như Mỹ, có thể đóng cửa hoàn toàn với thế giới bên ngoài’.
Về mối đe dọa của Trung Quốc với Mỹ, bà Ngọc nói xét cả về kinh tế và quân sự th́ Trung Quốc ‘chưa phải là đối thủ của Mỹ’ nhưng là ‘quốc gia đang lớn mạnh và sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để vươn lên, ôm mộng bá quyền’.
Ông Đỗ Hồng Anh, cựu chủ tịch cộng đồng người Việt khu vực Virginia, Maryland và Washington DC, nói với VOA rằng Trung Quốc ‘không phải là mối đe dọa lớn của Mỹ’ v́ ‘trên cán cân kinh tế và quân sự, Mỹ vẫn có ưu thế với Trung Quốc’.
Trả lời câu hỏi của VOA nếu Trung Quốc ‘không phải là mối đe dọa lớn’ th́ liệu Mỹ có nên có những biện pháp đề pḥng quyết liệt hay không, ông Anh cho rằng ‘những biện pháp đối phó vẫn cần thiết’ để ‘ngăn ngừa Trung Quốc vượt qua Mỹ’.
Trao đổi với VOA, bà Ông Thụy Như Ngọc, tiến sỹ ngành chính trị học và hiện là chủ bút tờ báo Việt Tide ở California, nêu lên quan ngại về t́nh trạng kỳ thị của người da trắng ở Mỹ đối với các sắc dân gốc Á nếu chính sách đối ngoại của Mỹ được diễn dịch theo chiều hướng cứng rắn của Trung Quốc.
Bà nhắc đến trường hợp người gốc Nhật ở Mỹ bị xem là ‘thành phần phản bội’ trong Đệ nhị Thế chiến khi Mỹ đang chiến đấu với Nhật đến nỗi họ bị lùa vào các trại tập trung và bà cho rằng ‘đây là vết nhơ trong lịch sử của Mỹ’.
“Điều đáng ngại là chính trị quốc nội Mỹ trong lịch sử luôn có các chính sách đối ngoại biến ḷng dân thành chia rẽ, gây thù địch giữa các sắc tộc. Điều này sẽ ảnh hưởng đến đời sống người dân, trong đó có người Việt vốn cũng là sắc dân thiểu số,” bà nói.
Theo tiến sỹ Ngọc, sự kỳ thị đối với người Hoa ở Mỹ hiện nay mặc dù chưa đến mức như đối với người Nhật khi trước, nhưng ‘lịch sử vẫn có thể đang lặp lại dưới h́nh thức khác’. Tuy nhiên, bà nói do ‘Trung Quốc có nhiều thủ đoạn’ nên ‘phải cân bằng giữa tự do cá nhân và an ninh quốc gia’.
Bà không cho rằng nước Mỹ nên chọn cách đối đầu và chấm dứt sự can dự với Trung Quốc v́ ‘toàn cầu hóa đă làm cho vốn tư bản luân lưu chằng chịt giữa các nước nên khó có nước nào, dù là hùng mạnh như Mỹ, có thể đóng cửa hoàn toàn với thế giới bên ngoài’.
Về mối đe dọa của Trung Quốc với Mỹ, bà Ngọc nói xét cả về kinh tế và quân sự th́ Trung Quốc ‘chưa phải là đối thủ của Mỹ’ nhưng là ‘quốc gia đang lớn mạnh và sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để vươn lên, ôm mộng bá quyền’.
Ông Đỗ Hồng Anh, cựu chủ tịch cộng đồng người Việt khu vực Virginia, Maryland và Washington DC, nói với VOA rằng Trung Quốc ‘không phải là mối đe dọa lớn của Mỹ’ v́ ‘trên cán cân kinh tế và quân sự, Mỹ vẫn có ưu thế với Trung Quốc’.
Trả lời câu hỏi của VOA nếu Trung Quốc ‘không phải là mối đe dọa lớn’ th́ liệu Mỹ có nên có những biện pháp đề pḥng quyết liệt hay không, ông Anh cho rằng ‘những biện pháp đối phó vẫn cần thiết’ để ‘ngăn ngừa Trung Quốc vượt qua Mỹ’.
Tuy nhiên, ông nói chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc phải ‘cứng rắn vừa mềm dẻo’ chứ không phải chỉ hoàn toàn cứng rắn.
Về người Mỹ gốc Hoa, ông Anh nói ‘miễn là họ không làm ǵ phương hại đến an ninh và kinh tế của Mỹ th́ chúng ta không nên bài Hoa’.
“Người Hoa sống ở Mỹ đă quen với sự tự do và không chấp nhận sự kiềm kẹp của Trung Quốc,” ông nói.
Khác với hai ư kiến trên, giáo sư Tạ Văn Tài, cựu giảng viên Trường Luật Harvard, nhận định rằng ‘Trung Quốc là nguy cơ lớn với Mỹ - nguy hiểm trên mọi phương diện’ và nước này ‘bây giờ là địch thủ duy nhất của Mỹ’.
Tiến sỹ Tài dẫn ra các ví dụ như cáo buộc của Mỹ về khả năng hăng viễn thông Huawei của Trung Quốc có hoạt động do thám, các học giả Trung Quốc ở Mỹ chuyển các bí mật nghiên cứu về cho Trung Quốc, việc Trung Quốc lợi dụng vào WTO để tràn ngập thị trường Mỹ hàng hóa giá rẻ hay các Viện Khổng Tử mà Trung Quốc mở ở Mỹ ‘để tuyên truyền chính trị’.
Tuy nhiên, ông cho rằng do ‘nền kinh tế của Trung Quốc có nhiều khiếm khuyết, dựa vào lao động giá rẻ, dựa vào xuất cảng chứ không dựa vào sáng tạo’ nên ‘khó ḷng vượt qua nền kinh tế Mỹ’. Cho nên, theo ông, Mỹ ‘không cần phải sợ’ nhưng ‘cũng cần có sự chuẩn bị để đối phó’.
Ông cho rằng nỗi sợ về Trung Quốc ở Mỹ ‘có cơ sở’ nhưng ‘đă bị thổi phồng quá mức’ và nhắc đến lời cảnh báo của FBI về ‘cuộc đấu tranh toàn diện của xă hội Mỹ đối với cả xă hội Trung Quốc’ mà ông cho là ‘không đến mức đó’.
Ông dẫn chứng là việc Mỹ điều tra kỹ lưỡng và ‘kiểm soát gắt gao quá mức đối với người Trung Quốc và học giả Trung Quốc ở Mỹ’.
“Đừng làm quá mà dẫn đến sự bất an của những người Mỹ gốc Hoa vốn có sự trung thành với nước Mỹ,” ông nói.
Về cách đối phó của Mỹ, học giả này cho rằng nên ‘vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, vừa coi chừng’ và những chỗ nào Trung Quốc ‘làm sai’ th́ phải yêu cầu họ điều chỉnh.
Trong văn chương Việt, bài thơ “Khóc Bạn” của Nguyễn Khuyến đă lột được sự ân cần và quí mến bạn hết ḷng trong khi bạn c̣n sống. Nguyễn Khuyến khóc Dương Khuê với tất cả tâm hồn và bằng tận cùng của sự mến thương luyến tiếc:
“Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.”
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa.
Giường kia treo những hững hờ.
Đàn kia gảy những ngẩn ngơ tiếng đàn.”
Khóc như thế mới là khóc, thương như thế mới là thương! Khi sống chúng ta đối đăi với nhau chân t́nh và để ư săn sóc nhau hết ḷng th́ khi bạn chết, việc khóc than, viếng đám ma, chia buồn, và an ủi của chúng ta đối gia đ́nh của bạn ḿnh mới có ư nghĩa.
1. Sự Đời
Ngày nay, ở hải ngoại này, có một số người v́ bận rộn với danh quyền lợi, họ đă để cho t́nh cảm gia đ́nh và nghĩa bằng hữu bị nguội lạnh phai mờ. Khi cha mẹ, anh em, và bạn bè c̣n sống, họ chẳng chăm nom thăm hỏi nhau mà c̣n lấy cớ này lư nọ để bào chữa, chẳng hạn như:
“Bố tôi ghét tôi, mẹ tôi thiếu bổn phận, anh tôi hư hỏng, em tôi không nghe lời, bạn tôi ở xa quá, tôi bận rộn mà lại ở xa họ quá, v..v.. nên tôi không đến thăm họ được!”
Có những trường hợp khi cha mẹ già yếu, con cái đă t́m cách đưa các cụ vào viện dưỡng lăo. Đây cũng là việc thông thường ở Bắc Mỹ này. Tuy nhiên, trừ trường hợp giữ các cụ ở nhà sẽ gây ra nguy hiểm đến tính mạng cho các cụ, cho gia đ́nh, và cho hàng xóm th́ không kể, nếu các cụ vẫn tỉnh táo hay người nhà c̣n có thể trông nom săn sóc được mà đưa các cụ vào sống trong “Nursing Home” th́ thật tội nghiệp cho các cụ.
Đă có những trường hợp cha mẹ v́ già yếu và bệnh hoạn phải nằm trong nhà thương, con cái cả tuần mới tới thăm được một đôi lần. Các cụ nằm “chết khô” không có người con nào ngó tới. Thế mà khi cha mẹ qua đời, con cái tổ chức đám ma thật to, kẻ phúng người điếu nhộn nhịp, khóc than kể lể hết lời, mua loại ḥm (quan tài / săng) cho thật sang, xây mộ cho lớn, đắp bia cho đẹp, và làm lễ cầu siêu cho linh đ́nh tốn đến cả mấy chục ngàn đô-la. Có phải đây là cách để gột rửa sự tệ bạc của ḿnh đối với cha mẹ lúc c̣n sinh tiền và che mắt thế gian không?
Có trường hợp, người đă chết được cả tháng trời mới thấy bản tin phân ưu của bạn bè ở cùng một địa phương xuất hiện trên mặt một tuần báo. Sự gần gũi lui tới thăm nhau có thắm thiết lúc c̣n sống không? Bản tin phân ưu này có giá trị ǵ ngoài sự mua danh lấy tiếng?
Có người khi c̣n sống bị ngay cả bạn thân của họ chê là kẻ có thủ đoạn, thế mà khi chết, họ cũng được bè bạn đăng lời phân ưu. V́ “nghĩa tử là nghĩa tận,” người ta thường tha thứ và rộng lượng với người chết nên cố nhờ đăng vài lời phân ưu để được tiếng là cao thượng. Đôi khi người ta đăng lời phân ưu là để đạt một mục đích khác nữa. Thật là một tṛ hề và giả đạo đức!
Có người khó tính và chán chường cho sự giả dối của loại người nói ở trên đă thốt ra một câu thật chí lư giống như lời Chúa Jesus đă viết trên cát trong truyện “Ném Đá,” “Bọn Giả Dối!”
Ở Bắc Mỹ này, t́nh gia đ́nh và bè bạn không được thắm thiết như ở Á Đông ta nên người ta đă tự lo cho cái chết của họ một cách thật đầy đủ, chẳng hạn như mua bảo hiểm nhân thọ (Life Insurance) để khi chết gia đ́nh có tiền sinh sống và trang trải ma chay, nào đóng tiền trước cho nhà quàn (Funeral Home) để họ lo đám ma của ḿnh (Prepaid Funeral Cost) mà khỏi cần nhờ đến ai. Thật là tiện lợi hết chỗ nói.
Khi sống, người Bắc Mỹ đă được hưởng mọi thứ tự do thật xứng đáng với nhân phẩm con người. Khi chết họ cũng thoải mái v́ không phải lo cảnh “xẩy đàn tan nghé” hay làm phiền lụy ai.
Ngoài ra, v́ người dân Bắc Mỹ có đóng thuế và đóng tiền hưu nên chính phủ có trách nhiệm lo đám ma cho người dân. Chính v́ thế, những người dân nghèo đă có cơ quan xă hội (Social Services) ở địa phương lo đầy đủ cả lúc sống cũng như khi chết. Khi nhà có người nằm xuống, nếu thân nhân nộp đơn xin tiền trợ cấp để lo đám tang th́ cơ quan xă hội sẽ cấp cho họ một khoản tiền đủ để chi dụng trong việc này.
Đối với những người có đi làm và có đóng tiền hưu th́ khi chết họ được hưởng tiền tử tuất, tối đa khoảng 3 ngàn đồng tùy theo số năm đi làm và số tiền đóng cho quỹ hưu trí. Tiền tử tuất này do cơ quan “National Health & Welfare, Income Security Programs” cấp nếu thân nhân hay người đại diện nhà quàn đứng tên xin.
Ở Bắc Mỹ này không ai phải bó chiếu đem chôn một cách âm thầm như người dân sống dưới chế độ Cộng Sản tại Việt Nam. Mặc dầu người dân được bọn Cộng Sản tôn vinh là “nhân dân làm chủ,” nhưng trong thực tế, người dân bị bọn Việt Cộng đối xử rất tệ, thậm chí không bằng con vật ở Bắc Mỹ này.
2. Tại Sao Người Ta Phải Tổ Chức Đám Ma Cho Linh Đ́nh?
Có đám ma được gọi là “Quốc tang” do triều đ́nh hay chính phủ đứng ra lo. Lá cờ quốc gia được phủ lên quan tài trong khi đưa đám. Đây là nghi lễ chôn cất của chính phủ dành cho những người chết có công đánh trận hay tử nạn trong khi phục vụ quốc gia. Ngoài ra, lá cờ của quốc gia c̣n được kéo lên nửa chừng cột cờ ở khắp nơi trong nước, gọi là cờ rũ hay cờ tang. Đây là biểu hiệu để tang người quá cố đă có công đối với dân tộc.
Có đám ma làm theo nghi lễ tôn giáo hay phong tục cổ truyền để tôn vinh người chết về công lao của họ đối với đạo pháp và dân tộc.
Có đám ma được tổ chức linh đ́nh và trọng thể do dân chúng và các đoàn thể đứng ra tổ chức để tỏ ḷng nhớ ơn người chết đă v́ họ mà hy sinh, và luôn thể để biểu dương thế lực phản đối nhà cầm quyền đương thời đă gây ra cái chết này.
Có những đám ma rất linh đ́nh do thân nhân, bằng hữu, và những người mến mộ tổ chức dành cho nhà báo, kịch sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, họa sĩ, cầu thủ, vơ sĩ, và nhà giáo, v..v.. Trong đám ma này người ta đọc điếu văn (bài văn đọc trong đám tang để tỏ ḷng nhớ ơn và thương tiếc người quá cố) phát biểu những kỷ niệm đă có với người chết, và nói lên những công đức của người quá cố trong lúc c̣n sinh tiền, v..v.. Sau đám ma, người ta c̣n tổ chức các buổi cầu nguyện và các buổi tưởng niệm để vinh danh công đức người quá cố cho mọi người lấy đó làm gương.
Có những đám ma của loại người giầu có để khoe của, khoe danh, khoe sang v́ quen biết các ông to bà lớn, và để dễ dàng cho con cháu sinh sống và làm ăn sau này.
3. Tại Sao Người Ta Hay Tỏ Ra Quan Tâm và Ân Cần Đối Với Một Người Khi Họ Sắp Chết và Sau Khi Họ Chết Hơn Lúc C̣n Sống.
Thường th́ vào dịp Tết, lúc năm cùng tháng tận, người ta hay rộng lượng với nhau. Họ bỏ đi các dị biệt cùng các xích mích đă có để cùng nhau tổ chức Tết để đón mừng xuân và hy vọng một tương lai tốt đẹp hơn trong năm mới. Cũng trong chiều hướng này, khi biết tin thân nhân và bạn bè hấp hối hay đă qua đời mà trước đó có khi cả hằng năm chẳng bao giờ họ liên lạc với nhau, người ta nghĩ rằng lúc này họ nên bỏ ra chút th́ giờ để đến thăm người hấp hối, nh́n mặt người chết một lần chót, hay gửi đăng đôi lời chia buồn trên báo chí để chuộc lại thái độ lạnh nhạt trước kia. Đây là một cử chỉ đẹp, biết ăn năn hối cải, và độ lượng nhưng ư nghĩa chẳng có bao nhiêu v́ lúc sống đă chẳng ra ǵ th́ c̣n kể chi khi đă chết.
Có trường hợp người ta đi phúng điếu là để trả nợ v́ trước đây người mà nay qua đời hay bà con của người này đă đi phúng điếu thân nhân của họ. Trong một số trường hợp khác, có những người cùng làm chung một sở hay ở cùng một nơi với nhau; khi ở cơ quan hay hàng xóm có người qua đời, bạn bè và người hàng xóm rủ họ đi phúng điếu th́ họ đi, chứ chưa chắc họ thực sự muốn đi. Danh sách những người đăng trong mục tin phân ưu cũng vậy; có nhiều trường hợp, bạn bè hay ṭa soạn tưởng ḿnh chơi thân với người quá cố nên họ tự động thêm tên ḿnh vào.
Một số người đă đối đăi tệ hại với bạn bè, họ tưởng rằng nói vài lời an ủi với người hấp hối coi như chuộc lại cả một thời gian dài không một lần thăm viếng hỏi han. Họ đến phúng điếu và chia buồn với tang quyến chỉ là tỏ thiện chí làm lành và gột rửa sự lạnh nhạt hay hiềm khích với gia đ́nh người quá cố trước đây. Đây cũng là một việc tốt nhưng chưa đủ
Có nhiều trường hợp, con cái tệ bạc với cha mẹ và đối với cha mẹ không ra ǵ, nhưng khi cha mẹ sắp qua đời, họ quây quần bên giường bệnh lúc cha mẹ hấp hối để tỏ ra ḿnh lo lắng và thương tiếc cha mẹ một cách tự nhiên phát sinh tự đáy ḷng. Ngoài ra, họ c̣n quây quần bên giường bệnh lúc cha mẹ hấp hối với mục đích để xem cha mẹ có dặn ḍ (trối) cho ḿnh tiền của ǵ không.
Những người con có hiếu thường tổ chức đám ma cho cha mẹ rất linh đ́nh cốt để tỏ ḷng hiếu kính một cách chân t́nh. Nhưng cũng có trường hợp, các con làm đám tang cho cha mẹ một cách linh đ́nh để gột rửa sự bạc bẽo của họ đối với cha mẹ trước đây.
Đối với những người đến phúng điếu, có nhiều trường hợp người ta đến phúng điếu chia buồn với tấm ḷng thành. Thái độ của họ nói lên tấm ḷng sẵn sàng giúp đỡ cho tang gia bất cứ lúc nào và bất cứ cái ǵ khi cần đến. Đời vẫn có những người tốt thực sự và vô vị lợi. Có người đến phúng điếu v́ họ đă từng ngưỡng mộ và tôn kính người quá cố mà không có dịp nào được gặp tận mặt hay nói trực tiếp được một lời trong lúc người ấy c̣n sống. Có trường hợp, người ta thân nhau nhưng lười liên lạc nên khi nghe tin nhau bị bệnh hay qua đời họ đă cố gắng đến an ủi hay chia buồn.
Một số người thân nhau, họ không để ư đến nhau khi c̣n sống và cho đây là sự b́nh thường. Trường hợp này cũng giống như người có tự do sẵn rồi th́ không thấy tự do là quan trọng. Đến khi mất tự do, họ mới thấy tự do là quí. Đối với mười ngón tay của ta, khi b́nh thường ta không thấy ngón nào là ngón quan trọng. Nếu v́ lư do ǵ mà bị cụt đi một ngón, ta mới thấy thiếu thốn và bất tiện như thế nào. Chính v́ lư do này người ta mới ân cần thăm nhau khi bị bệnh, hay thương tiếc nhau vô cùng khi đă mất nhau.
Nói chung, đám ma có linh đ́nh hay không, lễ cầu siêu có lớn hay không, và phần mộ có to và đẹp đẽ hay không, tất cả đều dành cho người sống và đều làm rạng rỡ cho người c̣n sống. Chết là hết. Sau này có mâm cao cỗ đầy hay không cũng chỉ là dành cho người sống. Việc đối đăi với nhau khi c̣n sống mới là quan trong. Cần đùm bọc thương yêu và săn sóc nhau lúc sống chứ đừng để đến khi thân nhân hay bằng hữu chết mới tỏ ḷng thương tiếc.
Nhiều người tin rằng cần tụng niệm Phật A Di Đà để cầu xin văng sanh (qua kiếp trần gian) về cơi Tây Phương Cực Lạc. Thật ra Cơi Tây Phương Cực Lạc đă ở tại trong ḷng ḿnh. Không có đất Phật ở đâu bên ngoài. Lục Tổ Huệ Năng đă dạy:
“Kẻ mê muội th́ niệm Phật cầu văng sanh về cơi bên kia, người tỉnh ngộ chỉ làm cho tâm ḿnh được thanh tịnh. Người phàm phu không hiểu rơ tánh Phật của ḿnh, chẳng biết rằng Tịnh Thổ hay Tịnh Độ, tức là đất Phật, đă có sẵn nơi tâm ḿnh và ngay tại nơi ḿnh đang ở, nên cứ lo cầu Đông nguyện Tây. C̣n người đă giác ngộ rồi th́ biết rằng đâu đâu cũng là Tịnh Thổ, tức là chỗ nào cũng có Phật ở đó cả. Con người khi c̣n sống nên giữ tâm ḿnh cho thanh tịnh để biết bổn tâm nhận rơ bổn tánh th́ sẽ giác ngộ thành Phật, chẳng cần phải cầu văng sanh làm ǵ v́ ḷng ta là đất của Phật rồi.
Hăy trân trọng thời gian được sống gần nhau, hăy tu tâm dưỡng tánh khi ḿnh c̣n sống chứ đừng cầu văng sanh về cơi Tây Phương Cực Lạc.”
4. Quan Niệm Của Một Số Người Về Việc Ma Chay
Chính v́ thấy sự phiền hà khi thân nhân phải tổ chức đám ma mà rất nhiều người khi sắp chết họ đă trối lại là không nên làm đám ma linh đ́nh, miễn phúng điếu, miễn thăm viếng. Họ không muốn làm phiền ai và chỉ yêu cầu thân nhân làm đám ma thật đơn giản mà thôi.
Một số người th́ chú trọng vào việc ăn ở tốt với nhau lúc c̣n sống, sẵn sàng giúp đỡ nhau, và sẵn sàng lo sống chết cho nhau trong mọi hoàn cảnh. Sống sao cho t́nh nghĩa vẹn toàn để khi không c̣n có nhau nữa, họ không có ǵ phải hối tiếc. Đám ma lớn nhỏ không thành vấn đề nữa. Phúng điếu hay không cũng vậy. Họ không v́ người đă chết mà làm phiền hà người khác hay để cho người ta kiếm ăn trên xác chết của ḿnh. Một số người khác tự lo trước cho cái chết của ḿnh để khi nằm xuống họ không làm phiền người nhà.
Có những người, v́ lợi ích chung của nhân loại, họ đă kư giấy hiến thân xác ḿnh sau khi chết cho các cơ quan nghiên cứu để làm phương tiện cho sinh viên trường thuốc học hỏi. Ma chay trong trường hợp này không thành vấn đề nữa. Không c̣n phải sợ cảnh “ma chê cưới trách.” Đây là một hành động thật là cao thượng và vị tha. Thật đáng được thán phục! Có những người thực tế hơn đă làm điếu văn cho cha mẹ, vợ chồng, hay bạn bè ngay khi những người này c̣n sống (Sinh Điếu). Làm “Sinh Điếu” kiểu này thật là có ư nghĩa v́ khi c̣n sống mà được nghe thân nhân hay bằng hữu khóc ḿnh, ta mới thấy cảm động và thú vị vô cùng. Có những nhà thơ đă làm điếu văn khóc vợ lúc vợ c̣n đang chung sống với ḿnh. Sau khi nghe bài sinh điếu, có bà đă khóc mùi mẫn v́ sung sướng. Thật là cảm động một cách chân thành đầy ư nghĩa và tuyệt vời.
5. Kết Luận
Nếu khi chúng ta c̣n sống mà không thăm nom và săn sóc nhau th́ những hành động làm ma chay (lễ tống táng người chết) cho linh đ́nh, phúng điếu, và phân ưu dành cho nhau khi có người qua đời, tuy có cần thiết, nhưng vẫn mang tính cách lừa dối người và lừa dối chính bản thân ta, nó không có một chút ư nghĩa nào cả.
Hăy thăm nom, săn sóc, và giúp đỡ nhau lúc c̣n sống mới thật là có ư nghĩa và hữu ích. Có như thế th́ việc làm ma chay, phúng điếu, và phân ưu mới có ư nghĩa. Chết là hết. Ta nên nhớ rằng tất cả những ǵ người sống làm cho thân nhân hay bạn bè đă qua đời chỉ v́ những người c̣n sống và giúp cho những người sống yên ḷng mà thôi.
Tuy nhiên, ta vẫn phải làm đám tang cho người qua đời, nhưng chỉ nên làm giản tiện và làm những ǵ cần thiết mà thôi.
Nhiều người tin rằng cần tụng niệm Phật A Di Đà để cầu xin văng sanh (qua kiếp trần gian) về cơi Tây Phương Cực Lạc. Thật ra Cơi Tây Phương Cực Lạc đă ở tại trong ḷng ḿnh. Không có đất Phật ở đâu bên ngoài. Lục Tổ Huệ Năng đă dạy:
“Kẻ mê muội th́ niệm Phật cầu văng sanh về cơi bên kia, người tỉnh ngộ chỉ làm cho tâm ḿnh được thanh tịnh. Người phàm phu không hiểu rơ tánh Phật của ḿnh, chẳng biết rằng Tịnh Thổ hay Tịnh Độ, tức là đất Phật, đă có sẵn nơi tâm ḿnh và ngay tại nơi ḿnh đang ở, nên cứ lo cầu Đông nguyện Tây. C̣n người đă giác ngộ rồi th́ biết rằng đâu đâu cũng là Tịnh Thổ, tức là chỗ nào cũng có Phật ở đó cả. Con người khi c̣n sống nên giữ tâm ḿnh cho thanh tịnh để biết bổn tâm nhận rơ bổn tánh th́ sẽ giác ngộ thành Phật, chẳng cần phải cầu văng sanh làm ǵ v́ ḷng ta là đất của Phật rồi.
Hăy trân trọng thời gian được sống gần nhau, hăy tu tâm dưỡng tánh khi ḿnh c̣n sống chứ đừng cầu văng sanh về cơi Tây Phương Cực Lạc.”
4. Quan Niệm Của Một Số Người Về Việc Ma Chay
Chính v́ thấy sự phiền hà khi thân nhân phải tổ chức đám ma mà rất nhiều người khi sắp chết họ đă trối lại là không nên làm đám ma linh đ́nh, miễn phúng điếu, miễn thăm viếng. Họ không muốn làm phiền ai và chỉ yêu cầu thân nhân làm đám ma thật đơn giản mà thôi.
Một số người th́ chú trọng vào việc ăn ở tốt với nhau lúc c̣n sống, sẵn sàng giúp đỡ nhau, và sẵn sàng lo sống chết cho nhau trong mọi hoàn cảnh. Sống sao cho t́nh nghĩa vẹn toàn để khi không c̣n có nhau nữa, họ không có ǵ phải hối tiếc. Đám ma lớn nhỏ không thành vấn đề nữa. Phúng điếu hay không cũng vậy. Họ không v́ người đă chết mà làm phiền hà người khác hay để cho người ta kiếm ăn trên xác chết của ḿnh. Một số người khác tự lo trước cho cái chết của ḿnh để khi nằm xuống họ không làm phiền người nhà.
Có những người, v́ lợi ích chung của nhân loại, họ đă kư giấy hiến thân xác ḿnh sau khi chết cho các cơ quan nghiên cứu để làm phương tiện cho sinh viên trường thuốc học hỏi. Ma chay trong trường hợp này không thành vấn đề nữa. Không c̣n phải sợ cảnh “ma chê cưới trách.” Đây là một hành động thật là cao thượng và vị tha. Thật đáng được thán phục! Có những người thực tế hơn đă làm điếu văn cho cha mẹ, vợ chồng, hay bạn bè ngay khi những người này c̣n sống (Sinh Điếu). Làm “Sinh Điếu” kiểu này thật là có ư nghĩa v́ khi c̣n sống mà được nghe thân nhân hay bằng hữu khóc ḿnh, ta mới thấy cảm động và thú vị vô cùng. Có những nhà thơ đă làm điếu văn khóc vợ lúc vợ c̣n đang chung sống với ḿnh. Sau khi nghe bài sinh điếu, có bà đă khóc mùi mẫn v́ sung sướng. Thật là cảm động một cách chân thành đầy ư nghĩa và tuyệt vời.
5. Kết Luận
Nếu khi chúng ta c̣n sống mà không thăm nom và săn sóc nhau th́ những hành động làm ma chay (lễ tống táng người chết) cho linh đ́nh, phúng điếu, và phân ưu dành cho nhau khi có người qua đời, tuy có cần thiết, nhưng vẫn mang tính cách lừa dối người và lừa dối chính bản thân ta, nó không có một chút ư nghĩa nào cả.
Hăy thăm nom, săn sóc, và giúp đỡ nhau lúc c̣n sống mới thật là có ư nghĩa và hữu ích. Có như thế th́ việc làm ma chay, phúng điếu, và phân ưu mới có ư nghĩa. Chết là hết. Ta nên nhớ rằng tất cả những ǵ người sống làm cho thân nhân hay bạn bè đă qua đời chỉ v́ những người c̣n sống và giúp cho những người sống yên ḷng mà thôi.
Tuy nhiên, ta vẫn phải làm đám tang cho người qua đời, nhưng chỉ nên làm giản tiện và làm những ǵ cần thiết mà thôi.
Hầu hết chúng ta đều mắc phải cái bệnh "đ̣i hỏi tuyệt đối". Giàu th́ ḿnh muốn giàu hơn tất cả, sang cũng muốn ḿnh sang hơn tất cả, cho đến đẹp, giỏi, khen, đều là hơn tất cả. Có cái ǵ thua kém hơn người là buồn, tủi, bực dọc không hài ḷng. Do đó cộc sống không thấy có hạnh phúc, v́ thấy ḿnh c̣n thua người này kẻ nọ. Hoặc than trách người thân của ḿnh sao không được như ư ḿnh muốn. Những nỗi khổ đau buồn bực ấy đều do không hiểu "cuộc đời tương đối mà!"
Muôn Vật Tương Đối
Muôn vật hiện có trên cơi đời đều là tương đối. Người th́ có nam nữ, loài vật th́ có giống đực giống cái, điện th́ có điện âm điện dương..., từ lư tương đối ấy mà sinh ra vạn vật. Chính lư tương đối là gốc sinh hóa vô cùng vô tận. Nếu chúng tách rời sự vật ra từng phần đơn độc th́ sự sinh hóa phải dừng lại. Cuộc sống chúng ta là tương quan trong cái đối nghịch, sinh trưởng trong cái chống chọi. Như thế, làm sao chúng ta t́m ra sự b́nh an hoàn toàn, sự hạnh phúc miên viễn trong cuộc đời tương đối. Sáng suốt nhất là chúng ta nh́n sự tương đối là lư đương nhiên, không oán hờn, không trách cứ trước mọi sự việc trái ngược nhau. Đồng thời chúng ta khéo lợi dụng lư tương đối tạo thành những công năng hữu ích cho con người. Thí dụ nước với lửa là đối nghịch nhau, song nếu chúng ta khéo dùng lửa đun sôi nước để nấu chín các thức ăn... Điện âm điện dương đối nghịch nhau, chạm nhau làm tóe sáng, con người khéo lợi dụng sự phát sáng đó tạo ra vô số công năng của điện... Chừng đó chúng ta mới thấy sự hữu dụng của nước với lửa, của điện âm điện dương phục vụ cho con người một cách hữu hiệu. Chúng ta cứ sợ nước dập tắt lửa, tách rời xa chúng th́ chúng ta có được lợi ǵ trong cuộc sống. Như vậy, chúng ta không sợ sự đối nghịch của vạn vật mà chỉ khéo léo sử dụng sự đối nghịch một cách hữu hiệu trong cuộc sống của chúng ta.
Bản Thân Con Người Tương Đối
Con người có hai phần vật chất và tinh thần, cả hai phần này đều là tương đối.
Phần vật chất: - Đức Phật phân tích một cách đơn giản, trong cơ thể con người do bốn thứ cất tạo thành. Phần cứng rắn là đất, phần thấm ướt là nước, phần nóng ấm là lửa, phần chuyển động là gió. Bốn phần này chung họp làm thân con người và tồn tại một thời gian. Nếu thiếu một trong bốn phần, thân này phải bại hoại. Bản thân bốn phần này lại đối nghịch nhau, nước chống với lửa, gió chọi với đất. Cho nên trong khi nước thạnh lửa suy th́ sanh ra bệnh lạnh, hoặc phù thủng..., ngược lại khi lửa thạnh nước suy th́ sinh ra bệnh nóng, nhức đầu..., khi gió thạnh đất suy th́ sanh ra bệnh đau nhức khắp thân thể; khi đất thạnh gió suy th́ sanh ra bệnh tê liệt, khó thở ... Do đó mang thân này suốt đời chúng ta phải điều ḥa tứ đại. Tứ đại được điều ḥa th́ thân mới mạnh khỏe an ổn, ngược lại th́ đau ốm liên miên. Bốn thứ đối nghịch này, chúng ta có nên hủy hoại nó không, nếu chúng ta c̣n muốn sống? Hay mỗi ngày chúng ta cố gắng điều ḥa chúng để cho thân này được an ổn. Bốn thứ thù nghịch nhau, song nhờ bốn thứ mà thân này mới tồn tại. Như thế chúng ta sợ ghét sự chống đối hay khéo điều ḥa sự chống đối ? Muốn thân này c̣n sống được an ổn, không cách nào hơn chúng ta phải biết điều ḥa chúng một cách thích hợp. Đó là khôn ngoan, là biết sống.
Phần tinh thần: - Nội tâm chúng ta đối nghịch nhau rất là phức tạp. Ở đây tạm chia tâm niệm thiện và tâm niệm ác đối nghịch nhau. Song khi niệm ác dấy lên th́ niệm thiện ẩn đi, ngược lại khi niệm thiện dấy lên th́ niệm ác trốn mất, hai thứ đối nghịch nhau mà không đồng thời. V́ thế nếu biết tu, chúng ta luôn luôn nuôi dưỡng niệm thiện th́ niệm ác lặn mất. Nếu người không biết tu, cả ngày dung chứa niệm ác th́ niệm thiện không bao giờ xuất hiện. Nuôi dưỡng niệm thiện là bậc hiền thánh, dung chứa niệm ác là kẻ bạo tàn. Chúng ta trọn quyền tạo lập cho ḿnh một chỗ đứng vào hàng thánh thiện, cũng chính chúng ta tự bước lùi vào hang quỉ, chỗ thú cầm. Không ai bắt buộc, không ai lôi kéo chúng ta đến nơi này hay nơi nọ. Do đó, đức Phật dạy chúng ta tu quán từ bi để trừ tâm sân hận, quán tứ niệm xứ để diệt mê lầm, hoặc niệm danh Phật để át tạp niệm...Chúng ta có đủ khả năng làm hiền thánh, chúng ta cũng có đủ chủng tử ngạ quỉ súc sanh. Bởi vậy nói tu tâm là chúng ta khéo điều phục những tâm niệm xấu ác, nuôi dưỡng những tâm hiền thiện. Khi sắp lâm chung, những tâm niệm nào mạnh sẽ lôi chúng ta đến cảnh tương xứng. V́ tâm niệm là gốc của luân hồi sanh tử.
Thế th́ bản thân chúng ta từ vật chất đến tinh thần đều là tương đối. Như vậy chúng ta không ưa tương đối, chạy trốn tương đối có được không? Quả là điều dại khờ. Chúng ta phải khôn ngoan sáng suốt t́m mọi cách điều ḥa cho thân an ổn, chinh phục cho tâm hiền thiện. Đây là việc làm của người biết sống và sống vươn lên.
Tương Quan Ḿnh và Người
Trong cuộc sống tương quan giữa ḿnh và mọi người chung quanh, hầu hết chúng ta mắc phải cái bệnh "cầu toàn trách bị". Chúng ta đ̣i hỏi những người sống gần với ḿnh phải vẹn toàn một trăm phần trăm như ư ḿnh muốn, phải đầy đủ hoàn toàn những điều như tâm ḿnh tưởng. Nếu những người thân chỉ được tám chục phần trăm trong sự đ̣i hỏi của ḿnh, sống gần gũi lâu ngày c̣n hai chục phần trăm bất như ư sẽ làm chúng ta sinh bực bội chán chường. Sao chúng ta không đặt lại câu hỏi, chính ḿnh có được vẹn toàn mọi điều như ư ḿnh muốn chăng? Hẳn là không. Ḿnh đă không được vẹn toàn, sao lại đ̣i hỏi người phải vẹn toàn, có phải là bất công, phi lư không? Ngày xưa ở các nước Đông Phương quyền lập gia đ́nh cho con cái là ở cha mẹ, cha mẹ định sao con cái phải nghe vậy. Do đó có những gia đ́nh vợ chồng không ḥa thuận v́ không cảm thông nhau, nên đi đến đổ vỡ ly dị. Ngày nay ở các nước Tây phương con cái được quyền chọn lựa đôi bạn cho ḿnh. Họ có quyền sống gần với người họ chọn lựa một thời gian, sau mới quyết định thành đôi bạn hay không, cha mẹ không được quyền can thiệp đến đời tư của họ. Thế mà khi đă thành đôi bạn, lại vẫn ly dị nhau. Đây là lỗi tại ai, cha mẹ ép buộc chăng? Quả thực đây là cái bệnh đ̣i hỏi vẹn toàn một trăm phần trăm theo ư ḿnh muốn. Bởi không có ai thỏa măn sự đ̣i hỏi cuả ḿnh nên từ thân biến thành sơ. Thế là cứ ly dị măi, đến già trở thành người cô độc. Chúng ta c̣n thêm lắm bệnh. Nào là muốn ai cũng khen ḿnh, có người chê là buồn khổ. Muốn mọi người gần ḿnh phải tuyệt đối tuân theo sự sắp đặt của ḿnh, nếu 80 điều họ theo, c̣n 20 điều họ chống là giận dữ bực tức. Đ̣i hỏi người thân của ḿnh phải tốt tuyệt đối, nếu họ có vài ba điều xấu liền chán nản muốn lánh xa. Đến t́nh cảm thương yêu cũng vậy, bắt buộc người thân của ḿnh phải thương yêu ḿnh tuyệt đối, nếu bị chia xẻ cho ai, dù người ấy là thân thuộc hợp lư, vẫn cảm thấy buồn. Chính v́ ḷng tham đ̣i hỏi quá đáng, khiến người chung quanh chúng ta muốn từ từ xa lánh chúng ta. Đây là v́ không biết cuộc đời là tương đối, nên không thông cảm với mọi người chung quanh, kết quả tự chuốc lấy khổ đau cô độc. Trái lại, chúng ta tập nh́n mọi người với cặp mắt tương đối, không đ̣i hỏi quá đáng, dễ thông cảm tha thứ nhau. Được vậy đời sống sẽ vui tươi, người thân đông đảo, dễ dàng đạt được hạnh phúc.
Chúng ta dễ mắc cái bệnh "thần tượng hóa" người ḿnh quí kính. Người ḿnh quí kính là thánh thiện một trăm phần trăm, nếu thân cận một thời gian, thấy vị ấy c̣n một vài điều phàm tục, "thần tượng" liền sụp đổ. Từ đây ta sanh tâm khinh nhờn cho đến bất măn, không c̣n tin tưởng vào ai nữa. Đây là một trọng bệnh, khiến ta tự cao ngạo mạn, mất ḷng tin. Khi trước do tin vào bậc thầy thánh thiện nên ta tinh tấn tu hành, nay mất ḷng tin rồi sinh bê tha hư đốn. Tại sao ta không sét nét kỹ càng xem, bậc thầy kia hơn ḿnh bao nhiêu phần? Nếu ta có hai mươi phần trăm tốt, vị thầy có đến bốn chục phần trăm hay sáu chục phần trăm th́ đáng cho ḿnh học tập theo. V́ vị ấy đă tốt hơn ḿnh gấp đôi gấp ba, c̣n chê trách nỗi ǵ. Bởi v́ vị thầy chưa phải là thánh, là Phật làm sao hoàn toàn thánh thiện được. Chúng ta cảm thông vị ấy đang tu, là c̣n những cái dở để sửa, để bỏ. Bồ tát vẫn c̣n vi tế vô minh, nếu sạch hết vô minh là thành Phật. Biết rơ cái tốt của những vị ḿnh quí kính là tương đối, th́ ḿnh kính tin vừa phải, chừng mực, không "thần tượng hóa". Nếu vị thầy ấy c̣n vài nét phàm tục, ḿnh cũng cảm thông tha thứ, v́ đây là người đang tu đang tiến, đừng đ̣i hỏi qúa đáng. Hoặc giả ngày xưa ḿnh tin vào vị thầy gần như tuyệt đối, vị ấy dạy ǵ ḿnh cũng cố gắng làm cho được, nhờ đó trên đường tu ḿnh tiến bộ vượt bực. Nay ḿnh mất ḷng tin ở vị thầy ấy, sinh tâm lui sụt, đây là điều sai lầm. Tại sao ḿnh không nghĩ, ta tu là ta tiến, thầy tu th́ thầy tiến. Đâu phải thầy tu hay ta mới tiến, thầy tu dở ta bị lùi. Phải tin vào ḿnh, phải trông cậy vào ḿnh. Phật dạy" "các ông phải tự thắp đuốc lên mà đi", lại "các ông phải làm cồn đảo cho ḿnh". Thế nên, không v́ "thần tượng sụp đổ" mà ta lùi bước. Chính chúng ta phải nh́n các bậc thầy quí kính vẫn là tương đối th́ chúng ta khỏi chới với khi trông thấy vài nét phàm tục của các ngài.
Trong kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ dạy đệ tử sau này có ai hỏi đạo nên dùng 36 pháp đối để trả lời th́ không sai tông chỉ nhà thiền. Nếu người hỏi "có" lấy "không" đáp, người hỏi "sáng" lấy "tối" đáp... Tại sao ? V́ nhơn "không" mà lập "có". Bởi có cái "không" mới thành lập cái "có" không có cái "không" th́ cái "có" cũng chẳng thành. Ngược lại, nhơn cái "có" mà lập cái "không", nếu chẳng có cái "có" th́ cái "không" cũng vô nghĩa. Đến cái sáng cái tối cũng thế. Do tối mới lập sáng, nhơn sáng mới nói tối. Hai cái nương nhau mà thành, không có thật pháp. Tất cả sự vật ở thế gian đều là đối đăi nhau mà lập, không có một pháp nào là thật. Thế mà chúng ta chấp thật pháp, thật ngă, tăng trưởng si mê, ch́m đắm măi trong biển luân hồi sanh tử. Dưới con mắt của Phật của Tổ thấy rơ các pháp như huyễn như hoá, nên các ngài vượt ra ngoài ṿng sanh tử luân hồi. Thấy tất cả là tương đối hư giả là cái thấy của người giác ngộ.
Chỉ Tâm Chẳng Sanh Diệt Là Tuyệt Đối
Tuy nhiên trong cuộc đời tương đối vẫn có cái tuyệt đối mà ít ai biết đến. Chúng ta cứ quen chạy theo h́nh sắc thanh âm là những thứ vô thường sanh diệt. Ngay cái sanh diệt lại đ̣i cho được tuyệt đối, quả là chúng ta bắt bóng ṃ trăng. Làm ǵ có, ngay cái đối đăi sanh diệt lại là tuyệt đối vô sanh. Khi chúng ta vươn theo h́nh thức sự vật mà mong được cái chẳng sanh chẳng diệt. Hăy nghe hai câu sau trong bài kệ tŕnh kiến giải lên Ngũ Tổ của người cư sĩ họ Lư: "Xưa nay không một vật, chỗ nào dính bụi nhơ" (Bản lai vô nhất vật, hà xứ nhạ trần ai). Có vật là vô thường sinh diệt, dù cứng như chất kim cương, cũng là vô thường sinh diệt. Chỉ có tâm thể không h́nh tướng, không dấy động mới là bất sanh bất diệt. Tâm thể vượt ngoài đối đăi hai bên, vĩnh hằng bất biến. Vừa thấy hai bên là mất tâm thể rồi. Cho nên Tổ Tang Xán kết thúc bài Tín Tâm Minh nói "Tín tâm bất nhị, bất nhị tín tâm" (Tin tâm không c̣n hai, không hai tin tâm). Có hai c̣n là đối đăi, không hai th́ đối đăi với cái ǵ. Chính cái vượt ngoài đối đăi mới thực sự là tuyệt đối. Cái tuyệt đối có sẵn nơi mọi người chúng ta không phải t́m kiếm bên ngoài. Biết buông tâm niệm đối đăi, sống bằng thể không đối đăi là người giác. Trái lại, chạy theo tâm niệm đối đăi sinh diệt, quên mất tâm thể bất sanh bất diệt là ngựi mê.
Con người chán nản ê chề khổ đau cùng cực, v́ những thần tượng của ḿnh dựng nên đều sụp đổ. C̣n tin tưởng vào đâu khi ḷng tin tuyệt đối dồn vào các thần tượng, mà nay tan vỡ hết rồi. Đây là người mắc bệnh thiếu thực tế, lúc nào cũng lư tưởng hoá kẻ khác. Khi lư tưởng bị thất vọng, họ đâm ra thù ghét chán chường. Cộng thêm bệnh đ̣i hỏi quá đáng, khiến họ không bằng ḷng một ngừơi nào trên thế gian này. Thế là, họ đang sống trong đông đảo quần chúng, mà cảm thấy như ḿnh lang thang trong băi sa mạc. Sự chán đời tuyệt vọng của những người này phát xuất từ sự gởi gấm tất cả ḷng tin vào kẻ khác. Chúng ta phải khôn ngoan nh́n mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng ḷng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng ḷng trong đời sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với ḿnh khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta c̣n chỗ nương dựa duy nhất là chính ḿnh. Ḿnh sẵn có ḥn ngọc quí mà lâu nay đă quên lăng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy ḥn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.