Trump sẽ cho mở rộng nước Mỹ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Best News - Tin Tức Hay > Tin hay Hoa Kỳ


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trump sẽ cho mở rộng nước Mỹ?

(H́nh: donaldjtrump.com)

Tuy chưa chính thức tuyên thệ để nhậm chức tổng thống thứ 47 nhưng ông Donald Trump, Tổng thống đắc cử, đă liên tiếp gây ra sóng gió với các quốc gia láng giềng qua những lời phát biểu nặng tính "bành trướng" mặc dù có thể ông đă biết rỏ, trên thực tế khó mà cho thực hiện được.

Tối họm thứ Bảy, 21/12, ông Trump có gợi ư rằng, chính quyền mới của ông sẽ giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama mà Hoa Kỳ đă "ngu ngốc chuyển nhượng cho người bạn đồng minh Trung Mỹ này". Sáng Chủ nhật, nhân dịp công bố sự bổ nhiệm ông Kenneth Howery, cựu thành viên sáng lập ra hăng Paypal, vào chức vụ đại sứ Mỹ tại Đan Mạch, ông Trump cũng viết trên mạng xă hội Truth Social của ông rằng: "V́ mục đích An Ninh Quốc Gia và Tự Do khắp thế giới, Hoa Kỳ cảm thấy nắm được quyền sở hữu và kiểm soát đảo Greenland là tuyệt đối cần thiết".

Như vậy chỉ trong hai ngày cuối tuần, đảo Greenland thuộc Đan Mạch và kênh đào Panama bị đưa vào ư đồ mở rộng lănh thổ của ông Trump. Theo ông, nước Mỹ có lợi ích nhiều về an ninh và kinh tế trong việc đưa kênh đào Panama và Greenland vào quyền kiểm soát hoặc sở hữu của Washington. Chưa biết ông sẽ cho thực hiện điều đó như thế nào nhưng một chính sách như vậy rơ ràng đi ngược lại nguyên tắc "chủ quyền quốc gia là thiêng liêng và trái với luật pháp quốc tế hiện hành".

Trước đó, ông Trump đă từng hạ nhục ông Justin Trudeau, Thủ tướng của Canada, khi nhiều lần gọi ông Trudeau là "Thống đốc" và cho rằng Canada nên trở thành tiểu bang thứ 51 của Mỹ để không phải chịu các mức thuế trừng phạt mà chính quyền của ông sẽ đánh vào hàng hóa Canada trong tương lai gần. Nhưng lần này, những lời phát biểu của ông về kênh đào Panama và Greenland không có vẻ bông đùa như khi ông đă nói về Canada và Thủ tướng Trudeau, cho thấy ông này rất nghiêm chỉnh trong ư đồ cho mở rộng lănh thổ của nước Mỹ.

"Greenland không phải để cho bán"

Greenland vốn là ḥn đảo băng giá ở Bắc Cực, với diện tích 800,000 dặm vuông, rộng gấp ba lần tiểu bang Texas nhưng dân số chỉ có 57,000 người. Greenland nằm giáp biên giới với Canada nhưng lại thuộc về Âu châu và là vùng lănh thổ tự trị của Đan Mạch hơn hai thế kỷ qua.

Trong nhiệm kỳ đầu, ông Trump đă từng đánh tiếng muốn mua lại đảo Greenland v́ cho rằng đảo này có giá trị lớn về an ninh quốc gia của Mỹ. Trên đảo có căn cứ Pituffik Space Base của Lực Lượng Không Gian Hoa Kỳ lo về pḥng thủ hoả tiễn và giám sát bầu trời được thiết lập từ thời Chiến Tranh Lạnh.

Greenland c̣n rất giàu về tài nguyên khoáng sản, nhất là dầu khí và đất hiếm, trong đó có neodymiumdysprosium, hai chất kim loại tối cần thiết cho các sản phẩm kỹ nghệ cao mà nguồn cung cấp hiện nay lại do Nga và TQ kiểm soát phần lớn. Gần đây, xu hướng bị nóng lên của Trái Đất đă làm tan băng giá ở Bắc Cực, mở ra những tuyến hàng hải mới và cuộc cạnh tranh về nguồn lực Hải Quân của các cường quốc nhằm kiểm soát các tuyến đường hành hải mới này.

Hồi tháng 8/2019, Thượng nghị sĩ Tom Cotton (CH-Arkansas) đă cho đăng lên một bài b́nh luận dài trên báo The New York Times, tŕnh bày về những lợi ích chiến lược nếu Hoa Kỳ mua đảo Greenland, trước tiên là để ngăn chặn mưu đồ bành trướng của TQ tại vùng Bắc cực. Lập luận của ông Cotton khơi lại những nỗ lực của các chính phủ Mỹ trong quá khứ và làm cho ông Trump nảy sinh ra ư tưởng mua đảo Greenland.

Thực ra, ư tưởng mua lại đảo Greenland không hề mới. Ông Andrew Johnson, Tổng thống thứ 17 của Mỹ, có lẽ là vị Tổng thống đầu tiên đưa ra ư định mua Greenland vào cuối thập niên 1860, coi đó như một khoản đầu tư chiến lược sau khi Mỹ đă mua được 530 triệu mẫu đất từ chính phủ Pháp với giá 15 triệu USD hồi năm 1803, c̣n được gọi là "Thương vụ Louisiana" và mua Alaska từ đế quốc Nga với giá 7.2 triệu USD hồi năm 1867, c̣n gọi là "Thương vụ Alaska". Nhưng ư tưởng của Tổng thống Andrew Johnson bị bất thành, không tiến xa được.

Năm 1946, sau Đệ Nhị Thế Chiến, ông Harry S. Truman, Tổng thống thứ 33 của Mỹ, bí mật đề nghị Đan Mạch bán cho Hoa Kỳ đảo Greenland với giá 100 triệu USD, trả bằng vàng và mỏ dầu ở Alaska. Washington muốn tận dụng vị trí chiến lược của ḥn đảo vào mục đích ngăn chặn các oanh tạc cơ của Liên Xô bay qua Bắc Cực có thể tiếp cận các mục tiêu ở Bắc Mỹ. Các cuộc hội đàm bí mật giữa ông James Byrnes, Ngoại trưởng Mỹ khi ấy, với ông Gustav Rasmussen, Ngoại trưởng Đan Mạch, đưa đến thỏa thuận là Đan Mạch không bán Greenland nhưng lại cho phép Mỹ đặt căn cứ quân sự trên ḥn đảo này.

Năm 2019, khi tỏ ư mua lại đảo Greenland, ông Trump nói ông chỉ tiếp tục công việc dang dở của cựu Tổng thống Truman. Ông Trump nói với báo chí rằng, ư tưởng mua Greenland"một thương vụ bất động sản lớn" mà ông tin rằng Đan Mạch sẽ đồng ư v́ ḥn đảo này là "một gánh nặng về tài chính của Copenhagen".

Nhưng bà Mette Frederiksen, Thủ tướng Đan Mạch khi lúc bấy giờ, có cho biết, ư tưởng của ông Trump là "thật phi lư" và coi đó như kiểu tṛ đùa "Cá Tháng Tư".
"Greenland không phải để bán. Tôi rất hi vọng đây không phải là ư tưởng nghiêm chỉnh", bà Frederiksen nói. Lời bác bỏ thẳng thừng của bà Thủ tướng Đan Mạch làm cho ông Trump tức giận và ông trả đũa bằng cách hủy bỏ vào phút chót chuyến công du Copenhagen theo lời mời của Nữ Hoàng Margrethe II vào tháng Chín năm đó, một hành động bị phía chính giới Đan Mạch coi là một sự "sỉ nhục" đối với một quốc gia đồng minh thuộc khối NATO.

Bây giờ, trước khi bước vào nhiệm kỳ thứ hai, ông Trump lại đưa ư tưởng mua đảo Greenland. Và cũng như lần trước, các vị đứng đầu Đan Mạch và Greenland lập tức lên tiếng để phản đối. Ông Múte Egede, Thủ tướng hiện nay của Greenland, nhắc lại lời tuyên bố của những người tiền nhiệm: "Greenland là vùng đất của chúng tôi. Chúng tôi không bán và sẽ không bao giờ bán. Chúng tôi không để mất cuộc chiến lâu dài v́ tự do". Tại Copenhagen, chính phủ Đan Mạch lần này có vẻ nhún nhường hơn, chỉ nói họ "mong muốn được làm việc với chính phủ mới của Mỹ" và không b́nh luận về ư tưởng "điên rồ" này của ông Trump.

"Mỗi mét vuông ở kênh đào đều thuộc về Panama"

Kênh đào Panama dài 51 dặm cắt ngang đất nước Panama là tuyến đường thủy quan trọng nhất trên thế giới, giúp cho các tàu bè từ Thái B́nh Dương sang Đại Tây Dương và ngược lại tránh được quăng đường dài 7,000 hải lư phải đi ṿng qua cực Nam Mỹ châu. Khi kênh đào này được khai trương vào năm 1914, mỗi năm có khoảng 1,000 tàu đi qua kênh này, con số này đă tăng lên 14,702 tàu trong năm 2008. Trong chín tháng đầu năm nay có hơn 10,000 tàu đă đi qua kênh đào, vận chuyển 423 triệu tấn hàng hóa, trong đó có hơn 40% là hàng hóa trao đổi giữa các nước Đông Bắc Á với Bờ Đông của nước Mỹ.

Kênh đào Panama được người Mỹ phụ trách xây dựng và quản xuyến trong suốt thế kỷ 20. Nhưng do xung đột với dân địa phương, chi phí quản trị cao và áp lực quốc tế làm cho các chiến lược gia Mỹ tính đến việc cho chuyển giao lại cho chính phủ Panama. Năm 1977, ông Jimmy Carter, Tổng thống thứ 39 của Mỹ, đă kư kết với vị đứng đầu Panama là ông Omar Torrijos hai hiệp ước, sau đó đă được Quốc Hội Mỹ phê chuẩn chấp thuận: "Hiệp Ước Trung Lập Vĩnh Viễn" (Permanent Neutrality Treaty)"Hiệp Ước Kênh Đào Panama" (Panama Canal Treaty). Hiệp Ước Kênh Đào Panama quy định quyền sở hữu kênh đào sẽ được người Mỹ chuyển giao cho Panama vào ngày 31/12/1999; c̣n Hiệp Ước Trung Lập Vĩnh Viễn, đến nay vẫn c̣n hiệu lực, trao cho chính phủ Mỹ được quyền can thiệp nếu các hoạt động của kênh đào bị đe dọa bởi xung đột quân sự, bảo đảm kênh đào luôn mở ra và an toàn cho các hoạt động hàng hải quốc tế.

Hăng tin AP cho biết, dưới thời chính quyền Panama kênh đào hoạt động hiệu quả cao hơn thời người Mỹ trực tiếp phụ trách, lưu lượng tàu thuyền qua kênh đào đă tăng 17% trong năm năm 2000-2004. Năm 2006, cử tri Panama qua kết quả cuộc trưng cầu dân ư đă chấp nhận cho chính phủ đầu tư 5.2 tỷ USD để mở rộng kênh đào, hoàn thành vào năm 2016, phục vụ các loại tàu thuyền ngày càng to lớn hơn.

Ông Trump cho rằng các chủ tàu Mỹ bị đối xử không công bằng, phải trả lệ phí cao "một cách lố bịch" khi sử dụng kênh đào; ông gọi các hiệp ước thời chính phủ ông Carter là "ngu ngốc" và ông muốn giành lại con kênh này.

Để đáp lại, ông Jose Raul Mulino, Tổng thống Panama, người nổi tiếng thân thiện với giới doanh nhân, khẳng định "mỗi mét vuông kênh đào đều thuộc về Panama và măi măi là như vậy… Về phần kênh đào, và chủ quyền của chúng tôi, tất cả chúng tôi đều đoàn kết dưới quốc kỳ Panama". Cơ quan điều hành kênh đào Panama cũng bác bỏ thông tin các chủ tàu Mỹ bị tính lệ phí cao; khách hàng của kênh đào chịu cùng một mức lệ phí và mức lệ phí đó chỉ thay đổi theo kích thước của chiếc tàu chứ không phải theo quốc tịch.

Một số chuyên gia về pháp lư có đưa ra nhận định, hai hiệp ước nói trên không có điều khoản nào cho phép Hoa Kỳ giành lại quyền kiểm soát kênh đào, trừ phi xâm lược bằng vũ lực như Mỹ từng làm năm 1989 dưới thời ông George H. W. Bush, Tổng thống thứ 41 của Mỹ, để lật đổ tên độc tài Manuel Noriega. Vào lúc TQ đang mở rộng mức ảnh hưởng ở Trung và Nam Mỹ, điều tốt nhất mà Washington nên làm là củng cố mối bang giao thân thiên với các quốc gia đồng minh như Panama. Chưa kể rằng, Panama là "chốt chặn" quan trọng trên tuyến đường mà di dân bất hợp pháp đi qua để đến biên giới phía Nam của Mỹ. Nếu Panama thả lỏng chốt chặn này th́ t́nh trạng vượt biên vào Mỹ sẽ c̣n bùng nổ nhiều hơn nữa.

Trước khi nhậm chức, ông Trump đă có những phát biểu gây sự với nhiều nước, từ đồng minh như khối Liên Âu, Đan Mạch đến các láng giềng như Canada, Mexico, Panama và những lời phát biểu này hầu hết đều bị phản đối. Sắp tới đây, ông Trump sẽ làm những ǵ để cho "sáp nhập Greenland vào lănh thổ Mỹ" trong khi cả Đan Mạch và người Greenland đều không đồng ư bán đất để lấy tiền? Ông sẽ làm như thế nào để giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama mà người Mỹ đă từng từ bỏ? Khi không thể dùng tiền để mua th́ ông sẽ dùng vũ lực như Vladimir Putin, Tổng thống Nga, đang cho thực hiện ở Ukraine hoặc gây sức ép và đe doạ như Tập Cận B́nh, chủ tịch TQ ở quần đảo Đài Loan?
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 20 Hours Ago
Reputation: 328410


Profile:
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 9,002
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	D.-Trump-1.jpg
Views:	0
Size:	73.6 KB
ID:	2470662
trungthuc_is_offline
Thanks: 396
Thanked 5,067 Times in 2,981 Posts
Mentioned: 17 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 330 Post(s)
Rep Power: 30 trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
Old 20 Hours Ago   #2
trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 9,002
Thanks: 396
Thanked 5,067 Times in 2,981 Posts
Mentioned: 17 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 330 Post(s)
Rep Power: 30
trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
Default

Dám nghĩ, dám nói, dám làm (hơi sớm để khẵng định?), đó chính là ư đồ bành trướng VĨ ĐẠI của MAGA Mỹ này!!
GOD BLESS AMERICA!!

Last edited by trungthuc; 3 Hours Ago at 19:25.
trungthuc_is_offline   Reply With Quote
Old 19 Hours Ago   #3
hutr10
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Sep 2008
Posts: 210
Thanks: 1
Thanked 156 Times in 78 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 57 Post(s)
Rep Power: 0
hutr10 has a little shameless behaviour in the pasthutr10 has a little shameless behaviour in the past
Default

Quote:
Originally Posted by trungthuc View Post

(H́nh: donaldjtrump.com)

Tuy chưa chính thức tuyên thệ để nhậm chức tổng thống thứ 47 nhưng ông Donald Trump, Tổng thống đắc cử, đă liên tiếp gây ra sóng gió với các quốc gia láng giềng qua những lời phát biểu nặng tính "bành trướng" mặc dù có thể ông đă biết rỏ, trên thực tế khó mà cho thực hiện được.

Tối họm thứ Bảy, 21/12, ông Trump có gợi ư rằng, chính quyền mới của ông sẽ giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama mà Hoa Kỳ đă "ngu ngốc chuyển nhượng cho người bạn đồng minh Trung Mỹ này". Sáng Chủ nhật, nhân dịp công bố sự bổ nhiệm ông Kenneth Howery, cựu thành viên sáng lập ra hăng Paypal, vào chức vụ đại sứ Mỹ tại Đan Mạch, ông Trump cũng viết trên mạng xă hội Truth Social của ông rằng: "V́ mục đích An Ninh Quốc Gia và Tự Do khắp thế giới, Hoa Kỳ cảm thấy nắm được quyền sở hữu và kiểm soát đảo Greenland là tuyệt đối cần thiết".

Như vậy chỉ trong hai ngày cuối tuần, đảo Greenland thuộc Đan Mạch và kênh đào Panama bị đưa vào ư đồ mở rộng lănh thổ của ông Trump. Theo ông, nước Mỹ có lợi ích nhiều về an ninh và kinh tế trong việc đưa kênh đào Panama và Greenland vào quyền kiểm soát hoặc sở hữu của Washington. Chưa biết ông sẽ cho thực hiện điều đó như thế nào nhưng một chính sách như vậy rơ ràng đi ngược lại nguyên tắc "chủ quyền quốc gia là thiêng liêng và trái với luật pháp quốc tế hiện hành".

Trước đó, ông Trump đă từng hạ nhục ông Justin Trudeau, Thủ tướng của Canada, khi nhiều lần gọi ông Trudeau là "Thống đốc" và cho rằng Canada nên trở thành tiểu bang thứ 51 của Mỹ để không phải chịu các mức thuế trừng phạt mà chính quyền của ông sẽ đánh vào hàng hóa Canada trong tương lai gần. Nhưng lần này, những lời phát biểu của ông về kênh đào Panama và Greenland không có vẻ bông đùa như khi ông đă nói về Canada và Thủ tướng Trudeau, cho thấy ông này rất nghiêm chỉnh trong ư đồ cho mở rộng lănh thổ của nước Mỹ.

"Greenland không phải để cho bán"

Greenland vốn là ḥn đảo băng giá ở Bắc Cực, với diện tích 800,000 dặm vuông, rộng gấp ba lần tiểu bang Texas nhưng dân số chỉ có 57,000 người. Greenland nằm giáp biên giới với Canada nhưng lại thuộc về Âu châu và là vùng lănh thổ tự trị của Đan Mạch hơn hai thế kỷ qua.

Trong nhiệm kỳ đầu, ông Trump đă từng đánh tiếng muốn mua lại đảo Greenland v́ cho rằng đảo này có giá trị lớn về an ninh quốc gia của Mỹ. Trên đảo có căn cứ Pituffik Space Base của Lực Lượng Không Gian Hoa Kỳ lo về pḥng thủ hoả tiễn và giám sát bầu trời được thiết lập từ thời Chiến Tranh Lạnh.

Greenland c̣n rất giàu về tài nguyên khoáng sản, nhất là dầu khí và đất hiếm, trong đó có neodymiumdysprosium, hai chất kim loại tối cần thiết cho các sản phẩm kỹ nghệ cao mà nguồn cung cấp hiện nay lại do Nga và TQ kiểm soát phần lớn. Gần đây, xu hướng bị nóng lên của Trái Đất đă làm tan băng giá ở Bắc Cực, mở ra những tuyến hàng hải mới và cuộc cạnh tranh về nguồn lực Hải Quân của các cường quốc nhằm kiểm soát các tuyến đường hành hải mới này.

Hồi tháng 8/2019, Thượng nghị sĩ Tom Cotton (CH-Arkansas) đă cho đăng lên một bài b́nh luận dài trên báo The New York Times, tŕnh bày về những lợi ích chiến lược nếu Hoa Kỳ mua đảo Greenland, trước tiên là để ngăn chặn mưu đồ bành trướng của TQ tại vùng Bắc cực. Lập luận của ông Cotton khơi lại những nỗ lực của các chính phủ Mỹ trong quá khứ và làm cho ông Trump nảy sinh ra ư tưởng mua đảo Greenland.

Thực ra, ư tưởng mua lại đảo Greenland không hề mới. Ông Andrew Johnson, Tổng thống thứ 17 của Mỹ, có lẽ là vị Tổng thống đầu tiên đưa ra ư định mua Greenland vào cuối thập niên 1860, coi đó như một khoản đầu tư chiến lược sau khi Mỹ đă mua được 530 triệu mẫu đất từ chính phủ Pháp với giá 15 triệu USD hồi năm 1803, c̣n được gọi là "Thương vụ Louisiana" và mua Alaska từ đế quốc Nga với giá 7.2 triệu USD hồi năm 1867, c̣n gọi là "Thương vụ Alaska". Nhưng ư tưởng của Tổng thống Andrew Johnson bị bất thành, không tiến xa được.

Năm 1946, sau Đệ Nhị Thế Chiến, ông Harry S. Truman, Tổng thống thứ 33 của Mỹ, bí mật đề nghị Đan Mạch bán cho Hoa Kỳ đảo Greenland với giá 100 triệu USD, trả bằng vàng và mỏ dầu ở Alaska. Washington muốn tận dụng vị trí chiến lược của ḥn đảo vào mục đích ngăn chặn các oanh tạc cơ của Liên Xô bay qua Bắc Cực có thể tiếp cận các mục tiêu ở Bắc Mỹ. Các cuộc hội đàm bí mật giữa ông James Byrnes, Ngoại trưởng Mỹ khi ấy, với ông Gustav Rasmussen, Ngoại trưởng Đan Mạch, đưa đến thỏa thuận là Đan Mạch không bán Greenland nhưng lại cho phép Mỹ đặt căn cứ quân sự trên ḥn đảo này.

Năm 2019, khi tỏ ư mua lại đảo Greenland, ông Trump nói ông chỉ tiếp tục công việc dang dở của cựu Tổng thống Truman. Ông Trump nói với báo chí rằng, ư tưởng mua Greenland"một thương vụ bất động sản lớn" mà ông tin rằng Đan Mạch sẽ đồng ư v́ ḥn đảo này là "một gánh nặng về tài chính của Copenhagen".

Nhưng bà Mette Frederiksen, Thủ tướng Đan Mạch khi lúc bấy giờ, có cho biết, ư tưởng của ông Trump là "thật phi lư" và coi đó như kiểu tṛ đùa "Cá Tháng Tư".
"Greenland không phải để bán. Tôi rất hi vọng đây không phải là ư tưởng nghiêm chỉnh", bà Frederiksen nói. Lời bác bỏ thẳng thừng của bà Thủ tướng Đan Mạch làm cho ông Trump tức giận và ông trả đũa bằng cách hủy bỏ vào phút chót chuyến công du Copenhagen theo lời mời của Nữ Hoàng Margrethe II vào tháng Chín năm đó, một hành động bị phía chính giới Đan Mạch coi là một sự "sỉ nhục" đối với một quốc gia đồng minh thuộc khối NATO.

Bây giờ, trước khi bước vào nhiệm kỳ thứ hai, ông Trump lại đưa ư tưởng mua đảo Greenland. Và cũng như lần trước, các vị đứng đầu Đan Mạch và Greenland lập tức lên tiếng để phản đối. Ông Múte Egede, Thủ tướng hiện nay của Greenland, nhắc lại lời tuyên bố của những người tiền nhiệm: "Greenland là vùng đất của chúng tôi. Chúng tôi không bán và sẽ không bao giờ bán. Chúng tôi không để mất cuộc chiến lâu dài v́ tự do". Tại Copenhagen, chính phủ Đan Mạch lần này có vẻ nhún nhường hơn, chỉ nói họ "mong muốn được làm việc với chính phủ mới của Mỹ" và không b́nh luận về ư tưởng "điên rồ" này của ông Trump.

"Mỗi mét vuông ở kênh đào đều thuộc về Panama"

Kênh đào Panama dài 51 dặm cắt ngang đất nước Panama là tuyến đường thủy quan trọng nhất trên thế giới, giúp cho các tàu bè từ Thái B́nh Dương sang Đại Tây Dương và ngược lại tránh được quăng đường dài 7,000 hải lư phải đi ṿng qua cực Nam Mỹ châu. Khi kênh đào này được khai trương vào năm 1914, mỗi năm có khoảng 1,000 tàu đi qua kênh này, con số này đă tăng lên 14,702 tàu trong năm 2008. Trong chín tháng đầu năm nay có hơn 10,000 tàu đă đi qua kênh đào, vận chuyển 423 triệu tấn hàng hóa, trong đó có hơn 40% là hàng hóa trao đổi giữa các nước Đông Bắc Á với Bờ Đông của nước Mỹ.

Kênh đào Panama được người Mỹ phụ trách xây dựng và quản xuyến trong suốt thế kỷ 20. Nhưng do xung đột với dân địa phương, chi phí quản trị cao và áp lực quốc tế làm cho các chiến lược gia Mỹ tính đến việc cho chuyển giao lại cho chính phủ Panama. Năm 1977, ông Jimmy Carter, Tổng thống thứ 39 của Mỹ, đă kư kết với vị đứng đầu Panama là ông Omar Torrijos hai hiệp ước, sau đó đă được Quốc Hội Mỹ phê chuẩn chấp thuận: "Hiệp Ước Trung Lập Vĩnh Viễn" (Permanent Neutrality Treaty)"Hiệp Ước Kênh Đào Panama" (Panama Canal Treaty). Hiệp Ước Kênh Đào Panama quy định quyền sở hữu kênh đào sẽ được người Mỹ chuyển giao cho Panama vào ngày 31/12/1999; c̣n Hiệp Ước Trung Lập Vĩnh Viễn, đến nay vẫn c̣n hiệu lực, trao cho chính phủ Mỹ được quyền can thiệp nếu các hoạt động của kênh đào bị đe dọa bởi xung đột quân sự, bảo đảm kênh đào luôn mở ra và an toàn cho các hoạt động hàng hải quốc tế.

Hăng tin AP cho biết, dưới thời chính quyền Panama kênh đào hoạt động hiệu quả cao hơn thời người Mỹ trực tiếp phụ trách, lưu lượng tàu thuyền qua kênh đào đă tăng 17% trong năm năm 2000-2004. Năm 2006, cử tri Panama qua kết quả cuộc trưng cầu dân ư đă chấp nhận cho chính phủ đầu tư 5.2 tỷ USD để mở rộng kênh đào, hoàn thành vào năm 2016, phục vụ các loại tàu thuyền ngày càng to lớn hơn.

Ông Trump cho rằng các chủ tàu Mỹ bị đối xử không công bằng, phải trả lệ phí cao "một cách lố bịch" khi sử dụng kênh đào; ông gọi các hiệp ước thời chính phủ ông Carter là "ngu ngốc" và ông muốn giành lại con kênh này.

Để đáp lại, ông Jose Raul Mulino, Tổng thống Panama, người nổi tiếng thân thiện với giới doanh nhân, khẳng định "mỗi mét vuông kênh đào đều thuộc về Panama và măi măi là như vậy… Về phần kênh đào, và chủ quyền của chúng tôi, tất cả chúng tôi đều đoàn kết dưới quốc kỳ Panama". Cơ quan điều hành kênh đào Panama cũng bác bỏ thông tin các chủ tàu Mỹ bị tính lệ phí cao; khách hàng của kênh đào chịu cùng một mức lệ phí và mức lệ phí đó chỉ thay đổi theo kích thước của chiếc tàu chứ không phải theo quốc tịch.

Một số chuyên gia về pháp lư có đưa ra nhận định, hai hiệp ước nói trên không có điều khoản nào cho phép Hoa Kỳ giành lại quyền kiểm soát kênh đào, trừ phi xâm lược bằng vũ lực như Mỹ từng làm năm 1989 dưới thời ông George H. W. Bush, Tổng thống thứ 41 của Mỹ, để lật đổ tên độc tài Manuel Noriega. Vào lúc TQ đang mở rộng mức ảnh hưởng ở Trung và Nam Mỹ, điều tốt nhất mà Washington nên làm là củng cố mối bang giao thân thiên với các quốc gia đồng minh như Panama. Chưa kể rằng, Panama là "chốt chặn" quan trọng trên tuyến đường mà di dân bất hợp pháp đi qua để đến biên giới phía Nam của Mỹ. Nếu Panama thả lỏng chốt chặn này th́ t́nh trạng vượt biên vào Mỹ sẽ c̣n bùng nổ nhiều hơn nữa.

Trước khi nhậm chức, ông Trump đă có những phát biểu gây sự với nhiều nước, từ đồng minh như khối Liên Âu, Đan Mạch đến các láng giềng như Canada, Mexico, Panama và những lời phát biểu này hầu hết đều bị phản đối. Sắp tới đây, ông Trump sẽ làm những ǵ để cho "sáp nhập Greenland vào lănh thổ Mỹ" trong khi cả Đan Mạch và người Greenland đều không đồng ư bán đất để lấy tiền? Ông sẽ làm như thế nào để giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama mà người Mỹ đă từng từ bỏ? Khi không thể dùng tiền để mua th́ ông sẽ dùng vũ lực như Vladimir Putin, Tổng thống Nga, đang cho thực hiện ở Ukraine hoặc gây sức ép và đe doạ như Tập Cận B́nh, chủ tịch TQ ở quần đảo Đài Loan?
Trump oi sao không mua lại Mexico ,Guatemala va Nicaragua luon ,nhứt cứ lưỡng tiện khỏi mất công xây hàng rào biên giới và cảnh sát canh giữ bien giới....
hutr10_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11266 seconds with 14 queries