BÍ ẨN VỀ NGUỒN GỐC TÊN GỌI SÀI G̉N "H̉N NGỌC VIỄN ĐÔNG" - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Member News | Tin thành viên


Reply
 
Thread Tools
Old 10-14-2024   #1
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 985
Thanks: 1,813
Thanked 1,269 Times in 580 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default BÍ ẨN VỀ NGUỒN GỐC TÊN GỌI SÀI G̉N "H̉N NGỌC VIỄN ĐÔNG"



SÀI G̉N " H̉N NGỌC VIỄN ĐÔNG "




https://www.youtube.com/watch?v=FC7jkvbMNf8




hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	sddefault.jpg
Views:	0
Size:	61.3 KB
ID:	2439512
Old 4 Weeks Ago   #2
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 985
Thanks: 1,813
Thanked 1,269 Times in 580 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



HỘI TRƯỜNG " DIÊN HỒNG "



Một số công tŕnh kiến trúc ở Sài G̣n được trưng dụng thay đổi chức năng phục vụ qua các thời kỳ thay đổi thể chế.

Trong số đó, Hội trường “ Diên Hồng ” có nhiều thay đổi nhất và đây là một trong những công tŕnh kiến trúc để lại nhiều dấu ấn.

Ngoài ra, công tŕnh này cũng mang lại nhiều ấn tượng cho người dân Sài G̣n từng quen với những kiểu kiến trúc cổ điển thời thuộc địa.

“Chambre de Commerce” (Hiệp hội Thương mại) tại góc cuối đường Paul Blanchy (Hai Bà Trưng) khoảng năm 1930 (Ảnh: Bưu Thiếp)





Sài G̣n vào năm 1928
trên Quai de Belgique (Bến Chương Dương) góc cuối đường Mac Mahon (Công Lư), xuất hiện một công tŕnh kiến trúc mới mang phong cách Art Deco với các chi tiết trang trí giản đơn và đại sảnh rộng lớn phù hợp với chức năng của một văn pḥng dành cho các cuộc hội họp của giới thương gia, kỹ nghệ Sài G̣n và Chợ Lớn, được mang tên “Chambre de Commerce” (Hiệp hội Thương mại).

Công tŕnh khởi công từ năm 1924 sau 4 năm th́ hoàn thành.






Trước đó tại góc cuối đường Paul Blanchy (Hai Bà Trưng) chính quyền Pháp đă cho xây một Văn pḥng Thương mại có quy mô khiêm tốn dành cho việc quản lư xuất nhập cảng hàng hoá.

Sau nhiều thập niên, việc phát triển thương mại và kỹ nghệ tại Sài G̣n ngày càng lớn mạnh, buộc phải có một công tŕnh lớn hơn.

Thật ra, vào những thập niên đầu của thế kỷ 20, kỹ nghệ của Việt Nam mới bắt đầu phát triển, hàng hoá sản xuất đa dạng hơn, chứ trước đó hầu hết ngành thương mại của Việt Nam tập trung vào lúa gạo và các loại cây công nghiệp dành cho xuất cảng.

Đa số các thương gia đều là người Hoa Chợ Lớn hoặc là người Hoa từ các vùng Đông Nam Á sang Sài G̣n lập nghiệp.

Thương gia Trương Văn Bền
là người Việt Nam (gốc Hoa) nổi tiếng với sản phẩm xà bông thơm Cô Ba cạnh tranh với các thương hiệu xà bông thơm nhập cảng từ Pháp và xà bông giặt đồ Việt Nam.


https://www.youtube.com/watch?v=0gMtIXEkFf8



Ông c̣n được biết đến như một kỹ nghệ gia không bằng cấp sản xuất dầu ăn, dầu dừa và dầu cao su dùng trong kỹ nghệ.

Trong nhiều năm làm việc qua kinh nghiệm, ông viết lại những công tŕnh biên thành sách như :

- Phương pháp chế tạo xà pḥng (1918)

- Phương pháp cải tạo các giống lúa (1932) và Phương pháp lấy dầu thông (1932).

Ông được bầu làm Phó Chủ tịch Hiệp hội Thương mại từ năm 1932 cho đến năm 1941.

Năm 1941 chiến tranh Đông Dương xảy ra,
lính Nhật hất cẳng Pháp vào miền Nam. Trong thời gian tiếp quản, lính Nhật trưng dụng trụ sở Hiệp hội Thương mại làm Sở Hiến binh.

Kinh tế VN trong giai đoạn này gần như tê liệt, đ́nh trệ sản xuất, quân Nhật vơ vét lúa gạo phục vụ chiến tranh, bắt bớ những người theo Việt Minh.

Trụ sở bàn luận những chính sách, đưa ra những kiến nghị và kế hoạch phát triển công thương tại Sài G̣n trở thành tổng hành dinh của cơ quan mật vụ Nhật.

Chambre de Commerce” (Hiệp hội Thương mại) xây mới tại Bến Chương Dương (Ảnh: Nadal)





Nhắc đến Sở Hiến binh Nhật, tôi nhớ lại bác Ba Thiện ở G̣ Vấp trong câu chuyện “Sài G̣n thuở chiến tranh Đông Dương” mà tôi đă viết trước đây không lâu.

Ông làm tài xế cho một viên sĩ quan Nhật tuyên truyền văn hoá. Nhưng khi tôi hỏi bác Ba về sự tàn ác của mật vụ Nhật có giống như trong các phim t́nh báo Trung Quốc hay không. Ông chỉ lắc đầu rồi nói :

- “ Chiến tranh mà, mật vụ nào không ác, không tra khảo sao lấy lời khai ”.


Sau này, t́nh cờ tôi đọc được một bài viết :

- “Những ngày tù chung với ông Đạo Dừa” của tác giả Hoàng Ngọc Giao viết lại theo lời kể của ông Joseph Cao ở Paris, tôi trích lại để độc giả biết thêm đôi chút.

…Cảnh ngồi tù Nhật Bổn là đáng nhớ nhất.

Năm ấy 1942,
tôi bị Hiến binh Nhật bắt giam ở “Chambre de Commerce” ở bến sông Sàig̣n, sau này là Thượng Nghị Viện của chế độ trước. V́ tội rải truyền đơn chống thực dân, cả Pháp lẫn Nhật, mà bọn Hiến binh nghi tôi là gián điệp Trùng Khánh.

Chúng giam vào pḥng Thương Mại ấy, hai bên là chỗ giam người có song gỗ chắn trước mặt, chừa một lối đi ở giữa.

Mỗi sáng, 7 giờ,
tụi Nhật cho chúng tôi đem thùng vệ sinh ra đổ xong lại bưng vào căn pḥng giam hẹp của ḿnh. Chúng bắt ngồi xếp bằng, thẳng lưng lên, tay để nơi đầu gối, không được nhúc nhích.

Sáng ngồi tới 12 giờ trưa,
được nghỉ ngơi cơm nước. Cơm th́ được phát một chén gạo Thái Lan dẻo như nếp, có nêm tí muối.

Chiều 2 giờ ngồi đến 6 giờ
mới được nghỉ ngơi, cơm nước như khi trưa.

Tối lại phải ngồi từ 7 giờ đến 9 giờ
mới có quyền nằm xuống.

Khi ngồi, phải ngồi yên như pho tượng.

Nếu mỏi mệt khom lưng, nghiêng quẹo người, hay lệch đầu qua bên là bị một côn gỗ gơ đánh cốp trên đầu như bị sét đánh, tá hỏa tam tinh !

Đó là thằng đội Trâu, thân h́nh trùng trục như con trâu nước, đầu vấn khăn lông trắng, dưới bẹn thắt cái khố, đi qua lại nơi khoảng đường giữa, vai vác cây gậy gỗ tṛn và nặng. Nó thường đập chảy máu đầu tội nhân.

Đấy là chỉ trừng phạt sơ sài về tội ngồi không thẳng thôi.


C̣n khi bọn Nhật tra khảo để lấy lời cung khai th́ thật kinh khủng sởn cả tóc gáy.

Cứ hai thằng Nhật thân h́nh như hộ pháp quần một phạm nhân; vật, ném, tung, hứng… nạn nhân của chúng như quả bóng rổ !

Thường th́ có máu đổ, nạn nhân chết giấc năm ba phen mới tạm được buông tha cho về khám.

Khi ấy tôi c̣n trẻ, háo động, làm sao ngồi yên tĩnh như thế từ giờ này sang giờ khác được. Nên cũng đă nếm mùi côn gỗ bao nhiêu phen…”.


Cờ hiệu của Đại Nhật Bản Đế quốc Hải quân và Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản.





************
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #3
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 985
Thanks: 1,813
Thanked 1,269 Times in 580 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



H́nh xưa Thượng Nghị Viện VNCH (Hội trường Diên Hồng) từ thời Đông Dương (Chambre de commerce )







Khi Việt Nam chia đôi giới tuyến, từ năm 1955 đến 1963 , dưới thời VN Đệ Nhất Cộng Hoà, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm thực hiện chính sách hạn chế hoạt động thương mại và sản xuất của Hoa kiều Chợ Lớn

Muốn mua bán, lập hăng xưởng th́ phải có quốc tịch VN và biết nói tiếng Việt.

Chính sách này góp phần cắt đứt sự làm giàu của người Hoa và làm ảnh hưởng đến Hiệp hội Thương mại.

Các hội viên ra đi, một số thương gia Hoa kiều rời VN về cố quốc.

Năm 1955,
Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa đổi thành Hội trường “Diên Hồng” và Nha Tổng Giám đốc Kế hoạch, cũng là nơi hội họp của Nghiệp đoàn Thương gia và Kỹ nghệ gia.

Hội trưởng nhiệm kỳ 1955 -1957 là ông Trần Đôn Thăng, người Phước Kiến, là hội trưởng cuối cùng của Hiệp hội Thương mại.
[b][size=4][color=indigo][i]
Đến ngày 1/11/1963, sau cuộc đảo chánh thành công của Hội đồng Quân nhân Cách mạng, Nghiệp đoàn Thương gia và Kỹ nghệ gia cũng không c̣n có một cuộc họp nào.

Hội trường “Diên Hồng” trở thành nơi “tranh chấp quyền lực”.


Chambre de Commerce thời kỳ VNCH đổi thành Hội trường “Diên Hồng” (Nguồn: Manhhaflickr)





và tại đây ngày 2/1/1964,
tướng Nguyễn Khánh ra quyết định giải tán Hội đồng Nhân sĩ vốn là một cơ quan cố vấn dân sự cho chính quyền quân sự của Hội đồng Quân nhân Cách mạng, đưa ông lên nắm quyền.


Nhưng chỉ 28 ngày sau đó,
dưới sự ủng hộ của Mỹ và các tướng trẻ, Nguyễn Khánh mở cuộc “chỉnh lư” , cướp chính quyền và truất phế các tướng lĩnh chủ chốt trong cuộc đảo chính TT Ngô Đ́nh Diệm là tướng :


- Dương Văn Minh

- Trần Văn Đôn và Mai Hữu Xuân.

Ngay sau đó, ông được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng. Sau đó, làm Thủ tướng, rồi Quốc trưởng, rồi lại lui về làm Thủ tướng, rồi cuối cùng trở về nhận cấp bậc Đại tướng trong bối cảnh thay đổi xoành xoạch của chính quyền quân sự lúc bấy giờ .


Đại Tướng Nguyễn Khánh




Nhưng thôi, chuyện chính quyền quân sự thuở ấy c̣n là chuyện dài nhiều tập, cho đến năm 1967 khi tướng Nguyễn Văn Thiệu được bầu làm tổng thống, th́ Hội trường “Diên Hồng” trở thành trụ sở của Thượng Nghị Viện.

Tuy nhiên, tên Hội trường “Diên Hồng” vẫn được giữ nguyên bên ngoài mặt tiền của Thượng Nghị Viện thời Đệ Nhị VNCH.

Thượng Nghị Viện cũng là nơi giới sinh viên học sinh với các phong trào xuống đường tuần hành đ̣i chính quyền trả tự do cho hàng chục sinh viên bị bắt giữ, chấm dứt đàn áp, bắt bớ, băi bỏ chế độ quân sự học đường…

Các dân biểu đối lập như :


- Ngô Công Đức

- Hồ Ngọc Nhuận

- Lư Quư Chung ủng hộ phong trào sinh viên, nắm tay nhau tuần hành đến Thượng Nghị Viện đă phải khiến ông Chủ tịch Thượng viện Nguyễn Văn Huyền tiếp nhận thỉnh nguyện thư và hứa chuyển đến Phủ tổng thống.


https://www.youtube.com/watch?v=sPWaowqTJPU



Ngày nay, Hội trường “Diên Hồng” hay Thượng Nghị Viện VNCH đă thay đổi hoàn toàn diện mạo kiến trúc hiện đại cao tầng và trở thành Sở Giao dịch Chứng khoán.





Trang Nguyên


****************
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #4
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 985
Thanks: 1,813
Thanked 1,269 Times in 580 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default NƯỚC NGỌT CON CỌP



NƯỚC NGỌT CON CỌP



Cái thứ nước giải khát thơm tho mùi xá xị, mùi cam, mùi bạc hà trong cái chai nước ngọt hiệu con cọp hấp dẫn trẻ con đến mức có thể mang ra dụ khị chúng.

Sự thèm thuồng đó lúc nào cũng đầy tràn trong đầu óc trẻ thơ cho đến khi trưởng thành, và cả lúc đầu đă hai thứ tóc nó vẫn c̣n nguyên vẹn trong kư ức.


Hăng B.G.I chuyên sản xuất bia lade, đến khoảng 1950 bắt đầu sản xuất nước ngọt con cọp bán ra thị trường (Ảnh: Internet)






Nước ngọt con cọp quảng cáo khắp nơi qua hai câu thơ :

- “Nước ngọt con cọp ở đâu / Đó là khoẻ mạnh sống lâu yêu đời”.

Có lẽ v́ thế mà cả người bệnh cảm mạo cũng thích nhấm nháp vài ngụm nước ngọt xá xị hay coca để không lạt miệng.

Nhớ hồi nhỏ, cứ mỗi lần tôi bị cảm mạo, má tôi cho uống thuốc bắc Ông Già. Thứ thuốc bột này khó uống, đắng đến mức có thể chưa qua cổ họng th́ trào ngược trở ra.

Thế là mỗi lần cho tôi uống thuốc là má kèm theo một ly xá xị. Nh́n ly nước ngọt bốc ga toả ra mùi thơm quyến rũ, thuốc khó uống cỡ nào cũng đều trôi qua cổ họng.





Thời tiết oi bức, cuộc sống ngột ngạt trong khu lao động dễ sinh bệnh. Đám anh em chúng tôi thỉnh thoảng trong năm không đứa này cảm mạo th́ đứa kia cũng ho hen nhức đầu, đau bụng.

Cứ mỗi lần anh em tôi bị bệnh th́ trên kệ góc bếp vỏ chai nước ngọt con cọp được bổ sung thêm nhiều.

Má tôi nói, sẵn mua nước ngọt, cất lại vỏ chai để khi Tết đến mang ra đi đổi.

Đi đổi nước ngọt là nhiệm vụ của tôi vào ngày Hăm Chín. Tôi hăm hở gom hết vỏ chai cẩn thận dựng đứng trong cái giỏ nhựa đi chợ mang ra quán chú Hai đầu ngơ để đổi lấy những chai xá xị, bạc hà.

Tiếng vỏ chai đựng thứ nước màu nâu cánh gián, màu xanh lanh canh trong giỏ chạm vào nhau phát ra thứ âm thanh tươi vui của ngày Tết.







Nước ngọt con cọp có hai mùi vị là xá xị và bạc hà. Tôi nhớ vị bạc hà xuất hiện trên thị trường sau xá xị. Tuy vậy, xá xị vẫn luôn là thứ nước giải khát được người tiêu dùng yêu thích nhiều hơn. Tôi nghĩ có lẽ cái màu nước ngọt và hương vị của nó làm cho người ta có sự so sánh.

Xá xị có mùi quế, hồi nồng ấm hơm mùi bạc hà the the lạnh mát và màu xanh lá cây cũng không quyến rũ bằng thứ nước màu nâu nằm trong tiềm thức người tiêu dùng từ lâu.






Nước ngọt chai có mặt tại Sài G̣n từ năm 1952 do nhà máy Usine Belgique sản xuất. Nhà máy này thuộc hăng B.G.I sản xuất bia, nước đá cây và nước ngọt từ năm 1927 khi hăng bia Larue sát nhập vào hệ thống nhà máy B.G.I của Pháp.

Trong bài viết về bia La-de, tôi có nhắc chi tiết này. Hăng B.G.I có sản xuất nước ngọt nhưng với thương hiệu nào th́ ít có tài liệu nào nhắc tới.





Trong tài liệu về thức uống ở Sài G̣n ngày xưa của tác giả Phạm Công Luận ghi nhận: -

- “ Khoảng năm 1934, ở Sài G̣n có bán một loại nước uống giải khát độc đáo, được quảng cáo nhiều trên các tờ nhật báo có tiếng ở Sài G̣n lúc đó như :

- Nhật báo Sài G̣n, nhật báo Công Luận cho đến năm 1938.

Đó là một loại nước giải khát có tên Tây là Antésite của nhà bào chế Normale. Đây là thức uống công nghiệp.

Thứ nước uống này được quảng cáo là tốt cho sức khỏe, không có cồn, thơm ngon, làm toàn bằng tinh chất của các vị cam thảo, Thạch long đởm và các cây có hương liệu.

Người dùng mua về nhỏ vài giọt hoặc múc một muỗng cà phê tinh chất này cho vào ly chứa một lít nước là có một loại nước được đánh giá là rất bổ, giúp cho sự tiêu hóa, trị các chứng sốt rét, thích hợp cho các xứ thuộc địa và đă được dùng ở Algerie, Tunisie, Maroc…

Loại nước cô đặc này đựng trong hộp nhỏ, pha được từ 30 đến 80 lít nước, bán ở các tiệm tạp hóa, nhà bào chế, tiệm bán thực phẩm. Có thể mua qua bưu điện nếu gửi 5 quan đến nhà bào chế tận bên Pháp sẽ nhận được nước tinh chất pha được 30 đến 40 lít nước giải khát mà không tốn cước.






Trước đó, trên Hà Thành Ngọ Báo ở xứ Bắc từ năm 1932 đă có quảng cáo loại nước này, giới thiệu chi tiết hơn là nước pha ra có màu vàng trong như rượu bia, không dùng màu hoá học có 4 mùi chanh, bạc hà, hồi và cam. Rải rác trên Thanh Nghệ Tĩnh tân văn năm 1934 có thấy giới thiệu bán ở Vinh và Nha Trang”.





Loại nước cô đặc pha với vài ba chục lít nước vào thời Pháp hồi đó uống vào có ngon như nước ngọt pha trong mấy b́nh kim loại to chễm chệ trên xe đẩy của những quán nước người Hoa trong Chợ Lớn vào thập niên 1960.

H́nh ảnh chiếc b́nh mạ đồng sáng loáng có cái bụng tṛn phần dưới, phần trên là cổ b́nh có cái nắp thông với một sợi dây nhựa (chắc dùng để bơm hơi ga CO2). Phần dưới b́nh có cái ṿi “phông tên”.

Tôi nhớ có lần ba tôi dẫn tôi đi thăm người bà con ở cầu Cây Gơ, đi bộ ngang qua chợ thấy tôi nh́n miệng mấy đứa nhỏ đứng quanh chiếc xe nước ngọt của ông già Tàu một cách thèm thuồng, ba bảo :

- “ Thứ nước ngọt này không tốt, phẩm màu pha với nước, uống vào lâu ngày sinh bệnh ”.

Nghe th́ nghe vậy chứ thi thoảng tôi vẫn lén uống ly nước ngọt bạc hà hay nước cam từ chiếc thùng inox sáng loáng của quán nước gần cổng trường tiểu học Chí Hoà.

Đi học buổi trưa 1 giờ nắng gắt, nước ngọt tươm hơi lạnh đọng ngoài vỏ b́nh to trước mắt hấp dẫn quá đi thôi !





Thuở đó, đâu chỉ có nước ngọt pha sẵn trong b́nh có hơi ga thu hút đám học tṛ, nước si-rô đá bào cũng hấp dẫn không kém.

Bọn học tṛ chúng tôi có đứa không đủ tiền mua ly nước ngọt trong b́nh đành mua ly si-rô đá bào liếm láp. Nước đá bào được nhận nén trong ly vun tṛn, người bán lấy chai si-rô có cái ṿi cong cong đổ ra trên đó.

Thứ nước đặc sệt này có hương vị và đủ màu sắc xanh, vàng, tím, đỏ. Ba má tôi vẫn luôn dặn chừng chúng tôi đi học đừng bao giờ uống.

Uống nước th́ đă có cái b́nh tông bằng nhựa đựng nước lọc đă nấu chín mang theo. Dạ dạ cho xong, chứ cái màu sặc sỡ của thứ nước si-rô hấp dẫn như thế làm sao chúng tôi cưỡng lại.

Cầm ly si-rô liếm láp cho đến khi chỉ c̣n cục đá bào nhạt trắng.


https://www.youtube.com/watch?v=BAEilXxr1oc



Giữa thập niên 1960, bên cạnh nước ngọt Con Cọp có mặt trên thị trường, nước ngọt Phương Toàn hiệu Con Nai trong Chợ Lớn bỗng xuất hiện cạnh tranh.

Nước ngọt Phương Toàn cũng có mấy vị :

- Xá xị (có mùi của vị nước ngọt Pepsi nhiều hơn)

- Bạc hà (có thêm mùi cam thảo)

- Nước cam có ga (có màu vàng cam).

Sau đó vài năm, các hăng nước ngọt của nước ngoài cũng tham gia thị trường tại miền Nam VN. Pepsi và Coca-Cola.

Cuộc cạnh tranh của các thương hiệu nước ngọt ngày càng khốc liệt để chiếm thị phần.





Nước ngọt Pepsi cạnh tranh không lại với hăng Phương Toàn do những quy định ràng buộc sản xuất “bắt chẹt” vào lúc đó.

Hằng năm Pepsi chỉ được nhập một số lượng vỏ chai nhất định dùng vào sản xuất, việc thu hồi vỏ chai cũ để tái sử dụng bị hăng Phương Toàn trả giá cao hơn cho người thu mua ve chai để mua lại và cho đập bỏ.

Pepsi thiếu hụt vỏ chai sản xuất nên đành sập tiệm.

Riêng Coca-Cola giữ vững được thị phần của ḿnh nhờ ưu thế nước cam vàng Birley’s. Nước cam không có ga, mùi vị cam tươi và có màu vàng.

Phụ nữ rất thích loại nước cam này.


Chiếc xe quảng cáo của hăng Cocacola, SaiGon 1965 (ảnh: Brian Wickham)





Sau năm 1975, các hăng nước ngọt nước ngoài rút ra khỏi thị trường, hăng Phương Toàn cũng ngưng hoạt động.

Duy chỉ c̣n hăng nước ngọt Con Cọp được đổi thành hăng nước ngọt Chương Dương.

Xá xị Chương Dương vẫn là sản phẩm chính được dân chúng yêu thích. Người ta cho rằng hai tiếng “xá xị” do phiên âm từ tiếng Anh Sarsi, người Hoa đọc là Sá thị Việt hoá thành “xá xị”.

Mùi vị xá xị được chiết xuất từ loại thực vật có tên là Quế vị.

Đây là một loại rau rừng thân mềm dùng để ăn bánh xèo hay bánh tráng phơi sương làm tăng thêm hương vị món ăn hoặc ăn kèm rau sống.

Tuy nhiên, có một lần tôi đi rừng theo một vài người bạn ở Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng, thấy cây đại thụ thân gỗ bị đốn hạ c̣n một phần ba thân toả ra mùi đúng mùi hương xá xị không phải loại Quế vị chỉ mang một mùi hương nhẹ nhàng.

Người bạn am hiểu loài thực vật cho biết đó là cây xá xị, người ta dùng vỏ và thân để chiết xuất tinh dầu trong công nghiệp tạo mùi cho nước giải khát.


Trang Nguyên


***************
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
tcdinh (2 Weeks Ago)
Old 2 Weeks Ago   #5
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 985
Thanks: 1,813
Thanked 1,269 Times in 580 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default


CHỢ SÀI G̉N



Chợ Sài G̣n cẩn đá,

Chợ Rạch Giá cẩn xi mon (xi măng)

Giă em ở lại vuông tṛn,

Anh về xứ sở không c̣n ra vô


Ảnh chụp năm 1910, những ngày cuối cùng khi dẹp ngôi chợ cũ này, tấm bưu ảnh hiếm hoi này ghi tên “ Chợ Sài G̣n ” (Le marché de SAIGON) (Nguồn: Manhhaiflickr)





Câu ḥ của người xưa làm tôi ngờ ngợ.

Chuyện ngờ ngợ của tôi được người cha tuổi hơn 80 của anh bạn giải thích :

- “Đá ở đây là
đá hộc lát vỉa hè lề đường Lê Thánh Tôn phía cửa Bắc, chớ không phải đá cẩn trên vách tường”.

Hồi xưa đường Lê Thánh Tôn được xem là một trong vài ba con phố chính của trung tâm Sài G̣n bởi có Dinh Xă Tây, một công tŕnh có kiến trúc lớn và đẹp nhất thành phố lúc bấy giờ dùng làm nơi làm việc và họp hành của chính quyền Pháp.

Hè đường lát đá hộc xanh vuông vức 15 phân kéo dài xuống chợ Sài G̣n, một ngôi chợ to lớn nằm giữa trung tâm đại diện bộ mặt thành phố.

Ông kể, hồi nhỏ (đâu năm 1940), gia đ́nh có sạp bán trái cây ở phía ngoài hành lang cửa Bắc.

Hành lang chợ 4 cửa lúc ấy đều tráng xi măng.





Ông cũng nói thêm chợ Sài G̣n là cách gọi của người Sài G̣n.

Thật ra ngôi chợ mới Bến Thành do người Pháp xây dựng năm 1912 và khánh thành năm 1914 gọi là chợ mới Bến Thành nằm trên phần đất của cái ao śnh lầy chen chúc nhà cửa lợp tranh tre tạm bợ.

Ông nói, nghe những người lớn tuổi kể lại, chứ vào thuở tuổi thơ của ông, quang cảnh thị thành đă đổi khác nhiều rồi.


Toàn cảnh khu chợ Bến Thành cũ bên kênh Charner, Sài G̣n khoảng cuối thế kỷ 19. Ảnh: Public domain.





Ngôi chợ mang tên Bến Thành, thế nhưng hồi ấy chẳng có cái bảng tên nào treo trên nóc chợ cho người ta biết dù chợ mới này là chợ Sài G̣n hay chợ Bến Thành (cũ) dời tới.


Mặt tiền chợ Bến Thành trước năm 1975 không hề có bảng tên chợ - Ảnh tư liệu





Trong bài viết “Tranh gốm ở Chợ Bến Thành” , tác giả Phạm Công Luận nhắc về chuyện băo lụt năm Th́n 1952, các mặt tiền chợ được chỉnh trang, người ta cẩn lên tường vách các bức tranh phù điêu.

Những bức tranh gốm Biên Hoà ráp nối h́nh các loại gia cầm gia súc, thủy hải sản, trái cây thân quen rất đỗi dễ thương do nghệ nhân Lê Văn Mậu vẽ mẫu.


https://www.youtube.com/watch?v=P4CDjYyXRn8



Tuy nhiên, cha của anh bạn tôi vẫn khẳng định tuyệt nhiên không thấy trương lên bảng tên chợ.

Toàn là bảng quảng cáo kem đánh răng treo kín mặt tiền chợ.

Măi đến sau năm 1975, bảng chữ “Chợ Bến Thành” mới được gắn lên ở cửa Bắc và cửa Nam.


Chợ Bến Thành và bức phù điêu đặt ở cửa Nam Ảnh: T.L





Cái tên chợ Bến Thành cũ trước đó cũng do người dân tiện miệng gọi ngôi chợ cất bên bến sông Sài G̣n gần Thành Gia Định (gần xưởng đóng tàu Bason), khoảng giữa thế kỷ 19.

Chợ chỉ có một nhà lồng, khung gỗ, mái lợp tranh.

Bến sông lớn thuận lợi nên ghe thuyền trong nước và nước ngoài ghé đến tấp nập.

Chính v́ thế hàng hóa ngoại quốc xuất hiện ở chợ khá nhiều, thu hút người dân và người Pháp lui tới.

Hàng buôn bán trong nước gồm tơ lụa, gốm sứ, thảo dược, gạo, khô, cau… từ miền Tây và miền Trung chen nhau cập bến cùng với các loại thuyền ghe Gia Định mũi đỏ xanh lườn.

- “ Ghe ai mũi đỏ xanh lườn / Phải ghe Gia Định xuống vườn thăm em”.


Chợ Bến Thành do Eli Lotar (1905 - 1969) chụp năm 1938. Nguồn: manhhai flickr.




Sau khi Gia Định thất thủ, những binh lính người Việt âm thầm chống Pháp thiêu rụi ngôi chợ bên bến sông.

Để thông thoáng cho tàu ghe lưu thông trên sông Sài G̣n, người Pháp dời chợ vô trong và cho đào kênh Charner (sau này lấp lại thành đường Nguyễn Huệ) để ghe thuyền buôn bán hàng hoá lưu thông dễ dàng, dựng lại chợ gồm 5 dăy nhà lồng cột gạch mái ngói.

Lúc đó người Pháp gọi tên chính thức là Chợ Sài G̣n.

Về sau, chợ hư hỏng nặng, phải giải tỏa, xây dựng Chợ Bến Thành mới cùng nhà ga xe lửa Sài G̣n dời đến đầu đường Lê Lai.






*************
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
tcdinh (2 Weeks Ago)
Old 2 Weeks Ago   #6
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 985
Thanks: 1,813
Thanked 1,269 Times in 580 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default


Trong Bến Nghé xưa, nhà văn Sơn Nam miêu tả chút ít h́nh ảnh khu vực Chợ Cũ, c̣n phần nền chợ nhường cho ṭa nhà Kho bạc.


“Khu vực từ đó gọi là Chợ Cũ chỉ c̣n những con đường lần hồi hoá ra nhỏ bé v́ xe hơi nhập cảng ngày thêm nhiều và dân số càng gia tăng.

Phố xá lợp ngói âm dương, rui mè bằng cây trở thành lạc hậu trong thời đại xi măng cốt sắt.

C̣n lại vài tiệm bán cơm thố, bán thịt heo quay, tiệm cà phê với ‘hương gây mùi nhớ’ mà người lớn tuổi c̣n tha thiết tới lui để sống lại những năm đầu thế kỷ 20, khi mà Sài G̣n bắt đầu được xây dựng, vào thuở máy móc c̣n chạy với nồi sup-de chụm than, chụm củi .

- " Bà đầm "
đội nón giắt lông chim, lông c̣, theo sau có anh bồi ‘ba-nhe’, ‘ban-bù’ đội thúng hoặc khiêng thức ăn với đ̣n gánh bằng tre”.


Bưu ảnh chợ Bến Thành thập niên 1920 ghi Bưu ảnh chợ Bến Thành thập niên 1920 ghi “Sài G̣n, một ngày ở Chợ Lớn “Sài G̣n, một ngày ở Chợ Lớn “ (A Saigon, un jour de grand marché) (Nguồn: Manhhaiflickr)





Nghe chuyện ông Sơn Nam nhắc lại h́nh ảnh của các anh bồi “ba nhe, ban-bù” (panier là giỏ, bambou là tre), tôi lại h́nh dung đó là những con người vạm vỡ, chuyên đứng ở chợ làm công việc bốc vác hay khiêng giúp hàng hoá của người mua kẻ bán.

Nhưng khi xem lại bức ảnh tư liệu (không rơ tác giả là ai) chụp rất đẹp các em nhỏ tay ôm hoặc đầu đội thúng hồi đầu thế kỷ 20 th́ tôi mới biết anh bồi chỉ là mấy đứa nhỏ.

Có đứa c̣n bé quá, thuở đó chẳng ai lên tiếng chuyện bóc lột sức lao động trẻ con. Cha anh bạn tôi giải thích :

- “Thời đó xă hội nó vậy, giao thông chưa có nhiều nên mới sinh ra cái nghề khiêng vác. Người lao động kiếm sống ở Sài G̣n vất vả lắm mới có miếng ăn, người lớn trẻ con không được đi học đều lao động kiếm tiền.

Người lớn th́ vác gánh, trẻ con th́ đội thúng theo mấy bà đầm đi chợ như mấy đứa tiểu đồng”.


https://www.youtube.com/watch?v=Mu05Kro2Dqg



Chợ Bến Thành được dời về trung tâm Sài G̣n khi ấy người Pháp đă định h́nh ra một thành phố Sài G̣n theo thiết kế quy hoạch rộng chừng hơn 3 cây số vuông.

Công tŕnh chợ xây dựng sau khi lấp ao Boreses (Bồ Rệt).


Theo nhiều tài liệu biên khảo về Sài G̣n xưa, dự án xây cất chợ Bến Thành mới đă có từ năm 1884 nhưng lúc ấy chưa thực hiện được v́ nhiều lư do kênh rạch tại trung tâm Sài G̣n khá nhiều, ao śnh, nhà cửa tranh tre nứa lá của dân cư chen chúc.

Muốn cất chợ, người Pháp phải mua đất và tính chuyện thiết lập hệ thống đường sá cho xe cộ (xe ngựa, xe kéo, xe đạp và xe hơi) lưu thông.

Sau khi xây dựng chợ xong, chợ có khi gọi là Ṭa nhà trung tâm (Les Halles Centrales) cũng có khi gọi là Chợ Lớn.


hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
tcdinh (2 Weeks Ago)
Old 1 Week Ago   #7
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 985
Thanks: 1,813
Thanked 1,269 Times in 580 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



Cha anh bạn kể tiếp,
ngày xưa trước cửa Nam có bùng binh Cuniac (Cu-nhắc), nhộn nhịp nhất, chỗ giao nhau các đường nên mỗi dịp lễ hay Tết, xe cộ, người bộ hành đổ về nườm nượp.

Bên cửa Tây là đường Phan Chu Trinh tự nhiên thành băi đậu taxi và xe hơi của mấy người nhà giàu đi chợ.

Những căn nhà mặt tiền trên con đường ngắn bên hông chợ buôn bán vải lụa, phía đầu góc Lê Lai có vài tiệm vải của người Ấn.





Bên cửa Đông là đường Phan Bội Châu,
phía bên chợ buôn bán đầy các món ăn rất ngon, bên phía kia đường là một dăy tiệm vàng, ngay góc đường Tạ Thu Thâu (Lưu Văn Lang sau này) khoảng giữa có nhà thuốc tây Nguyễn Văn Cao mà nhiều người lớn tuổi c̣n nhớ đến bởi tiệm này có đủ các loại thuốc, thậm chí biệt dược khó nơi nào có.

Gần đó xuống tới góc đường Lê Thánh Tôn có tiệm bán nón cối trắng hồi thời Tây dành cho giới có tiền thích gu ăn vận theo người Pháp.





Chợ có 4 cửa chính nhưng có đến 12 cửa phụ thông ra các đường.


Tháp lầu bốn mặt xây ở cửa Nam nhưng chỉ có 3 mặt đồng hồ.


Ḍng chữ trên bưu ảnh thập niên 1940: Sài G̣n – chợ trung tâm/chợ chính – (Nguồn: Manhhaiflickr)





Có một sự kiện mà cha anh bạn nhớ suốt đời hồi năm 1950, lúc đó ông đang phụ bà mẹ trưng bày hàng trái cây ở hành lang cửa Bắc.

Một tiếng nổ vang rất gần, bà con đi chợ chạy rần rần va vào mâm măng cụt ông vừa chất lên cao vút bên cạnh mâm cam sành, trái cây lăn đầy xuống lề đường giập nát.

Hôm nay chưa bán mà lỗ không biết bắt đền ai, th́ lại nghe bà con hô hoán lửa cháy ngút trời ngoài hiên cửa Bắc.

Nhiều người bảo Việt Minh đốt chợ.
May là phần thiệt hại chỉ một góc bên ngoài không có thương vong.


https://www.youtube.com/watch?v=2R4q2edp_vY



Rồi đến giữa thập niên 1960, ngôi chợ được trương bảng tên hẳn hoi nhưng lại là tên Chợ Quách Thị Trang sau cuộc biểu t́nh của sinh viên chống cảnh sát đàn áp Phật tử. Quách Thị Trang bị bắn.

Hội sinh viên tổ chức quyên góp tạc tượng (phần đầu) Quách Thị Trang và được chính quyền cho dựng gần tượng đài danh tướng Trần Nguyên Hăn.

Tên Chợ Quách Thị Trang không chính thức cẩn vào tường vách mà chỉ làm bằng tôn sơn chữ gắn tạm phía trên ngoài hành lang chỗ cột cờ.

Vài năm sau, bảng tên chợ trên tự dưng biến mất không kèn không trống.

Chợ Bến Thành trải qua vài lần trùng tu.

Lần gần đây nhất là sau 1975, mái ngói chợ được thay mái tôn sơn màu đất đỏ.

Tuy mái chợ không c̣n nét đẹp trầm lắng như trăm năm trước nhưng Chợ Bến Thành luôn là một trong những biểu tượng của thành phố Sài G̣n.

Trang Nguyên


***********
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Days Ago   #8
hoathienly19
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 985
Thanks: 1,813
Thanked 1,269 Times in 580 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 6
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



CHỢ CÁ TRẦN QUỐC TOẢN



Khi nhắc đến chợ cá Trần Quốc Toản ngày xưa ở Q.10, gần Viện Hoá Đạo th́ mấy người bạn chê tới chê lui. Cái chợ ǵ mà hôi tanh bốc mùi nồng nặc giữa cơn gió trưa hè đưa xa vài trăm mét.

Chợ cá Trần Quốc Toản năm 1964 (Ảnh: Lparkers)





Người bạn trước ở khu cư xá Đồng Tiến ta thán, chẳng hiểu sao người ta lại cất cái chợ chuyên bán cá tôm ngay trong ḷng thành phố.

Người lớn tuổi hiểu rơ sự đời giải thích, thuở đầu thập niên 1960 , nơi góc đường Trần Quốc Toản – Nguyễn Tri Phương và phía cuối đường Lư Thái Tổ c̣n nhiều đất trống, trại lính xung quanh.

Cất chợ cá đầu mối ở đây là hợp lư,
]
cung cấp thủy hải sản tỏa ra các chợ nhỏ của khắp vùng Sài G̣n – Chợ Lớn.

Trong bài viết Chợ Lớn Mới, tôi có đề cập đến tài liệu Đông Dương hành chánh niên giám khoảng đầu thế kỷ 20 trên bờ kênh Hội Hợp của người Pháp in năm 1906 (tức đường Vạn Kiếp sau này) có một Chợ Cá mang tên Marché Aux Poissons gần Chợ Lớn (cũ) nay là Bưu điện Q.5.

Sau khi giải tỏa Chợ Lớn cũ xây Chợ Lớn Mới tức chợ B́nh Tây năm 1928 th́ không biết Chợ Cá gần đấy c̣n tồn tại hay bị giải tỏa vào thời gian đó.

Không thấy tài liệu nào nhắc đến chuyện dời ngôi chợ chuyên bán thủy hải sản này.


https://www.youtube.com/watch?v=6npcp-Z64O0



Ảnh tư liệu in bưu thiếp cho thấy ngôi chợ đầu mối rất nhỏ so với thời bây giờ nhưng có lẽ cách đây hơn trăm năm, ở Chợ Lớn có một ngôi chợ chuyên bán tôm cá như thế được xem là lớn v́ dân cư c̣n thưa thớt (Chợ Lớn vào giai đoạn này là thủ phủ của tỉnh Chợ Lớn rộng đến Tân An – Long An ngày nay, có khoảng hơn hai trăm ngàn dân.

Đến năm 1931
thủ phủ Chợ Lớn sáp nhập vào Sài G̣n thành Sài G̣n – Chợ Lớn).

Tuy nhiên, theo vài tài liệu báo chí sau này (không rơ nguồn), cho biết chợ cá ngày xưa trên đường Tổng Đốc Phương (Châu Văn Liêm ngày nay) không nằm trên đường Vạn Kiếp, mà dời về Chợ Hoà B́nh xây năm 1954 nằm trong làng Hoà B́nh ngày xưa thuộc quận 5.

Nói thêm, đây là một ngôi chợ có kiến trúc đẹp tuy không to lớn bằng Chợ Bến Thành và Chợ Lớn Mới, hai đầu chợ có hai tháp lầu nằm giữa bốn trục đường Bùi Hữu Nghĩa – Bạch Vân – Chiêu Anh Các và Nhiêu Tâm hiện nay.

Vậy th́, khoảng thời gian trước 1954 ngôi chợ cá đó đi về đâu ?


Chắc chắn ngôi chợ bị dỡ bỏ từ lâu sáp nhập vào một ngôi chợ nào đó. Rất tiếc là chưa có một tài liệu nào xác thực.

Một chợ cá đầu mối có thể chỉ tạm hoạt động trong một ngôi chợ buôn bán hàng hoá thực phẩm b́nh thường trong khi chính quyền t́m đất cất lên ngôi chợ cá đúng nghĩa.

Rồi chợ cá h́nh thành tại một mảnh đất rộng trên đường Trần Quốc Toản và lấy tên Chợ Trần Quốc Toản, không có ghi là chợ cá nhưng tất cả dân Sài G̣n – Chợ Lớn đều biết nơi đây là chợ đầu mối chuyên cung cấp thủy hải sản cho các chợ nhỏ.

Chợ cá Le Marche aux Poissons đầu tiên ở Chợ Lớn h́nh thành vào năm 1906 (Ảnh: Bưu Thiếp)





Việc cất chợ cá ở khu vực đường Trần Quốc Toản vào đầu thập niên 1960 là hoàn toàn hợp lư v́ khu vực này so với các khu vực khác trong thành phố c̣n nhiều đất trống, hầu hết là trại lính.

Hơn nữa việc vận chuyển đường bộ đă phát triển cả về xe cộ vận tải lẫn đường sá thông suốt từ các tỉnh miền Nam và miền Trung về Sài G̣n, không c̣n phụ thuộc nhiều vào giao thông đường thủy như ngày xưa khi chợ búa thường xây cất gần bến sông hay kênh rạch.





Có lần đi Kansas thăm thằng bạn thuở nhỏ, ngồi uống cà phê ở bên ngoài tiệm Starbucks giữa buổi trưa hè, chợt nhận ra thoang thoảng đâu đây mùi phân ḅ phảng phất.

Thằng bạn cho biết, cách đấy vài ba dặm dọc xa lộ có một trang trại nuôi ḅ. Ḅ ở đó nhiều kinh khủng, chạy xe ngang qua, mùi phân vương vào trong xe nồng nặc.

Bước xuống xe, vào tiệm ăn phở người ta cứ tưởng ḿnh là anh lái ḅ.

Không biết khi nói tới mùi phân ḅ, thằng bạn c̣n nhớ mùi tanh của chợ cá năm xưa khi thỉnh thoảng cuối tuần hai đứa ngồi trên xe lam của ba nó chở cá từ Chợ Trần Quốc Toản giao cho bạn hàng của má nó đến các chợ nhỏ.


https://www.youtube.com/watch?v=vxERWGKVAJg



Sạp cá của má thằng bạn bán toàn cá đồng. Nào là cá lóc, cá trê, cá rô, cá thác lác lại toàn là cá sống nhảy xoi xói trong thùng chứa bằng sắt tây.

Hồi xưa cá đồng người ta bắt từ sông rạch, chứ không ai nuôi như bây giờ.

Cá được thương lái thu mua từ miền Tây, mướn xe tải chở đến chợ giao cho những sạp mối mỗi ngày từ sáng sớm.

Lắm khi gặp nhau, cùng thằng bạn ngồi bên trời Tây lại nhớ trời Ta thuở nhỏ.

Nhớ chuyện đi theo xe lam chở cá phụ ông già cũng như một cuộc rong chơi phố phường cho thư giăn đầu óc chứ gia đ́nh buôn bán chợ búa quanh năm suốt tháng đâu có thời gian dẫn con cái đi chơi đây đó.

Nói là phụ cho nghe hiếu đạo làm con, chứ c̣n nhỏ giúp ích được ǵ cho gia đ́nh ngoài chuyện ăn học vui chơi là chính.


https://www.youtube.com/watch?v=aHem0F5hwwA



Miệng nhấm nháp ly cà phê và mũi th́ thoảng đánh hơi mùi phân ḅ trong không khí nóng nực tự dưng lại đi nhớ mùi cá tanh trên những chuyến xe lam cuối tuần thật là tréo cẳng ngỗng.

Bạn tỉ tê, hồi đó không có mày đi chung, chắc tao không đi theo ông già giao cá.

Ngồi kế bên ổng không biết nói chuyện ǵ, chỉ toàn nghe chuyện ổng nói. Ổng nói đủ thứ chuyện trên trời dưới đất, nghe ổng nói xong th́ tao lại quên hết.

Nhưng cái mùi tao nhớ nhất, không phải mùi tanh hôi của cá mà lại là mùi rác thối phía bên hông chợ cá ngày xưa. Một băi rác to khủng khiếp và đen đầy ruồi nhặng.

Băi rác đó vừa là chỗ bỏ rác của chợ cá và vừa là bô rác công cộng nhận rác của các khu dân cư lân cận được xe ba gác mang tới băi đổ để chờ xe rác thành phố đến thu gom.

Chính cái bô rác khổng lồ này đă làm cho nhiều người dân ngán ngẩm khi đi ngang chợ cá đầu mối lớn nhất Sài G̣n chứ không phải cái mùi tanh tao chợ cá.

Băi rác khổng lồ trước chợ cá Trần Quốc Toản là nguyên nhân chính gây mùi tanh của chợ
(Ảnh: John Beck)






Đúng là băi rác bên hông chợ cá thật kinh khủng! Thằng bạn cầm ly cà phê ngửi ngửi “hương gây mùi nhớ” theo cách nói của ông Sơn Nam, mà trong đầu lại nhớ mùi rác chợ.

Chợ cá buôn bán từ sáng sớm đến trưa là hầu như các sạp dẹp hàng về nghỉ.

Ngoại trừ một số sạp nhỏ buôn bán kéo dài cho khách hàng sống quanh khu vực muốn mua cá tôm. Các sạp hàng buôn bán xong đều xịt nước rửa sàn và ngoài sân đậu xe lên xuống hàng cá nên mùi tanh chỉ c̣n vương vấn đây đó khi gió thoảng qua.

Rác mới là nguyên nhân chính v́ không phải lúc nào xe rác cũng đến dọp dẹp đúng giờ, có khi vào những ngày lễ lạt, rác dồn đống ngày này qua ngày khác.

Việc ô nhiễm môi trường ở khu chợ cá nhiều năm khiến nhiều người dân sống gần đó lên tiếng.

Đến đầu năm 1975, Đô Thành Sài G̣n cho ngưng hoạt động, mảnh đất chợ được biến cải lại thành nơi triển lăm hàng kỹ thuật.

Má thằng bạn dọn sạp về chợ Cầu Ông Lănh tiếp tục làm ăn cho đến năm 1995 cả nhà đi Mỹ đoàn tụ gia đ́nh do người chú bảo lănh.

Nay cha mẹ người bạn cũng đă không c̣n nên chuyện làm ăn buôn bán cá mắm ngày xưa chẳng biết hỏi ai. Ngoại trừ thằng con nhớ mùi băi rác bên hông chợ cá đem ra nhắc lại.

Sau một thời gian hoạt động, chợ Cầu Ông Lănh và Cầu Muối quá tải, khiến trọn con đường Nguyễn Thái Học lúc nào cũng kẹt xe vào giờ chợ hoạt động.

Để trả lại bộ mặt đô thị, năm 2003 chợ cá dời về chợ đầu mối B́nh Điền (B́nh Chánh), c̣n chợ rau cải, trái cây dời về chợ đầu mối Tam B́nh (Thủ Đức) và chợ Tân Xuân (Hóc Môn) cho đến hiện nay.

Mảnh đất khu Chợ cá Trần Quốc Toản ngày xưa, nay biến thành cơ ngơi to lớn của Siêu thị Sài G̣n.

Giới trẻ từ thế hệ 7X ngày nay khó mà h́nh dung ra được mảnh đất này từng là ngôi chợ cá đầu mối giữa ḷng thành phố.


https://www.youtube.com/watch?v=vrEH9PNQCAg



Trang Nguyên


**********
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
tcdinh (2 Days Ago)
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09348 seconds with 14 queries