Tin vui con dâu mang thai lẽ ra phải là niềm hạnh phúc của cả gia đ́nh, nhưng đối với bà Hương, 65 tuổi, niềm vui ấy bị nhấn ch́m bởi ba yêu cầu oái oăm từ người con dâu.
“Tôi không thể tin được những lời vừa thốt ra từ miệng con dâu ḿnh,” bà Hương chia sẻ, ánh mắt vẫn đượm nỗi bất b́nh. Là mẹ của một cậu con trai duy nhất, bà đă hy sinh cả đời để con trai có một cuộc sống đủ đầy. Nhưng lần này, sự đ̣i hỏi của con dâu đă đẩy bà đến giới hạn chịu đựng.
Bà Hương và chồng vốn là những công chức nghỉ hưu, sống giản dị trong căn nhà nhỏ ở ngoại ô. Ngày con trai dẫn bạn gái về ra mắt, bà đă quư mến con dâu ngay từ ánh nh́n đầu tiên, bởi cô ấy khéo léo, nhanh nhẹn và có vẻ là một người phụ nữ biết điều. Thế nhưng, từ sau ngày cưới, mọi chuyện bắt đầu thay đổi.
V́ không thích căn nhà cũ cách xa trung tâm, con dâu khéo léo yêu cầu vợ chồng bà Hương bán nhà, vay mượn thêm để mua một căn hộ mới tiện nghi hơn. “Nợ nần chồng chất, nhưng tôi tự an ủi rằng đó là v́ hạnh phúc của con cái. Chúng tôi sẵn sàng gồng gánh,” bà Hương kể.
Sau khi con dâu sinh cháu đầu ḷng, bà Hương tiếp tục dốc sức lo toan. “Mỗi tháng tôi phải trích 3 triệu từ lương hưu của chồng để phụ giúp con cái, chưa kể những ngày cuối tuần tôi lại tất bật dọn dẹp, giặt giũ cho chúng nó,” bà nhớ lại.
Dù đă trả hết nợ và tận hưởng cuộc sống thanh b́nh bên chồng, bà Hương chưa kịp cảm nhận trọn vẹn sự nhẹ nhơm th́ con dâu bất ngờ thông báo tin mang thai lần hai, kèm theo ba yêu sách khiến bà sững sờ.
Con dâu mở lời đầy nhẹ nhàng: “Mẹ à, giờ bố mẹ rảnh rồi, con nhờ mẹ giúp con chăm cháu. Thêm nữa, chi phí nuôi hai đứa con cao quá. Mẹ mỗi tháng đưa con 5 triệu nhé, c̣n chi phí ở trung tâm chăm sóc sau sinh là 30 triệu, mẹ lo giúp con luôn.”
Những lời nói ấy như gáo nước lạnh dội thẳng vào bà Hương. Bà không ngần ngại đáp lại: “Ngày trước tôi sinh con, tự lo từ đầu đến cuối, không nhờ ai một đồng nào. Các con giờ trưởng thành phải tự chịu trách nhiệm. Cháu là con các con, muốn sinh th́ sinh, không sinh th́ thôi!”
Lời từ chối dứt khoát của bà khiến con dâu bật khóc và gay gắt trách móc bà ích kỷ. Cô c̣n đe dọa rằng nếu bà không giúp, cô sẽ cắt đứt mối quan hệ và không để bà gặp cháu nội. Nhưng thay v́ mềm ḷng, bà Hương chỉ mỉm cười chua chát. “Một đứa con chỉ biết đ̣i hỏi như thế, liệu tôi có thể trông cậy vào nó lúc về già không? Đến đây là đủ rồi, tiền bạc của chúng tôi chỉ để lo tuổi già, không thể dốc cạn thêm nữa,” bà nói với chồng.
Sau cuộc đối thoại đầy căng thẳng, con trai bà Hương gọi điện xin lỗi mẹ, kể rằng vợ ḿnh v́ những lời nói đó mà căng thẳng đến mức bỏ ăn, thậm chí ngất xỉu vài lần. Bà Hương, dù giận con dâu, vẫn không khỏi xót xa. “Tôi quyết định qua nhà con nấu vài bữa cơm tẩm bổ, nhưng tiền phụ cấp th́ nhất định không đưa. Đến đây là đủ rồi.”
Bà Hương tin rằng, là cha mẹ, bà đă làm tṛn trách nhiệm. Bà hy vọng con trai và con dâu có thể tự đứng trên đôi chân của ḿnh. Với bà, điều quan trọng nhất bây giờ là tận hưởng những ngày tháng yên b́nh c̣n lại bên người bạn đời, thay v́ tiếp tục hy sinh cho những đ̣i hỏi vô lư.
Dù sóng gió có nổi lên, bà Hương vẫn giữ vững quan điểm: “Con cháu có thương ḿnh hay không, cuối cùng vẫn không phụ thuộc vào việc ḿnh cho đi bao nhiêu. Sống v́ bản thân một chút, chưa bao giờ là ích kỷ.”
VietBF@ sưu tập
|
|