Ngày 19/01/1974, một cuộc hải chiến ác liệt đă xảy ra giữa Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) và Trung Quốc, nhưng hầu như lại không được giới truyền thông quốc tế khi đó xem là một điều ǵ quá to tát.
Cuộc chiến Việt Nam vẫn tiếp diễn và đang trong cao trào, và đó mới là mối quan tâm hàng đầu của thế giới tại Đông Nam Á.
Tuy nhiên, chính kết quả của cuộc hải chiến này lại ảnh hưởng rất lớn đến vai tṛ của Trung Quốc trên biển Đông ngày nay.
Trận chiến Hoàng Sa – Cuộc chuẩn bị nhiều năm và mưu kế hèn hạ của Trung Quốc
Một tài liệu nghiên cứu của Giáo Sư Toshi Yoshihara thuộc Đại Học Hải Quân trực chiến (United States Naval War College) có thể giúp chúng ta t́m hiểu sâu hơn về các chi tiết của trận chiến ở quần đảo Hoàng Sa.
Giáo Sư Yoshihara cho rằng :
- Đây là một trong những cuộc hải chiến – tuy ít được giới nghiên cứu và học giả nhắc đến – nhưng lại vô cùng quan trọng trong lịch sử thế giới cận đại. (Sài G̣n trong tôi/ Quỳnh Vy)
Theo ông Yoshihara, trận hải chiến Hoàng Sa chính thức mở đầu công cuộc mở rộng lănh thổ trên Biển Đông của Trung Quốc, và cũng là ng̣i nổ cho các cuộc xung đột tại vùng biển này từ đó cho đến nay.
Mà Trung Quốc, đặc biệt là dưới sự lănh đạo của Mao Trạch Đông (Mao Zedong), đă chuẩn bị cho trận chiến này bằng một kế hoạch dài hơi, cũng như chờ đợi một thời cơ thích hợp nhất để tấn công VNCH vào tháng 1/1974.
Trong suốt thập niên 1960, Trung Quốc và VNCH đều giữ cho ḿnh ở thế cầm chừng tại Biển Đông.
Cả hai chỉ xây dựng cơ sở một cách khiêm tốn, và thỉnh thoảng mới tuần tra vùng hải phận xung quanh các vùng đảo mà ḿnh kiểm soát.
Một trong những lư do giúp giữ thế trung dung ở Biển Đông trong giai đoạn đó được cho là :
- Bởi v́ Hải Quân Hoa Kỳ hiện diện trong khu vực.
Người Mỹ đă khiến cho Trung Quốc phải cân nhắc việc ra tay giành giật các đảo thuộc quyền kiểm soát của VNCH.
Đến thập niên 1970, những hứa hẹn về khai thác dầu khí gần bờ đă từ từ thổi lên ngọn lửa tranh chấp ở Biển Đông.
Giữa năm 1973, chính quyền VNCH bắt đầu cho phép các công ty nước ngoài tiến hành thăm ḍ dầu khí gần nhóm các đảo Crescent.
Cùng năm đó, Bắc Kinh (Beijing) cũng bắt đầu lên tiếng về việc chủ quyền đối với tài nguyên thuộc các hải phận ở những đảo mà họ chiếm đóng.
Trung Quốc cũng bắt đầu tiến hành khai thác dầu khí ở đảo Woody vào tháng 12/1973.
Tất cả các yếu tố địa chính trị, kinh tế, và chủ quyền đột nhiên đều tập trung cùng lúc, và chúng được xem là đă khiến cho tranh chấp Biển Đông chính thức bùng nổ trong thập niên 1970.
Bắt đầu từ mùa hè năm 1973, Trung Quốc đă bắt đầu một loạt các hành động mang tính khiêu khích đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Tháng 8/1973, VNCH đă quản lư sáu đảo thuộc quần đảo Trường Sa-Spratlys Islands, và một tháng sau, chính quyền VNCH chính thức tuyên bố chủ quyền đối với 10 ḥn đảo thuộc Trường Sa. (Sài G̣n trong tôi/ Quỳnh Vy)
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.