Nhà bác học duy nhất Việt Nam thông thạo 26 thứ tiếng ở tuổi 25: Được đặt tên cho đường, trường học - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nhà bác học duy nhất Việt Nam thông thạo 26 thứ tiếng ở tuổi 25: Được đặt tên cho đường, trường học
Ông được tôn vinh như 1 nhà bác học về ngôn ngữ bậc nhất thời nay, nhiều người phải kinh ngạc khi ông thông thạo 26 thứ tiếng cùng lúc ở tuổi 25.

Trương Vĩnh Kư (1837 – 1898), là nhà bác học, nhà văn, nhà ngoại giao, nhà giáo dục và nhà cải cách ngôn ngữ Việt Nam. Ông được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quư giá về lịch sử, địa lư, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse. Ở tuổi 25, Trương Vĩnh Kư đă thông thạo nhiều ngôn ngữ Đông Nam Á cũng như các ngôn ngữ khác trên thế giới, như các thứ tiếng: Campuchia, Thái Lan, Lào, Malaysia, Myanmar, Chăm, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Ư, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hi Lạp, Latin…


Tượng Trương Vĩnh Kư ở một góc công viên Thống Nhấtnh́n ra nhà thờ Đức Bà năm 1969 (hiện được đặt ởBảo Tàng Mỹ ThuậtTP.HCM).

Thần đồng tự học nhiều hơn ở trường

Trương Vĩnh Kư từ lúc lọt ḷng mẹ (6-12-1837) ở Cái Mơn, xă Vĩnh Thạnh cho đến lúc qua đời (1-9-1898) ở Chợ Quán, Sài G̣n đă trải qua bao cơn sóng gió. Cha của ông là Trương Chánh Thi, một lănh binh của triều Nguyễn mất khi ông c̣n rất nhỏ. Cha mất sớm, nhưng Trương Vĩnh Kư được xem là thần đồng khi 3 tuổi đă thuộc làu Tam Kinh, 4 tuổi ông học viết, 5 tuổi (1842) đă cắp sách đến trường học chữ Nho, chữ Nôm với thầy giáo. Sau vài ba năm, ông thông suốt Minh Tâm Bửu Giám, đọc Tứ thư, Ngũ kinh, thuộc nhiều thơ Đường, thơ Tống...

Ngoài ra, theo lời những người thân hậu bối, lúc nhỏ ông c̣n thuộc nhớ nhiều bài ca dao dài mà người lớn không biết. Cậu bé Kư đọc sách mà người cha mang từ miền Trung vào như Nhất Thiên Tự, Tam Thiên Tự, Ngũ Thiên Tự, Minh Đạo Gia Huấn, thơ Đường, thơ Tống...


Tượng Trương Vĩnh Kư được đặt tại 1 bảo tàng ở Bến Tre.

Năm 1846, Trương Vĩnh Kư được gửi cho 1 người Pháp tên Borelle (tên Việt Nam là Thừa Ḥa) ở Cái Nhum (Vĩnh Long) để học tiếng Latin và tiếng Pháp. Sau đó, ông Thừa Ḥa phải đi xa nên nhờ một người Pháp tên là Bouilleaux (tên Việt Nam là Cố Long) lo hộ việc nuôi dưỡng và học hành của cậu Kư. Năm Vĩnh Kư 11 tuổi (1848), ông được Cố Long gởi đến học tại Pinhalu (Phnom Penh, Campuchia). Tại đây, ông được cùng cùng hơn 20 học sinh khác đến từ nhiều nước khác nhau ở Đông Nam Á. Cũng tại đây, ông đă thông thạo hầu hết các thứ tiếng của các bạn học cùng như: Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Ciampois (Chăm)…

Ngoài việc học từ các bạn, ông c̣n tự học ở sách, từ điển trong thư viện của nhà trường. Các nhà ngôn ngữ học đương thời cho rằng Trương Vĩnh Kư đă tự t́m ra những quy luật ngữ pháp giống nhau, khác nhau của các tiếng nước ngoài để học nhanh và dễ dàng.

Năm 14 tuổi (1851), Trương Vĩnh Kư tiếp tục được gởi vào trường ở Poulo Penang (một ḥn đảo nhỏ trên vùng Nam Dương, thuộc Malaysia). Trong khoảng thời gian 7 năm theo học tại đây, Trương Vĩnh Kư học chuyên ngữ Latin và Hi Lạp. Ngoài ra, ông c̣n học nâng cao các thứ tiếng khác như Ấn Độ, Anh, Tây Ban Nha, Malaysia, Nhật, Hi Lạp, Thái Lan, Pháp, Ư…Ông tự học tiếng Nhật, Ấn bằng cách cắt các báo cũ, rồi dùng phương pháp đối chiếu, diễn dịch mà t́m ra các mẹo luật văn phạm.


Chân dung Trương Vĩnh Kư và 1 bài báo viết về ông.

Cuối những năm 1880, Trương Vĩnh Kư đă xuất bản sách dạy tiếng Thái Lan, Campuchia.Đến năm 1892, ông soạn được ba bộ sách dạy tiếng Miến Điện (tức Myanmar ngày nay): Cours de langue birmane, Vocabulaire français-birman, Guide de la conversation birman[e]-français. Từ năm 1893, ông tiếp tục xuất bản sách dạy tiếng Lào, Malay, Tamoule (Tamil?), Ciampois (Chàm).

Năm 1874, Trương Vĩnh Kư đă được thế giới b́nh chọn là “nhà bác học về ngôn ngữ”, nằm trong danh sách 18 nhà bác học thế giới của thế kỷ XIX, được ghi tên vào các danh nhân thế giới trong Tự điển Larousse.

Ông cũng là người có công trong việc xây dựng và phát triển giáo dục, văn hóa và ngôn ngữ Việt Nam. Ông là tổ chức, quản lư tờ báo viết chữ Quốc ngữ đầu tiên mang tên là Gia Định báo (1865-1910). Ông cũng là người đề xướng việc thành lập Học viện Đông Dương (École française d'Extrême-Orient) năm 1898. Ông đă viết hơn 100 tác phẩm về lịch sử, địa lư, văn học, từ điển và dịch thuật, bằng nhiều thứ tiếng như tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng La Tinh và tiếng Campuchia.

Ông mất ngày 1/9/1898 tại Sài G̣n, được an táng tại nghĩa trang Thành Đức. Sau này, mộ của ông được chuyển về quê nhà Cái Mơn. Nhiều nơi đă đặt tên theo ông như: Đường Trương Vĩnh Kư ở Sài G̣n, Trường Trung học Petrus Trương Vĩnh Kư ở Sài G̣n, Trường Tiểu học, THCS và THPT Vĩnh Kư ở quận Tân B́nh, TP.HCM, Bảo tàng Trương Vĩnh Kư ở Bến Tre...
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 6 Hours Ago
Reputation: 13667


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 43,242
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cb46b1088f4666183f57.jpg
Views:	0
Size:	27.2 KB
ID:	2485965
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 2,011 Times in 1,855 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 54 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06534 seconds with 14 queries