Các vị hoàng đế đi t́m Trương Tam Phong để làm ǵ?
Trên thực tế, Trương Tam Phong không phải là cao thủ hư cấu trong tiểu thuyết Kim Dung, mà là một nhân vật có thật trong lịch sử. Trương Tam Phong (1245–1458) tên thật là Trương Quân Bảo, là một đạo sĩ trong Đạo giáo, người sáng lập Vơ Đang - môn phái vơ thuật lớn ở Trung Quốc, ông được cho là người đă sáng tạo ra Thái Cực quyền và Thái Cực kiếm.

Trương Tam Phong không phải là cao thủ hư cấu trong tiểu thuyết Kim Dung, mà là một nhân vật có thật trong lịch sử. (Ảnh: Sohu)
Theo Sohu, điều đáng kinh ngạc là từ thời Tống đến thời Minh, tất cả các hoàng đế đều t́m kiếm ông. Họ t́m Trương Tam Phong để làm ǵ?
Hoàng đế thời Minh đến nhà Thanh t́m kiếm Trương Tam Phong
Theo ghi chép trong Tống sử, vào năm Thuần Hữu thứ 7 đời vua Tống Lư Tông nhà Tống, Trương Tam Phong thi đỗ Trạng nguyên văn vơ. Sau đó, ông làm huyện lệnh rồi từ quan về quê, bái Nam Sơn Hỏa Long chân nhân làm sư phụ và sáng lập phái Vơ Đang. Về cuối đời, ông bắt đầu chu du thiên hạ.
Mặc dù chính sử nhà Nguyên không ghi chép về Trương Tam Phong, nhưng nhiều nguồn dă sử lại đề cập đến ông. Theo ghi chép trong "Minh sử - Phương Kỹ liệt truyện", Trương Tam Phong sinh năm 1247, thời nhà Tống. Ngay từ khi sinh ra, ông đă toát lên vẻ uy nghiêm khác thường. Không chỉ có ngoại h́nh khác biệt, Trương Tam Phong c̣n nổi tiếng với trí tuệ hơn người. Ông thông thạo kinh sử, chỉ cần đọc qua một lần là có thể ghi nhớ và hiểu sâu sắc nội dung. Tài năng xuất chúng này giúp ông đỗ trạng nguyên năm 14 tuổi và trở thành quan phụ mẫu năm 18 tuổi.
Trước tuổi 33, cuộc đời Trương Tam Phong không khác ǵ một nhà nho truyền thống. Ông lập gia đ́nh, chăm lo cho vợ con, làm quan và cống hiến cho dân. Bước ngoặt đến vào năm ông 33 tuổi, khi quyết định bái Nam Sơn Hỏa Long chân nhân, đệ tử của Trần Đoàn lăo tổ, làm sư phụ. Từ đó, Trương Tam Phong bắt đầu con đường tu đạo, thường xuyên bế quan tu luyện tại các danh sơn như núi Kê Phong, núi Vũ Di. Mỗi lần bế quan kéo dài nhiều năm, khi ông xuất quan th́ triều đại đă đổi thay sang nhà Nguyên.
Trong thời gian du hành, chứng kiến cảnh quân Nguyên ức hiếp dân lành, Trương Tam Phong đă ra tay nghĩa hiệp. Một ḿnh ông đánh bại hàng trăm quân Nguyên, khiến tên tuổi ông vang xa và được người đời xưng tụng là "tiên nhân tại thế". Thậm chí, danh tiếng của ông c̣n đến tai hoàng đế, người muốn mời ông vào cung để bàn luận về thuật trường sinh bất lăo. Tuy nhiên, Trương Tam Phong đă từ chối lời mời này.
Măi đến đầu thời Minh, Trương Tam Phong mới lại xuất hiện trong chính sử.
Lúc này, Trương Tam Phong đă hơn 120 tuổi. Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương muốn t́m ông để học bí quyết trường thọ. Tuy nhiên, cho đến khi Chu Nguyên Chương qua đời, ông vẫn chưa gặp được Trương Tam Phong, khiến nhiều người nghi ngờ liệu vị đạo sĩ này đă quy tiên vào thời điểm đó.
Sau khi Minh Thành Tổ Chu Đệ lên ngôi, ông cũng phái người t́m kiếm Trương Tam Phong.
Tháng 2 năm Vĩnh Lạc thứ 10 (Tây lịch 1404), Minh Thành Tổ Chu Đệ gửi cho Trương Tam Phong bức thư: "Hoàng Đế kính dâng thư lên chân tiên Trương Tam Phong: Trẫm ngưỡng mộ chân tiên đă lâu, mong cầu được thân đón bậc nghi phàm, từng sai sứ bầy hương án viết thi đi t́m hết danh sơn để mời đón. Đạo Đức chân tiên cao cả, cao hơn vạn hữu, thể hợp với tự nhiên, thần diệu không lường. Tài chất của Trẫm kém cỏi, đức hạnh mỏng manh, mà chỉ có ḷng chí thành mong gặp, suốt đêm ngày không quên. Lại kính cẩn sai sứ dâng thư cẩn rọng mời, mong chờ xe mây giá lâm để thỏa ḷng kính mộ mong mỏi của Trẫm. Ngày 6 tháng 2."
Lần này, Trương Tam Phong đă hồi âm cho Chu Đệ, trong thư có cả những phương pháp tu luyện trường sinh. Khi đó, ông đă 156 tuổi.
Chu Đệ vô cùng phấn khởi và cho xây dựng cung điện trên núi Vơ Đang để dâng tặng Trương Tam Phong. Kể từ đó, Đạo giáo gần như trở thành quốc giáo của nhà Minh, và hầu như mỗi vị hoàng đế trị v́ đều tuyên bố có tin tức của Trương Tam Phong.
Đến thời nhà Thanh, vào những năm Ung Chính, danh sĩ Uông Mộng Cửu tuyên bố đă gặp Trương Tam Phong. Câu chuyện này lan truyền rộng răi, khiến Ung Chính cũng ra lệnh t́m kiếm vị đạo sĩ này. Các hoàng đế nhà Thanh cũng không ngừng t́m kiếm Trương Tam Phong, bởi lẽ ai cũng mong muốn trường sinh bất lăo.
Nếu sự việc này là thật, Trương Tam Phong đă sống từ thời Tống đến thời Thanh, tức là gần 500 năm. Thậm chí có người cho rằng ông sống hơn 1000 năm. Giới học thuật hiện nay phần lớn cho rằng Trương Tam Phong thọ 212 tuổi. Dù con số chính xác là bao nhiêu, Trương Tam Phong vẫn là một trong những người sống thọ hiếm có trong lịch sử.
Thậm chí có người tin rằng ông vẫn c̣n sống ở đâu đó trên trần gian hoặc đă đắc đạo thành tiên.
VietBF@ Sưu tập