R8 Vơ Lâm Chí Tôn
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
|
Dự báo diễn biến an ninh - quân sự năm 2011
T́nh h́nh thế giới năm 2010 đầy biến động. Năm 2011 chắc chắn sẽ tiếp tục không yên b́nh.
Tuy nhiên, nguyện vọng chung của nhân loại tiến bộ là t́m cách vượt lên các thách thức, dù không dễ dàng. Trong bối cảnh này, Đất Việt xin mạnh dạn trao đổi một số điểm của t́nh h́nh an ninh – quốc pḥng năm 2011.
1. Cọ sát quân sự Mỹ - Trung
Năm 2010, thế giới chứng kiến sự gia tăng cọ sát chiến lược về quân sự giữa một siêu cường duy nhất và cường quốc đông dân nhất hành tinh. Sự cọ sát được đánh dấu rơ nét bởi 2 sự kiện.
Thứ nhất, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ R.Gates tại Hội nghị An ninh Shangri-La (06/2010) và sau đó là Ngoại trưởng Mỹ tại ARF (07/2010) tuyên bố nước Mỹ có “lợi ích quốc gia” về tự do hàng hải trên Biển Đông, ngay sau khi có dư luận rằng Trung Quốc coi Biển Đông là “lợi ích cốt lơi”.
Thứ hai, Mỹ điều tàu sân bay và lực lượng phương tiện hải quân hùng mạnh tiến vào những vùng biển xung quanh Trung Quốc để tập trận chung với Hàn Quốc và Nhật Bản, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của Bắc Kinh.
Dự báo trong năm 2011, cọ sát quân sự Mỹ - Trung sẽ c̣n diễn biến phức tạp. Việc tiếp tục coi châu Á - Thái B́nh Dương là một trọng tâm của Mỹ dường như đang định h́nh một xu hướng hợp tác an ninh mới chặt chẽ hơn, nhằm ngăn sự “trỗi dậy” của Trung Quốc.
Giới phân tích hiện theo dơi sát sao về khả năng ra đời một cấu trúc “NATO của phương Đông” gồm Mỹ - Nhật - Hàn - Úc và một số nước ASEAN.
Về phía Bắc Kinh, họ đă chuẩn bị cho kịch bản phá vỡ thế bao vây chiến lược của Mỹ, nhiều hướng đột phá ra biển đă được định h́nh. Tên lửa có khả năng tiêu diệt tàu sân bay, phương án tác chiến tiêu diệt tàu sân bay, lực lượng hải quân, không quân đă được diễn tập nhiều… Trung Quốc sẽ không dễ bị Washington chèn ép. Hai bên sẽ duy tŕ thế răn đe và kiềm chế lẫn nhau, những cọ sát hay va chạm nhỏ có thể xảy ra.
Tuy nhiên, 2011 cũng là năm trước thềm bầu cử Tổng thống Mỹ và Đại hội Đảng của Trung Quốc. Nhiều khả năng về cuối năm, hai bên sẽ có những kiềm chế và thoả hiệp nhất định để tập trung giải quyết vấn đề chính trị nội bộ, vốn luôn phức tạp trước khi diễn ra bầu cử và thường đối nội bao giờ cũng quyết định đối ngoại.
2. Xung đột quân sự Triều Tiên - Hàn Quốc
Hai miền Triều Tiên trải qua một năm 2010 đầy sóng gió sau vụ tàu Cheonan của Hàn Quốc bị đánh ch́m (26/3/2010) khiến 46 binh sĩ thiệt mạng và vụ 2 miền nă pháo vào nhau (23/11/2010).
Dự báo trong năm 2011, đối đầu quân sự giữa hai miền sẽ c̣n căng thẳng, nhưng theo hướng hạ nhiệt, bởi cả hai đều không muốn lao vào một cuộc chiến tranh tổng lực.
Chính sách “bên miệng hố chiến tranh” hiện nay được cả hai miền thực thi, nhưng chủ yếu mang tính pḥng thủ và răn đe là chính. Bản chất của cuộc chiến hiện nay là chơi đ̣n cân năo và so sánh sức chịu đựng, không phải là tấn công huỷ diệt.
Đă xuất hiện những dấu hiệu xuống thang của B́nh Nhưỡng khi chấp nhận đón thanh sát viên hạt nhân của Liên Hợp Quốc và tham gia đàm phán 6 bên, dù rằng Seoul vẫn đang “làm cao” do lâu nay luôn chịu thiệt tḥi trước các đ̣n khiêu khích của B́nh Nhưỡng.
Hơn nữa, quan hệ liên Triều sẽ chịu tác động trực tiếp bởi trục quan hệ Mỹ - Trung. Chiến tranh giữa 2 miền nếu nổ ra sẽ nhanh chóng kéo cả Bắc Kinh và Washington vào cuộc và đây không phải là điều các bên mong muốn.
Do đó, nhiều khả năng các bên sẽ ngồi vào bàn đàm phán để thoả hiệp. Và đừng quên rằng, với Triều Tiên, “lên gân” là một biện pháp đổi viện trợ.
3. Điểm nóng Senkaku giữa Trung Quốc - Nhật Bản chưa hạ nhiệt
Năm 2010 cũng chứng kiến những va chạm quân sự giữa 2 cường quốc châu Á. Sự kiện tàu cá Trung Quốc va chạm với tàu tuần tra Nhật Bản (tháng 9/2010) đă và đang thổi bùng lên cuộc tranh chấp lănh thổ đối với quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư).
Dự báo năm 2011 Senkaku sẽ tiếp tục là một điểm nóng trong quan hệ song phương Nhật - Trung, bởi cả hai đều đang điều chỉnh chiến lược quân sự theo hướng cứng rắn hơn nhằm vào nhau.
Tokyo đă lần đầu tiên nhấn mạnh tới nguy cơ Trung Quốc, điều chỉnh thế bố trí lực lượng xuống phía Tây Nam, đưa ra chiến lược pḥng vệ mang tính chủ động hơn để ngăn ngừa Bắc Kinh. Hơn nữa, mối quan hệ Trung - Nhật luôn bị ảnh hưởng thái quá bởi chủ nghĩa dân tộc thiếu lư trí.
Các nhà lănh đạo Bắc Kinh sẽ khó có thể đưa ra một quyết định xuống thang nhằm tránh bị áp lực từ người dân trong nước, vốn luôn thiếu thiện cảm với kẻ đă từng xâm lược ḿnh. Lănh đạo Nhật Bản cũng không thể coi nhẹ “ḷng tự hào” dân tộc.
4. Bản chất thực sự của vụ Wikileaks sẽ được mổ xẻ
Về bề nổi, năm 2010 giới quân sự, t́nh báo và ngoại giao Mỹ và nhiều nước trên thế giới đă điêu đứng trước những tiết lộ động trời của Wikileaks, với hàng chục ngàn tài liệu mật về cuộc chiến Afhganistan và gần 2.000/251.287 báo cáo, nhận định, chỉ đạo qua lại giữa tổng hành dinh Bộ Ngoại giao và các Đại sứ quán trên toàn thế giới đă được tiết lộ. Tuy nhiên, giới phân tích không dễ dàng tin vào những “mục tiêu trong sáng” của Wikileaks là chống lại việc bóp méo thông tin của giới truyền thông, cũng như nước Mỹ là nạn nhân của Wikileaks.
Dự báo trong năm 2011, sự kiện này sẽ c̣n diễn biến phức tạp, không chỉ bởi tính nhạy cảm của các thông tin bị tiết lộ. 5 tờ báo lớn trên thế giới đă có được đầy đủ 251.287 tài liệu theo một thoả thuận với Wikileaks, gồm New York Times (Mỹ), Der Spiegel (Đức), Le Monde (Pháp), Guardian (Anh), El Pais (Tây Ban Nha). Liệu những tờ báo này có tiếp tục bóp méo thông tin như những ǵ mà họ đă từng làm?
Đă xuất hiện câu hỏi về việc: Ai thực sự đứng đằng sau chỉ đạo việc biên tập? Đăng tải nội dùng ǵ và khi nào? Đăng với mục đích ǵ? Ai là kẻ hưởng lợi? Ai là kẻ chịu thiệt tḥi? Liệu chính quyền Mỹ có đứng sau vụ việc này? Liệu đây có phải là một chiêu bài chính trị mới được phát minh?…
Theo dơi những thông tin bị tiết lộ mới đây th́ Mỹ nhiều khi được hưởng lợi. Thông tin về vũ khí huỷ diệt của Iran hay Triều Tiên đều được tung ra để Mỹ hiện thực hoá về mối đe doạ này và biện minh cho chính sách đối ngoại của ḿnh.
Thông tin về sự “chán nản” của Bắc Kinh đối với Myanmar hay Triêu Tiên cũng được tung ra và có vẻ như phần nào sẽ làm rạn nứt những mối quan hệ này… Dù vẫn chưa đủ để làm rơ tính mục đích thực sự của Wikileaks và liệu có sự chỉ đạo ngầm hay không? Nhưng rơ ràng đang tồn tại nhiều nghi vấn cần được làm rơ trong năm 2011. Và cũng không hẳn dừng lại ở năm 2011.
5. Môi trường an ninh Iraq vẫn ảm đạm
Ngày 19/8/2010, đơn vị trực tiếp chiến đấu cuối cùng của Mỹ đă được rút khỏi Iraq, khép lại một chiến dịch quân sự kéo dài 7 năm với kết quả đáng thất vọng. Ngày 31/8/2010, Tổng thống Mỹ chính thức tuyên bố kết thúc chiến dịch quân sự “Tự do cho Iraq” kéo dài từ năm 2003. Tuy nhiên, Mỹ vẫn duy tŕ 50.000 lính để thực hiện chiến dịch “B́nh minh mới”, với nhiệm vụ bảo đảm an ninh cho các lực lượng quân sự địa phương và các lực lượng an ninh của Iraq.
Với chiến lược mới như vậy, dự báo trong năm 2011, t́nh h́nh an ninh Iraq có thể sẽ diễn biến theo hướng xấu đi, bởi nước Mỹ rút quân là do chịu sức ép từ dư luận trong nước hơn là t́nh h́nh nước này đă thực sự được kiểm soát. Nước Mỹ có lẽ sẽ chỉ quan tâm tới bảo vệ các giếng dầu, những khu vực khác có thể sẽ lại bị rơi vào ṿng hỗn loạn.
Kịch bản u ám có thể là sự xuất hiện ngày càng nhiều những tổ chức tự coi ḿnh là các nhánh của mạng lưới khủng bố Al-Quaeda, các thế lực chính trị ḍng Sunni, Shi'ite và người Cuốc tranh giành quyền lực, xung đột sắc tộc, tôn giáo bùng phát.
Mớ hỗn độn về chính trị - xă hội mà nước Mỹ để lại Iraq sẽ cần rất nhiều thời gian để dọn dẹp. Rơ ràng, chiến tranh Mỹ gây nên ở Iraq năm 2003 kết thúc nhanh, nhưng “b́nh định” th́ thời gian gấp nhiều lần và bao giờ mới có “ổn định” cho người dân và đất nước từng là một trong những chiếc nôi của văn hóa nhân loại.
6. Tương lai của NATO không mấy sáng sủa
Tháng 11/2010, NATO tŕnh làng chiến lược mới được coi là mang tính lịch sử, giải quyết vấn đề cốt lơi của NATO, xác định rơ những nhiệm vụ mới , biện pháp mới và kẻ thù mới.
Theo đó, chiến lược nhấn mạnh tới các vấn đề an ninh phi truyền thống như phổ biến vũ khí hạt nhân, chống khủng bố, cướp biển, an ninh mạng, thảm hoạ thiên tai, biến đổi khí hậu, hợp tác quân - dân sự, đặc biệt là thiện chí hợp tác với cựu đối thủ Nga.
Ngoài ra là xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa (BMD) nhằm pḥng ngừa khả năng tấn công từ Iran.
Dự báo, chiến lược mới của NATO khó có thể gặt hái được những kết quả khả quan. Bởi nó quá xa vời và quá tham vọng so với tôn chỉ khi NATO được thành lập. Chiến lược mới đang nhăm nhe biến NATO từ một tổ chức khu vực thành một tổ chức toàn cầu, từ mang tính pḥng thủ sang mang tính tiến công, từ nhiệm vụ quân sự là chủ yếu chuyển sang ôm đồm nhiều vấn đề phi quân sự…
Tham vọng là thế song dường như NATO đang mất phương hướng và vị thế ngày càng suy giảm. Một phần là Mỹ giờ đây đă có những mối quan tâm mới và đối tác châu Âu đang bị thờ ơ.
Một phần v́ nội bộ NATO có quá nhiều khác biệt, khi số thành viên được tăng lên gấp đôi (hiện nay là 28). Điều này dẫn tới quá tŕnh ra quyết định ngày càng chậm chạp, khiến Mỹ nhiều khi phớt lờ và đơn phương hành động như trong trường hợp Kosovo, Afghanistan và Iraq… Hơn nữa, ngân sách của NATO cũng rất eo hẹp trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, nên tham vọng ôm đồm quá nhiều sẽ chỉ là mơ hăo. Phải chăng “ôm nhiều không chặt”?
7. ADMM+ định h́nh cấu trúc hợp tác quốc pḥng an ninh mới
Năm 2010, giới chức quốc pḥng Việt Nam đă tổ chức thành công 13 hội nghị quân sự - quốc pḥng và nhiều hội nghị trong khuôn khổ Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF). Trong đó đỉnh cao là Hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng ASEAN và các đối tác lần thứ nhất (ADMM+). Hội nghị gồm 10 nước ASEAN và 8 đối tác là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Ấn Độ, New Zealand.
Dự báo, tương lai của ADMM+ sẽ ngày càng được coi trọng và sẽ trở thành một cấu trúc hợp tác quốc pḥng an ninh mới hữu hiệu trong khu vực và trên thế giới. Điều này là có cơ sở bởi khu vực châu Á - Thái B́nh Dương đang trở thành tâm điểm cạnh tranh của thế giới và rất cần một tổ chức quốc pḥng an ninh làm nhiệm vụ xây dựng ḷng tin và ngăn ngừa xung đột.
ADMM+ đă được đông đảo các nước, đặc biệt là nước lớn ủng hộ giữ vai tṛ này. Đó là lư do tại sao lần đầu tiên kể từ sau Chiến tranh Lạnh lại có một hội nghị quy tụ hầu hết Bộ trưởng Quốc pḥng của các cường quốc.
Quan trọng hơn, Việt Nam với vai tṛ Chủ tịch ASEAN, đă thành công trong việc đưa ra “luật chơi” trong lĩnh vực quốc pḥng - an ninh, được quy định trong 2 tài liệu về ADMM+ là “Cơ cấu và Thành phần”, “Thể thức và Thủ tục”. Luật chơi này đă dung hoà được lợi ích của nhiều bên và do đó nó sẽ tiếp tục được ASEAN và các nước đối tác xây dựng và phát triển.
Tin rằng trong năm 2011 Indonesia sẽ phát huy được những thành quả mà Việt Nam đă tạo ra, nâng ADMM+ lên một tầm cao mới. Tuy nhiên, ASEAN cũng cần tỉnh táo và có tính độc lập cao, bởi sẽ rất khó khăn để giữ vững vai tṛ trung tâm, khi mà ADMM+ có sự tham gia của nhiều nước lớn.
8. Cuộc đua sức mạnh trên biển
Năm 2011, và các năm tiếp theo, nhiều nước sẽ đưa vào biên chế một loạt vũ khí mới, ảnh hưởng lâu dài đến t́nh h́nh từng khu vực.
Theo nhiều nguồn tin, Trung Quốc sẽ hạ thủy tàu sân bay theo mẫu 1 tàu sân bay trước đây của Liên Xô và các máy bay mua hoặc sản xuất theo giấy phép của Nga. Ấn Độ đang gấp rút đưa vào hoạt động tàu sân bay thứ 2, cũng mua lại từ Liên Xô.
Và chính nước Nga, vừa kư hợp đồng cùng sản xuất và tự sản xuất 4 tàu sân bay trực thăng theo công nghệ Pháp.
Các nước trong khu vực châu Á – Thái B́nh Dương cũng gia tăng sức mạnh của hải quân. Cuộc đua giành chủ quyền trên biển sẽ có những yếu tố mới.
Định Nam - Văn Tuấn
(báo Đất Việt)
|