Tuần qua bóng đá Việt Nam sôi động nhưng không phải v́ bàn thắng đẹp, cũng chẳng phải v́ cái hay. Người ta chú ư đến nhiều khi các huấn luyện viên than trời v́ trọng tài. Người ta rợn người v́ một cầu thủ bị băng nhóm xă hội đen quây lấy chém. Và người ta nản bởi sự thờ ơ của VFF trước những thiệt tḥi của các đội bóng.
Ghê gớm nhất có lẽ chính là vụ trung vệ Chí Công của B́nh Dương bị một nhóm người vây lấy dùng hung khí để chém đến phải đi cấp cứu. Thật ra ở B́nh Dương, chuyện cầu thủ bị chém không phải lần đầu, chuyện cầu thủ bị “người lạ” t́m đến tận nơi đóng quân để réo tên đ̣i gặp cũng chẳng mới. Thậm chí, sau World Cup vừa rồi lănh đạo đội B́nh Dương c̣n phải nhắc nhở cầu thủ về chuyện cá cược bóng đá. Nhưng điểm chung của những sự vụ ấy là lần nào cũng như lần nấy, mọi thứ đều được để trôi qua rất êm theo kiểu tự xử là chính.
|
Vụ cầu thủ bị chém như trường hợp của Chí Công không phải là mới. |
Lần này, chuyện Chí Công bị chém cũng đang có dấu hiệu lùi vào dĩ văng khi đến thời điểm này Chí Công thừa nhận là được lănh đạo đội bóng yêu cầu không trả lời báo chí nữa. Các cầu thủ trong đội cũng được đề nghị là không b́nh luận và tất nhiên, phía cơ quan chức năng đến thời điểm này vẫn chưa thấy thông báo là t́m được băng nhóm xă hội đen coi trời bằng vung, ngang nhiên chém người giữa đường. Đội B́nh Dương lại b́nh yên, các cầu thủ lại hồn nhiên như chưa từng có chuyện ǵ diễn ra.
Ông trọng tài Ngô Quốc Hưng, người đuổi ông Lê Thụy Hải lên khán đài ở ṿng 2 V-League tiếp tục được Hội đồng Trọng tài tin tưởng cho phép cầm c̣i ở trận đấu tại lượt 7 giữa Thanh Hoá và Sông Lam Nghệ An. Chẳng biết có phải v́ sự tự tin thái quá sau khi đă được Hội đồng Trọng tài khẳng định ông “Vua” chẳng có sai ǵ, kèm theo đó là án phạt cấm chỉ đạo ông Lê Thụy Hải 2 trận hay v́ điều ǵ khác mà ông Hưng đă phạm sai lầm nghiêm trọng. Ông cho Sông Lam Nghệ An hưởng một quả phạt đền mà ông tưởng tượng ra là có lỗi. Quá đen khi lần này băng h́nh không nhoè nhoẹt, lại có truyền h́nh trực tiếp, góc quay lại chuẩn. Hội đồng Trọng tài đành phải thừa nhận ông Hưng có sai. Nhưng kèm theo đó, ông chủ tịch Nguyễn Văn Mùi nhận xét thêm: “Sai phạm này thuần tuư chuyên môn chứ Hưng không có tâm làm sai”. Chắc chắn sẽ có án phạt nhưng phạt kiểu ǵ th́ lại là một chuyện khác, theo đề xuất của “hội đồng vua”, ông Hưng chỉ bị đ́nh chỉ làm nhiệm vụ vài trận.
Chẳng lạ khi thấy ông trọng tài người Hải Pḥng xin lỗi ngay Chủ tịch “v́ đă làm ảnh hưởng tới uy tín của tổ chức”. Chắc rồi ông sẽ b́nh yên chứ chẳng đến nỗi như trọng tài Tuấn Hùng của Hà Nội bị “cắt c̣i vĩnh viễn” v́ chẳng được người nhà che chở khi dời quả phạt ngoài vạch 16m50 vào thành phạt đền hồi năm 1998. Dù rằng, ai cũng biết biến không thành có nặng hơn nhiều.
Và c̣n ǵ đau hơn khi thay v́ đang tấn công để ghi bàn, cả đội Navibank Sài G̣n đứng sững lại v́ nghe tiếng c̣i. Khi c̣n đang ngơ ngác, họ bị các cầu thủ Hải Pḥng cướp bóng, chạy một lèo sút tung lưới mở tỉ số. Phản ứng với trọng tài, phản ứng với VFF, họ chỉ được nghe lời giải thích rằng: “Trách nhiệm cầu thủ trên sân là phải biết phân biệt đâu là tiếng c̣i của trọng tài, đâu là tiếng c̣i của khán giả. Tự ư dừng th́ trách ai”. Các cầu thủ nghe xong chỉ biết ngỡ ngàng bởi nghe c̣i mà không dừng th́ bị phạt thẻ ngay. Mà chạy mệt bở hơi tai, trọng tài đâu có đứng gần, mà thời gian đâu để sau khi nghe c̣i ngơ ngác để xác định ai thổi. Đội bóng cũng ngỡ ngàng v́ lập luận trên bởi họ tưởng, việc giữ cho trận đấu được suông sẻ là trách nhiệm của nhà tổ chức, giữ cho không có pháo sáng, c̣i lạ là trách nhiệm của VFF và sân bóng.
Nhưng cuối cùng hỏi thăm th́ chẳng ai ở đội bóng Navibank Sài G̣n dám kiện thật, chỉ là nói với báo giới để tâm sự, để khán giả nhà hiểu thêm. Ai cũng bảo Navibank Sài G̣n nhát nhưng khôn bởi đối đầu với trọng tài, đối đầu với những nhận định từ quan chức VFF th́ khác nào đối đầu với ban tổ chức. Cứ ngoan ắt sẽ được thương.
Thế mới có chuyện, giờ rủ nhau đi coi V-League, người ta hay uyển chuyển nói rằng: “Đi xem bóng đá Trịnh đi”.
Theo Báo Lao Động