Chợ lao động của người H’rê - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-20-2011   #1
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,013 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Chợ lao động của người H’rê

Khác với những "chợ người" ồn ào ở thành phố lớn, chợ lao động của người H'rê nơi ngă ba Vạn Lư khá yên ắng, không tranh giành, không ngă giá...

Một góc chợ lao động H'rê.

Bỏ rẫy làng làm thuê rẫy mía


Xă Phổ Phong (Đức Phổ, Quảng Ngăi) có hàng trăm ha mía, là một trong những vựa mía cung cấp nguyên liệu chính cho nhà máy đường Phổ Phong. Vào vụ mùa, xă cần một nguồn nhân công lớn để thu hoạch mía, khai hoang đất mới. Hàng trăm đồng bào H’rê từ huyện Ba Tơ đă đổ xô xuống làm lao công cho các chủ vựa. Phụ nữ, thanh niên, trẻ em đều có.

Từ sáng sớm, ngă ba Vạn Lư (Phổ Phong) nhộn nhịp người chờ được thuê. Ở đây, không tranh giành nhau, cũng không ngă giá. Từ mấy năm nay có một quy luật bất thành văn tại chợ: nam 80 ngàn, nữ 75 ngàn đồng cho một ngày công. Ngày làm 8 tiếng, không c̣ kè, thêm bớt. Ai ưng thuận th́ làm ai không ưng th́ thôi. Bởi thế, hễ có người tới gọi là tất cả chia nhau đi. Đi thành từng nhóm 5 – 10 người. Người đến trước đi trước, người tới sau ngồi chờ.

Hầu hết người lao động đến từ các xă Ba Tiêu, Ba Dinh, Ba V́, Ba Tô… của huyện Ba Tơ, đều giống nhau ở sự khó nghèo. Phạm Văn Điểu, 20 tuổi nhưng đă có kinh nghiệm 3 năm đứng chợ, cho biết: “Mỗi ngày công được 80 ngàn so với nghề phụ hồ là quá rẻ. Chúng em phải làm từ 8 đến 10 tiếng một ngày để nuôi thân và phụ giúp gia đ́nh”.

Gia đ́nh Điều ở thôn Trà Nô xă Ba Tô, có 6 nhân khẩu, mấy năm trước sống nhờ vào nương rẫy không đủ ăn. Hơn ba năm nay, 4 thành viên trong nhà cùng dân làng rủ nhau xuống Phổ Phong làm thuê chặt mía, dọn nương rẫy, nhổ mỳ. Cuộc sống nhờ đó khá hơn trước. Theo ông Phạm Văn Oai (60 tuổi) bố của Điều, xă Ba Tô có cả trăm người xuống Phổ Phong làm nhân công. Riêng thôn Trà Nô đă có hơn 30 người.

Phụ nữ lớn tuổi người H’rê cũng tham gia đội ngũ làm thuê.

Ăn rẫy, ngủ rừng, tắm suối

Công việc của những lao công như Điểu, ông Oai là chặt mía, bó mía rồi vận chuyển ra xe của công ty. Tính trung b́nh mỗi lọn mía (10kg), giá khoảng 800 đồng. Mỗi ngày để làm được 80 ngàn tiền công họ phải chặt, bó, vác hơn 100 lọn, bằng 1 tấn mía. Công việc nặng nhọc, vất vả. Chị em phụ nữ c̣n vất vả hơn nhiều. Chênh lệch đúng 5.000 đồng tiền công nhưng công việc của họ không thua kém đàn ông là mấy.

Phạm Thị Um (25 tuổi, xă Ba Vinh) xuống làm nhân công hơn 1 năm nay. Chồng chị phải đi làm thuê tận Khánh Ḥa nhưng không đủ nuôi vợ con. Chị gửi con nhỏ hơn 1 tuổi cho ông bà nuôi, lặn lội hơn 50 cây số để xuống đây. “Không phải ngày nào cũng có người gọi đi. Thường các chủ mía ưng gọi đàn ông hơn v́ họ làm nhanh và khỏe. Khi nào thiếu người mới gọi chị em”, chị Um cho biết.

Thường khi được thuê, các lao động ở chợ được ô tô tải chở lên các rẫy mía nằm sâu, sát sườn núi và làm việc cả tuần, có khi vài tuần. Khi nào xong xuôi mới được ra lại. Họ ăn ở tại nương rẫy. Gạo gùi từ quê xuống. Thịt cá, mắm muối mua ở chợ. Lên nương rẫy ăn ở tập thể tại các lán trại tạm bợ, thiếu thốn. Nơi ở chỉ là tấm bạt căng lên, không chăn mền. Nấu nướng, tắm rửa bằng nước suối. Bệnh tật ốm đau thường xuyên xảy ra, nhất là đối với chị em.

“Cứ mỗi lần ốm đau chỉ biết nằm dài chờ xe của công ty vào rồi chở ra trạm xá. Ra trạm xin thuốc uống xong rồi lại vào làm tiếp. Không làm th́ không được chủ rẫy trả tiền công. Khó khăn lắm mới có người thuê ḿnh”, chị Um tâm sự.

Ông Phạm Văn Huề (54 tuổi, xă Ba V́), kể: “Người mới lần đầu làm đều không thể chịu nổi v́ ngứa xót, lá mía cắt rát tay. Tội mấy đứa nhỏ, mới lần đầu vào nghề tắm nước suối xong, người cứ phù lên”. Đôi bàn tay, cánh tay của ông Huề đă chai sần và chi chít vết cắt của lá mía. Đến giờ, ông không c̣n biết cái cảm giác ngứa ngáy, đau rát do mía gây ra.

Theo những lao công này, chuyện bị quy.t tiền mới là đáng sợ nhất. Đa phần các chủ mía từ nơi khác đến, mướn đất làm một hai vụ thu hoạch xong rồi bỏ đi mất tích. Bà con người dân tộc ngơ ngác đi hỏi nhưng không biết hỏi ai, đành chịu.
“Bây giờ, hễ ai thuê chúng tôi thỏa thuận lấy tiền công theo ngày cho chắc”, ông Huề nói.

Lượng nhân công đổ xô về chợ ngày càng tăng, có những ngày lên tới cả trăm người. “Tôi từng chứng kiến nhiều cảnh, vợ đi làm, chồng ở nhà uống rượu. Không thấy vợ mang tiền về lại t́m đến tận nơi đập đánh vợ ngay tại chợ. Cảnh thanh niên xuống đây không có việc làm rủ nhau uống rượu gây gổ thỉnh thoảng lại xảy ra”, anh Lê Văn Hùng làm nghề chạy xe ôm ở chợ cho biết.

Nguyễn Thành, tienphong.vn
megaup_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	77034_400.jpg
Views:	10
Size:	135.5 KB
ID:	279467
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05651 seconds with 14 queries