Đời lưu vong của Hoàng hậu Iran cuối cùng - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-21-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,443
Thanks: 11
Thanked 13,676 Times in 10,930 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Đời lưu vong của Hoàng hậu Iran cuối cùng

Được xem như phu nhân Jacqueline Kennedy của Trung Đông, Hoàng hậu Farah Pahlavi là một h́nh ảnh tiên tiến và hào nhoáng của Iran. Tuy nhiên, đến cuối đời, bà lại phải sống lưu vong nơi đất khách quê người.

Hoàng hậu Farah Pahlavi sinh ngày 14 tháng 10 năm 1938 trong một gia đ́nh trung lưu ở thủ đô Tehran. Bà là con gái duy nhất của Sohrab Diba, một viên chức quân đội Iran. Farah Pahlavi từng là sinh viên kiến trúc ở Paris nơi bà gặp Mohammed Reza và kết hôn với ông năm 1959.

Farah Pahlavi đóng vai tṛ quan trọng trong triều đ́nh của Quốc vương Mohammed Reza, vị vua cuối cùng của Iran. Là một hoàng hậu, bà luôn theo đuổi niềm đam mê tham gia công tác xă hội, giải phóng phụ nữ, thể thao và nghệ thuật. Bà dành hầu hết thời gian của ḿnh để thúc đẩy phúc lợi xă hội và văn hóa, bà là người đứng đầu của 24 tổ chức giáo dục, sức khỏe, văn hóa và từ thiện.

Ngoài ra, bà c̣n đi thăm các địa phương xa xôi nhất của Iran để có được những kiến thức về cuộc sống cũng như hiểu được cuộc sống của người nông dân và nguyện vọng của họ. Bên cạnh các chuyến công du chính thức cùng với Quốc vương Mohammed Reza Shah Pahlavi, bà đă bỏ tiền ra để đi thăm chính thức và bán chính thức các nước ở châu Âu, châu Mỹ, châu Á và châu Phi.
Niềm đam mê nghệ thuật của bà chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa đa dạng của Iran, bà thường xuyên tới các triển lăm và khuyến khích mọi hoạt động nghệ thuật ở đất nước ḿnh. Bà hỗ trợ cho các nghệ sỹ trẻ của Iran bằng sự nỗ lực của ḿnh cũng nhưng đứng sau các bảo tàng, các dự án để bảo tồn kiến trúc và nghệ thuật cổ xưa.

Tên của hoàng hậu Farah Pahlavi gắn chặt vời hai lĩnh vực hoạt động tại Iran đó là văn hóa và giải phóng phụ nữ. Trong thời gian trị v́ của bà, phụ nữ đóng một vài tṛ quan trọng trong cuộc sống cũng như giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền như Đại biểu Quốc hội, thượng nghị sĩ, Bộ trưởng, đại sứ, các luật sư, thẩm phán. Sự giải phóng phụ nữ cũng giống như cải cách kinh tế và xă hội, nó đă làm thay đổi cấu trúc xă hội Iran một cách sâu sắc.

Tuy nhiên, vào đầu năm 1978, một số yếu tố góp phần vào sự bất măn nội bộ với chính phủ hoàng gia trở nên rơ rệt hơn. Sự bất măn trong nước tiếp tục leo thang và sau đó là các cuộc biểu t́nh chống lại chế độ quân chỉ. Hoàng hậu không thể giúp ǵ cho chồng ḿnh nhưng bà nhận thức được sự rối loạn và ghi lại trong cuốn nhật kư của ḿnh về khoảng thời gian đó như là “một cảm giác khó chịu rơ ràng”.

Hầu hết các hoạt động chính trị của hoàng hậu khi đó đều bị hủy bỏ do quan ngại về sự an toàn của bà. Các cuộc bạo loạn và t́nh h́nh bất ổn trở nên thường xuyên hơn và đỉnh điểm là năm đầu 1979, chính phủ đă phải ban hành thiết quân luật ở tất cả các thành phố lớn của Iran và đưa đất nước đứng trên bờ vực thẳm của một cuộc cách mạng mở. Để đáp ứng yêu cầu của người biểu t́nh, Quốc vương và Hoàng hậu phải rời khỏi đất nước. Ngày 16 tháng 1 năm 1979, Farah Pahlavi cùng gia đ́nh bắt đầu cuộc sống lưu vong. Thời gian đầu, gia đ́nh bà bị nhiều nước từ chối, v́ những nước này đều nhận được những thông điệp cảnh cáo từ Teheran. Cuối cùng, họ cũng được tới Ai Cập cư trú.
Tháng 7/1980, Quốc vương Mohammed Reza qua đời khi sống lưu vong tại Ai Cập. Sau cái chết của chồng, Farah Pahlavi vẫn ở lại Ai Cập trong 2 năm nữa. Tổng thống Sadat đă cho gia đ́nh bà được sử dụng cung điện Koubbeh ở Cairo. Vài tháng sau khi Tổng thống Sadat bị ám sát vào tháng 10 năm 1981, Hoàng hậu và các con ḿnh rời khỏi Ai Cập. Sau đó, bà đă chuyển tới Mỹ khi Tổng thống Ronald Reagan thông báo rằng bà được chào đón tại đất nước này.

Thời gian đầu, bà định cư tại Williamstown, Massachusetts nhưng sau đó lại chuyển tới một ngôi nhà ở Greenwich, Connecticut. Sau cái chết của cô con gái, công chúa Leila vào năm 2001, bà mua một căn hộ nhỏ hơn ở Potomacm Maryland, gần Washington D.C, để được ở gần hơn với con trai và các cháu của ḿnh, Farah Pahlavi thường xuyên đi lại giữa Washington D.C và Paris (Pháp).

Năm 2003, bà viết cuốn sách nói về cuộc hôn nhân của ḿnh với Quốc vương Mohammed Reza với tựa đề An Enduring Love: My life with the Shah. Cuốn hồi kư của Hoàng hậu được xuất bản đă thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế và nhanh chóng trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất ở châu Âu.

Mặc dù sống lưu vong ở nước ngoài nhưng Hoàng hậu Farah Pahlavi vẫn tồn tại như “thượng đế” trong mắt phụ nữ Iran và tiếp tục theo đuổi các công tác xă hội. Tâm nguyện lớn nhất của bà là có thể trở về quê hương để tiếp tục cống hiến.

Sầm Hoa__VNN
(Tổng hợp)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	20110420161449_2.jpg
Views:	13
Size:	104.8 KB
ID:	279633
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:44.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08560 seconds with 14 queries