Hành động ngang ngược, táo tợn theo kiểu “vừa ăn cướp vừa la làng” của các tàu phía Trung Quốc đă gây phẫn nộ trong dư luận suốt mấy ngày qua.
Ngày 27/5 vừa qua, tức khoảng 1 ngày sau khi xảy ra việc tàu hải giám của Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ dầu khí của tàu B́nh Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) khi tàu này đang khảo sát địa chấn trong thềm lục địa của Việt Nam, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đă gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội để trao công hàm phản đối hành vi này của các tàu Trung Quốc.
Việt Nam trang bị hệ thống pḥng thủ bờ biển K-300P Bastion.
Hai ngày sau, Bộ Ngoại giao cũng đă tổ chức họp báo khẳng định quan điểm của Việt Nam. Theo đó, “Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt ngay mọi hành động vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, đồng thời bồi thường thiệt hại cho phía Việt Nam”.
Bà Nguyễn Phương Nga, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, kịch liệt bác bỏ luận điệu của phía Trung Quốc (cho rằng Việt Nam đă tiến hành thăm ḍ dầu khí vi phạm chủ quyền của Trung Quốc và làm tổn hại tới lợi ích của phía Trung Quốc). Bà khẳng định khu vực mà Việt Nam tiến hành thăm ḍ hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa 200 hải lư theo Công ước Luật Biển quốc tế năm 1982. Đây hoàn toàn không phải là khu vực tranh chấp, lại càng không thể nói là khu vực do Trung Quốc quản lư. Cũng theo bà Nguyễn Phương Nga, phía Trung Quốc đang cố t́nh làm cho dư luận hiểu nhầm khu vực không có tranh chấp thành khu vực có tranh chấp.
Với tất cả những động thái trên, các cơ quan có chức năng của Việt Nam đă bày tỏ sự kiên quyết cần thiết để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam. Những lập luận của chúng ta đưa ra đều có căn cứ thực tiễn và tính pháp lư thuyết phục.
Người dân Việt Nam yêu chuộng ḥa b́nh, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của các nước láng giềng. Dĩ nhiên cũng có quyền đ̣i hỏi một thái độ tương tự từ các nước. Chính sách quốc pḥng của Việt Nam là ḥa b́nh và tự vệ. V́ vậy, Hải quân Việt Nam sẽ làm mọi việc cần thiết để bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
Cũng chính v́ thế mà hành động ngang ngược, táo tợn theo kiểu “vừa ăn cướp vừa la làng” của các tàu phía Trung Quốc đă gây phẫn nộ trong dư luận suốt mấy ngày qua. Đó là một hành động không thể chấp nhận, bởi rơ ràng nó vi phạm chủ quyền lănh hải Việt Nam. Mặt khác, chính hành vi đó đă đi ngược lại các tuyên bố của các lănh đạo cấp cao Trung Quốc rằng Trung Quốc chủ trương giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh và không có hành động làm phức tạp thêm t́nh h́nh. Có thể nói, việc tàu Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ của tàu B́nh Minh 02 ngày 26/5/2011, cộng với phát biểu vô lư của người phát ngôn của Trung Quốc đă gây tổn hại đến mối quan hệ hữu nghị và hợp tác đang phát triển tốt đẹp giữa hai nước.
Hiện nay, đối phó với mưu đồ khai thác dầu khí ở biển Đông một cách có chủ ư của phía Trung Quốc, ngư dân và các doanh nghiệp Việt Nam đang hết sức vất vả. Tuy thế, ngư dân Việt Nam vẫn vượt mọi khó khăn để bám biển, giữ ngư trường. Công ty TNHH một thành viên Điều hành và khai thác dầu khí trong nước của Tập đoàn Dầu khí vẫn duy tŕ hoạt động thăm ḍ, khai thác trên vùng biển chủ quyền… Đó là thái độ tự tin khẳng định rằng chúng ta có quyền sinh sống, làm ăn, phát triển kinh tế trên vùng đất, vùng biển của chúng ta. Không v́ bất cứ lư do ǵ mà chúng ta có thể lùi bước trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của chúng ta!
Nguyễn Phúc Bách (Đất Việt)