Những cuộc chiến khốc liệt trên Đại Tây Dương - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-05-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Những cuộc chiến khốc liệt trên Đại Tây Dương

Công ước của Liên Hợp Quốc và Luật Biển ra đời từ năm 1982, song đến nay, những vụ tranh chấp và cố t́nh vi phạm lănh hải vẫn xảy ra giữa nhiều nước trên thế giới khiến đại dương luôn... dậy sóng.

“Sóng gió” Malvinas

Từ năm 2000 sản lượng dầu khí tại các mỏ của Anh ở biển Bắc đă giảm dần đều, và các công ty dầu khí chính của họ như BP và Shell đang rời bỏ nơi đây để t́m kiếm các nguồn trữ lượng khác có lợi nhuận cao hơn như tại Trung Đông và Trung Á.

Nước Anh từ vị thế xuất khẩu đă trở thành nước nhập khẩu khí đốt. Các chuyên gia đă trù tính việc dỡ bỏ dần dần các giàn khoan dầu tại biển Bắc từ nay tới năm 2035.

Nguồn trữ lượng đầy tiềm năng tại vùng biển bao quanh Malvinas sẽ đóng vai tṛ thay thế những mỏ dầu cạn kiệt trên, nhưng ngoài dầu khí và hải sản phong phú, quần đảo này c̣n là điểm nút quan trọng để Anh có thể đ̣i hỏi quyền lợi được thăm ḍ và khai thác dầu khí tại Nam Đại Tây Dương, Nam Đại Dương và Nam Cực.

Tàu tuần tra thuộc Hạm đội IV của Mỹ hiện diện thường xuyên ở vùng biển tranh chấp Malvinas.

Tuy nhiên, trên thực tế, Argentina lại cũng đang khăng khăng cho rằng, Malvinas là thuộc chủ quyền của nước này. Các cuộc khẩu chiến giữa Anh và Argentina vẫn tiếp tục diễn ra. Trong khi đó, có thể nhận thấy một phần chiến lược ngoại giao của Anh trong vấn đề này là cố gắng giành giật thời gian, nhằm có thể tiến hành thêm nhiều hoạt động cụ thể để củng cố chủ quyền thực tế tại quần đảo đang tranh chấp này.

Hồi tháng 5.2010, một giàn khoan thăm ḍ dầu khí của Công ty Ocean Guardian đă được đưa tới Malvinas và hiện đă bắt đầu hoạt động tại vùng biển quanh quần đảo, và theo dự báo, nhiều giàn khoan tương tự cũng sẽ được chuyển tới trong thời gian tới.

Trong khi đó, Mỹ lại tăng cường hiện diện tại khu vực Nam Đại Tây Dương với Hạm đội IV mới được tái khởi động và các căn cứ không – hải quân sử dụng chung với Anh, như tại Ascención và Malvinas và tạo lợi thế tại chính Nam Cực với các căn cứ rải rác của Lực lượng pḥng thủ bờ biển, các dự án tăng cường sức mạnh không quân tại đây và thậm chí đă có một sân bay hoạt động thường xuyên (Amundsen – Scott, cho tới nay vẫn được đăng kư là sân bay khoa học) nằm tại ngay điểm cực.

Về phần Argentina, học thuyết quân sự hiện tại của nước này hoàn toàn mang tính pḥng thủ, loại bỏ mọi khả năng tấn công hay răn đe, điều có lợi tới mức khó tin cho người Anh. Đối với Bộ Quốc pḥng Argentina, quốc gia này không có giả thuyết xung đột và không có kẻ thù trong hay ngoài khu vực. Argentina đă chấp nhận một thái độ hoàn toàn mang tính pḥng ngự, và chỉ đáp trả khi bị một nước khác tấn công bằng quân sự.

Một cuộc chiến thầm lặng giữa nội bộ các cường quốc phương Bắc (cả Nga và Trung Quốc cũng sẽ sớm nhảy vào cuộc) đang được triển khai tại Nam Cực, mặc dù một số nước phương Nam cũng không muốn chậm chân theo sau các sự kiện này.

Trong đó, Australia với yêu cầu khu đặc quyền 2,5 triệu km2 tại Nam Đại Dương (được Liên Hợp Quốc phê chuẩn năm 2008) đă tăng đáng kể chi phí quân sự, mức tăng cao nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ Hai. Đằng sau Hiệp ước bảo vệ Nam Cực 1959 – với mục đích công khai là bảo tồn lục địa băng giá này như một không gian thiên nhiên để phát triển ḥa b́nh là cả một đấu trường nóng bỏng và khốc liệt.

Vụ GCX nổi danh

Trong số những vụ tranh chấp trên biển, hồ sơ “GCX” giữa Guyana và Suriname đă nổi danh trên trường quốc tế bởi không chỉ có khẩu chiến, các vụ đấu súng cũng đă được giải quyết thỏa đáng sau khi cả hai bên lôi nhau ra ṭa án quốc tế.

Guyana và Suriname là hai quốc gia nhỏ bé Nam Mỹ bên bờ Đại Tây Dương. Do là hai quốc gia liền kề nên vùng biển, kể cả thềm lục địa, mà Guyana và Suriname được hưởng theo quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 chồng lấn lên nhau và cần phải phân định.

Hai bên tuy chưa tiến hành phân định biên giới biển nhưng đều cho phép các công ty dầu khí nước ngoài tiến hành các hoạt động thăm ḍ tại vùng biển chồng lấn. Trong số các nhà thầu của Guyana có Tập đoàn CGX của Canada bắt đầu tiến hành thăm ḍ địa chấn tại khu vực tranh chấp từ năm 1999. Tháng 5.2000, Suriname yêu cầu Guyana chấm dứt toàn bộ các hoạt động thăm ḍ tại khu vực tranh chấp.
Một trong những ḥn đảo tranh chấp nóng bỏng nhất hiện nay đó là đảo Kuril (theo cách gọi của Nga) c̣n người Nhật gọi là lănh thổ phương Bắc. Quan hệ ngoại giao giữa Nga và Nhật Bản gia tăng căng thẳng sau các chuyến thăm của lănh đạo cấp cao Nga tới vùng biển đảo này. Nhật lên án và gọi kế hoạch triển khai tên lửa chống tàu ngầm của Nga tại đảo tranh chấp Kuril là "vô cùng đáng trách". Trong khi đó, Mátxcơva cho biết, có thể sẽ điều một hoặc thậm chí hai tàu đổ bộ Mistral tới Thái B́nh Dương để bảo vệ quần đảo Nam Kuril đang tranh chấp này.
Đỉnh điểm của tranh căi giữa hai bên là sự việc diễn ra ngày 3.6.2000 khi hai tàu hải giám của lực lượng hải quân Suriname tiến đến gần tàu khoan dẫn dầu C.E. Thornton của CGX, yêu cầu chấm dứt hoạt động và áp giải tàu này rời khỏi khu vực hoạt động đă được Guyana cấp phép.

Năm 2004, Guyana đă đơn phương sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc theo quy định của Công ước Luật biển năm 1982 để giải quyết vùng biển chồng lấn với Suriname. Một ṭa trọng tài gồm 5 luật gia quốc tế được thành lập để giải quyết tranh chấp theo đề nghị của Guyana do cả Guyana và Suriname đều đă là thành viên của công ước này và không bảo lưu việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc.

Guyana cáo buộc Suriname đă vi phạm một số nghĩa vụ quốc tế trong sự kiện CGX, trong đó có việc, Suriname đă sử dụng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lănh thổ của Guyana và chống lại công dân cùng các thực thể khác hoạt động trên vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Guyana.
Guyana cũng yêu cầu ṭa ra phán quyết yêu cầu Suriname khắc phục những thiệt hại phát sinh đối với Guyana, trong đó có cả việc bồi thường, do đă vi phạm nghĩa vụ quốc tế nói trên.

Ṭa trọng tài trong phán quyết ngày 17.9.2007 cho rằng, trong sự kiện CGX, Suriname đă vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực theo Công ước Luật Biển, Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế nói chung.


Quang Minh (tổng hợp)
DVO
tonycarter_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05132 seconds with 14 queries