‘Không cường điệu hóa xung đột ở Biển Đông’ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-28-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,674
Thanks: 11
Thanked 13,300 Times in 10,620 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default ‘Không cường điệu hóa xung đột ở Biển Đông’

Dư luận quốc tế tiếp tục quan tâm đến t́nh h́nh biển Đông. Đất Việt xin giới thiệu bài viết của “Báo Độc lập” (Nga) cho thấy một góc nh́n và cách phân tích vấn đề.

Dưới đây là nội dung bài viết:


Đối với Biển Đông, lợi ích là tự do hàng hải và tuân thủ luật pháp quốc tế. Đó là những điểm mạnh mà Việt Nam cần tăng cường khai thác để bảo vệ chủ quyền lănh thổ và quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế.

Hà Nội và Bắc Kinh tiếp tục trao đổi công hàm phản đối. Tuần trước các cơ quan ngoại giao đă 2 lần ra các tuyên bố gay gắt và đ̣i hỏi lănh thổ. Trước đó, t́nh h́nh trên biển đă xảy ra những va chạm, khi th́ của tàu đánh cá, khi th́ tàu nghiên cứu khoa học.

Ở Hà Nội đă có tuần hành biểu lộ ḷng yêu nước của người dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Về phía Trung Quốc, Bắc Kinh đă đặt quân đội vào t́nh trạng sẵn sàng chiến đấu tăng cường và công bố tuyên cáo vội vă trấn an dư luận quốc tế rằng sẽ không xảy ra chiến tranh, nhưng vẫn khăng khăng khẳng định “lănh thổ từ xưa dẫu sao sắp tới cũng vẫn là của Trung Quốc”. Đă một phần tư thế kỷ nay chưa bao giờ xảy ra những chuyện như vậy. Xem ra, đây là vấn đề có tính chất chiến lược duy nhất mà hai quốc gia chưa giải quyết được.


Các tuyến đường thông thương qua biển Đông.

Năm 2000, 2 nước tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược. Trao đổi hàng hoá tăng lên và năm 2010 đạt 13 tỷ USD (buốn bán với Nga là 1,7 tỷ). Nhưng 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ xa xưa đă là các đảo tranh chấp. Cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, khi biết được là các đảo này ngoài cá và quặng phốt phát c̣n rất giàu dầu khí đă từng xảy ra xung đột vũ trang.

Toà án quốc tế và các cơ quan hữu quan của Liên Hợp quốc, không chỉ một lần xem xét bản chất vấn đề, lo ngại chỉ ra rằng ở vùng biển này có nhiều đường hàng hải sống động và con đường thông thương chủ yếu từ Thái B́nh dương sang Đại Tây dương.

Trong thư gửi các nước châu Á năm 2006, Tổng thư kư Liên Hợp quốc Kofi Annan đă nói rằng mọi sự bùng phát căng thẳng có thể là nguy cơ đe doạ hoà b́nh và an ninh chung. Các nước gần đó có thể bị lôi kéo vào xung đột khu vực: Philippines, Đài Loan, Malaysia, Brunei, Singapore, Indonesia, là những nước cũng có yêu sách một phần quần đảo Trường Sa và đă cắm cờ trên một số đảo.

Không hiểu v́ sao t́nh h́nh lúc nào trở nên căng thẳng vào mùa Xuân, khi bắt đầu mùa mưa và các cơn băo nhiệt đới ở biển Đông. Năm nay băo bắt đầu ngày 26/5, Hải giám của Trung Quốc cắt cáp của tàu nghiên cứu B́nh Minh 02 của Việt Nam khi đang ở lô số 148 trên thềm lục địa Nam Việt Nam theo xác nhận của Hà Nội. Vụ việc đă xảy ra cách bờ biển Việt Nam 120km và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc 600km về phía Nam, nơi 1 tháng trước đă diễn ra hội nghị thượng đỉnh BRICS.

Việt Nam đă phản đối, yêu cầu xin lỗi và bồi thường thiệt hại cho con tàu là tài sản của Tổng Công ty Dầu khí Quốc gia PetroVietnam. Kim phong vũ biểu chính trị lập tức chỉ cơn băo.

“Những hành động tương tự vi phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Việt nam đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế”, – người phát ngôn bộ Ngoại giao Cộng hoà XHCN Việt Nam, bà Nguyễn Phương Nga đă tuyên bố ngay khi đó – Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc kiềm chế trước những hành động gây nghi ngờ về quyền của Cộng hoà XHCN Việt nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và vùng lănh hải của ḿnh”.

Bắc kinh bác bỏ mọi lời buộc tội vi phạm những quy tắc công pháp biển. Bộ Quốc pḥng Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đề nghị xem xét vấn đề tại kỳ họp Diễn đàn kinh tế châu Á (AEF) sắp tới và kêu gọi kiềm chế. Tuy nhiên, vài tuần sau sự vụ lại tái diễn. Ngày 9/6/2011, cũng ở gần khu vực này, nhưng ở lô khác tàu đánh cá Trung Quốc có tàu Ngư chính hộ tống đă cố cắt cáp tàu thăm ḍ Viking-II nhưng không thành.

Các vụ việc về biển ngày càng tăng lên, các đối tác của Việt nam trong ASEAN, trước hết là Philippines đă lên tiếng. Manila lưu ư cách đây không lâu, hồi tháng 3/2011, tàu quân sự Trung Quốc đă xua đuổi tàu Philippines ra khỏi vùng tranh chấp khi đang thăm ḍ dầu khí. Bắc kinh cho rằng toàn bộ quần đảo Trường Sa là của ḿnh nên đă không có phản hồi trước phản đối chính thức (của Philippines).

Trong các cuộc tranh căi “mùa vụ” này Việt nam và Philippines là đồng minh. Hai nước đề nghị triệu tập hội nghị quốc tế, Trung Quốc phản đối. Trung quốc đ̣i “hiệp thương hữu nghị” và đàm phán song phương, ưu tiên xem xét với từng nước riêng biệt. Các nghị sĩ Philippines cho rằng Trung Quốc cư xử như kẻ “hay sinh sự” và bây giờ gọi biển Nam Trung Hoa là “Tây Philippines”. (Việt Nam vẫn gọi là “Biển Đông”.)

Manila muốn kiểm soát 25% quần đảo. Chủ yếu là phần xung quanh đảo Palawan. Chính quyền đă nhiều lần bày tỏ sẵn sàng chiến đấu v́ lợi ích quốc gia. Ba năm trước tướng Eduardo Obana đă thề “chiến đấu đến chiến sĩ cuối cùng v́ các đảo”.

Năm 2011 chính phủ Philippines đă chi bổ sung 184 triệu USD để củng cố các trận địa trong khu vực này. Một phần kinh phí này để hiện đại hoá sân bay.

Các sự kiện gần đây đă làm tất cả các bên liên quan hăng hái lên. Trong khi chưa xác định được quy chế pháp lư quốc tế, những nước này mưu toan chiếm lĩnh lấy lănh thổ bằng cách gọi là sự hiện diện.

Cho đến nay Trung Quốc có đồn trại ở 9 ḥn đảo, Việt Nam – 21, Philippines – 8, Malaysia – 3. Theo các chuyên gia, Đài Loan có lợi thế nhất do kiểm soát đảo lớn nhất– Itu-Aba (Việt nam gọi là đảo Ba B́nh), nơi Nhật Bản đă có căn cứ tàu ngầm hồi chiến tranh thế giới lần thứ 2. Đài Loan đă xây dựng sân bay trên đảo này.

Liên quan đến vấn đề này báo chí châu Á ngày càng đăng tải nhiều tài liệu bày tỏ lo ngại cho tương lai do sức mạnh quân sự của Trung Quốc đang tăng lên. Có nhiều câu trả lời cho câu hỏi đâu là nguyên nhân của giai đoạn khủng hoảng hiện nay. Một số nhà b́nh luận dẫn phát biểu của Hillary Clinton tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Hà Nội năm 2010, khi bà tyên bố Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia ở khu vực này.

Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi tất cả các bên đ̣i khai thác tài nguyên tôn trọng tự do hàng hải và giải quyết các tranh căi theo pháp luật quốc tế. Mọi người cho rằng tuyên bố này trước hết là nhằm vào Trung Quốc, do đó Bắc Kinh đă tiến hành một chính sách cứng rắn hơn.

Một số nhà b́nh luận khác lưu ư tính độc nhất vô nhị của xung đột, ư nghĩa quan trọng của nó đối với hoà b́nh và ổn định. Chưa ai biết giải quyết tranh căi này thế nào và khi nào th́ chấm dứt. Nếu phân tích kỹ, mỗi cuộc xung đột đều có đặc điểm riêng.

Cần lưu ư, là các bên tranh căi vẫn tiếp tục hợp tác, trong đó ngay cả trên biển của khu vực. Cụ thể, hạm đội của Trung Quốc và Việt Nam vừa tiến hành tuần tra chung lần thứ 11 trong vịnh Bắc Bộ ngày 19-20/6/2011. Trang web của bộ Quốc pḥng Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đă đăng tin này. Sau tuần tra tiểu hạm đội Việt Nam đă thăm thành phố Trạm Giang (tỉnh Quảng Đông) ngày 21-24/6. Điều đó cho thấy các bên không muốn cường điệu hoá xung đột.

Nguyễn Vũ
(DV/tổng hợp)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	qp-haiquan-vietnam-232.jpg
Views:	13
Size:	16.3 KB
ID:	297134
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06636 seconds with 14 queries