Đài Loan có thể chơi khó Trung Quốc như thế nào? - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-09-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Đài Loan có thể chơi khó Trung Quốc như thế nào?

Các yêu sách chủ quyền của Đài Loan trên biển Hoa Nam (biển Đông) đă lỗi thời. Đài Loan có thể tạo ra thiện cảm mạnh mẽ trong khu vực bằng cách bỏ các yêu sách đó đi.

Những cuộc đối đầu gần đây trên biển Hoa Nam giữa Trung Quốc, Việt Nam và Philippines, cùng các cuộc biểu t́nh hệ quả của chúng tại Hà Nội và TP.HCM, là lời nhắc nhở không ai mong muốn, rằng căng thẳng kéo dài và bị ḱm nén trong vùng biển ngoài khơi Đông Nam Á có thể sôi lên bất cứ lúc nào.

Tháng trước, người ta đă chứng kiến các nhà ngoại giao và quan chức ở Bắc Kinh, Hà Nội và Manila tham gia một ṿng đấu khẩu buộc tội, phản đối và bác bỏ lẫn nhau. Thậm chí quốc gia thường giữ im lặng là Singapore cũng buộc phải lên tiếng kêu gọi Trung Quốc làm rơ các yêu sách chủ quyền của ḿnh.

Trong khi đó, Đài Loan chỉ nhắc lại lập trường cũ, nhấn mạnh chủ quyền của họ đối với vùng biển gây tranh chấp. Theo một tuyên bố hôm 15-6 từ Bộ Ngoại giao Đài Loan, Đài Loan nói rằng “quần đảo Nam Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Chungsha và quần đảo Tungsha, cũng như vùng nước bao quanh chúng, thềm lục địa và tầng đất bao quanh chúng, tất cả đều là phần không thể tách rời thuộc chủ quyền của Cộng ḥa Trung Hoa (Đài Loan)”. Hơn thế nữa, vào ngày 22-6, theo Channel News Asia, Bộ trưởng Ngoại giao Timothy C.Y. Yang đă nói về việc phải gia tăng tuần tra quân sự trên các đảo do Đài Loan nắm giữ.

Điều kỳ quặc có thể thấy là, tuy tồn tại một lịch sử nhiều thù oán giữa họ, nhưng các yêu sách về chủ quyền trên biển Hoa Nam của chính phủ Trung Quốc và chính phủ Đài Loan lại gần như đồng nhất. Cả Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa lẫn Cộng ḥa Trung Hoa đều đưa ra các yêu sách hiện tại của họ dựa trên cái gọi là “đường chín đoạn” hay “đường chữ U” hiện hữu trên các bản đồ cổ do chính phủ Cộng ḥa Trung Hoa đưa ra năm 1947 (lúc đó họ đóng tại Nam Ninh).

Từ năm 1947 trở đi, Đài Loan đă thường xuyên đưa ra các tuyên bố liên quan đến chủ quyền. Năm 1993, họ khẳng định chủ quyền đối với phần lớn biển Hoa Nam, gồm cả quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa lẫn Pratas. Năm 1995, Đài Loan vừa nhắc lại yêu sách chủ quyền đối với vùng biển được xác lập bởi “đường chữ U”, và bắt đầu xây dựng trên đảo Itu Aba (tức đảo Ba B́nh, tên Trung Quốc là Thái B́nh Đảo – Tai Ping Tao) thuộc quần đảo Trường Sa, bất chấp những yêu sách chủ quyền mà Philippines, Việt Nam cũng như Trung Quốc đă đưa ra từ lâu.

Lập trường hiện tại của Đài Loan cơ bản không có thay đổi ǵ sau nhiều năm kể từ 1947, mặc dù Đài Loan và khu vực đă phát triển sâu sắc từ thời điểm đó.

Nhưng năm 2011 mà vẫn bám chặt lấy yêu sách đường chín đoạn của năm 1947 th́ sẽ áp đặt một trách nhiệm không cần thiết lên Đài Loan thời hiện đại. Đài Loan cần có quan hệ tốt với các láng giềng Đông Nam Á. Đài Loan dân chủ cũng muốn và nên được nh́n nhận như một nhân vật có trách nhiệm quốc tế cả ở châu Á lẫn trên thế giới. Tuy nhiên, các yêu sách thái quá về chủ quyền trên biển, mà đặc trưng là cái tuyên bố năm 1947 kia, đi ngược lại với ư muốn ấy. Do đó, việc Đài Loan tiếp tục đi theo yêu sách chủ quyền trên biển của Trung Quốc, rất có hại cho lợi ích dài hạn của khu vực và quốc tế.

Bằng việc khăng khăng giữ những yêu sách lỗi thời và không thể biện hộ được về mặt pháp lư, Đài Loan có nguy cơ bị các láng giềng ASEAN xa lánh, trong khi họ đă có quan hệ kinh tế sâu sắc với ASEAN, và mối quan hệ này vẫn đang tiếp tục phát triển. Bằng việc đứng cùng bên với Bắc Kinh trong những yêu sách chủ quyền thái quá, kế thừa từ năm 1947, một Đài Loan vốn dĩ đă bị cô lập nay lại có nguy cơ bị ghét bỏ bởi những nước láng giềng đang ngày càng lo ngại Trung Quốc, mà những nước ấy lại vẫn tiềm ẩn khả năng có thiện cảm với Đài Loan.

Hiện tại, trên vùng biển Hoa Nam đầy chia rẽ, Đài Loan có cơ hội thể hiện thái độ cam kết của họ đối với sự ḥa hợp quốc tế và với việc trở thành một lực lượng xây dựng ổn định khu vực. Đài Loan nên thay đổi các yêu sách về chủ quyền của họ, theo một cách nào đó vừa có thể được các láng giềng Đông Nam Á chấp nhận, vừa phù hợp với luật quốc tế.

Đài Loan nên khôn ngoan mà áp dụng yêu sách sửa đổi – dựa trên giới hạn 200 hải lư như Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) đă đề ra – trong định nghĩa của họ về vùng đặc quyền kinh tế. Với lập trường (mới) này, Đài Loan sẽ có thể duy tŕ được yêu sách đối với một phần đáng kể biển Hoa Nam, trong khi lại rút lui khỏi những yêu sách chủ quyền vốn dĩ đặc biệt hung hăn, đầy tham vọng và đầy xúc phạm về mặt trí tuệ đối với các láng giềng của họ. Điều ấy cũng sẽ khiến cho lập trường của Đài Loan – không như của Bắc Kinh – có thể phù hợp với công pháp quốc tế và UNCLOS.

Quan trọng nữa là, việc Đài Loan sửa lại yêu sách chủ quyền như thế sẽ không hàm nghĩa từ bỏ hoàn toàn lợi ích của Đài Loan trên biển Hoa Nam.

Theo bản thỏa thuận đề xuất, lực lượng hải quân Đài Loan và các tàu buôn sẽ tiếp tục được đi vào và đi qua biển Hoa Nam. Trong quá tŕnh đàm phán với chính quyền Việt Nam và Philippines để đạt được một vị thế hợp lư hơn, Đài Loan sẽ có cơ hội bảo vệ dầu, khí đốt và nguồn cá của ḿnh ở biển Hoa Nam. Những lợi ích này chắc chắn sẽ được đảm bảo tốt hơn nhờ một biển Hoa Nam ḥa hợp, hơn là một vùng biển đầy xung đột như hiện tại. Hơn thế nữa, thỏa thuận này không nhất thiết kéo theo việc Đài Loan phải rút quân khỏi đảo Ba B́nh và các đảo khác.

Chủ quyền đối với các đảo có thể được đàm phán vào một thời điểm nào đó trong tương lai, giữa các nước có yêu sách, một khi Đài Loan rút lui khỏi các yêu sách không xác thực về mặt pháp lư của họ, đối với toàn bộ biển.

Một điều c̣n quan trọng hơn thế nhiều là, trong t́nh cảnh Bắc Kinh đe dọa phản ứng bằng quân sự đối với mọi động thái nhằm hướng tới độc lập cho Đài Loan, th́ Đài Bắc sẽ không, và không thể được hiểu là sẽ có một động thái như vậy.

Có thể có một vài ư kiến lo ngại rằng Trung Hoa sẽ phản ứng bằng quân sự với việc Đài Loan sửa lại các yêu sách về chủ quyền của họ. Tuy nhiên lịch sử cho thấy điều khác. Cũng như việc Tổng thống Lư vào năm 1991 đă gạt bỏ một cách không chính thức các yêu sách của Đài Loan đối với đại lục, Đài Loan ngày nay có thể áp dụng một chính sách hợp lư hơn và ḥa dịu hơn – nhưng vẫn phải là không chính thức – đối với vấn đề biển Hoa Nam. Chắc chắn là Bắc Kinh sẽ nổi điên lên một thời gian, nhưng rồi mọi chuyện sẽ qua cả thôi.

Đài Loan có thể đưa ra một lập trường về Biển Đông thân thiện hơn với khu vực, có cơ sở pháp lư vững vàng hơn và được quốc tế chấp nhận trên thực tế hơn, để thúc đẩy một chính sách ngoại giao của Trung Quốc chín chắn, thực tiễn và thân thiện với khu vực hơn là chính sách hiện tại Bắc Kinh đang thi hành.

Hơn nữa, việc Đài Loan ngầm tiến hành thay đổi yêu sách của ḿnh c̣n có thể góp phần thúc đẩy đối thoại giữa Trung Quốc và Đông Nam Á. Quyết định đó của Đài Loan không chỉ gây áp lực, buộc Bắc Kinh phải đưa ra một lập trường được các láng giềng đón nhận hơn, mà c̣n tạo cho Bắc Kinh một cách rút lui khỏi những yêu sách hiện tại của họ mà vẫn giữ được thể diện.

Trong tranh chấp trên biển Hoa Nam, Đài Loan giờ đây đang có cơ hội đi nước thượng và đặt Trung Quốc vào thế bất lợi trong con mắt và trong thái độ của một Đông Nam Á đầy cảnh giác và cả một thế giới đang lo lắng.

Các lực lượng quân sự của Đài Loan không và sẽ không bao giờ là lực lượng quyết định trong bất cứ cuộc đối đầu quy mô lớn nào trên những đảo đá, đảo và vỉa san hô của Biển Đông. V́ thế, bất kỳ quyết định nào của Đài Loan nhằm thay đổi lập trường của ḿnh cũng sẽ mang tính biểu tượng rất cao. Tuy vậy, nó cũng sẽ gửi một tín hiệu có ư nghĩa đến các láng giềng Đông Nam Á, đến cộng đồng quốc tế và Bắc Kinh. Và trong quan hệ quốc tế th́ các tín hiệu thật sự là rất quan trọng.

Richard Pearson là cộng tác viên chương tŕnh ở Quỹ Maureen and Mike Mansfield, Washington. Ông điều hành các chương tŕnh Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam và Biển Đông của Quỹ, trong đó có cả dự án Luật Biển và Tranh chấp Hàng hải châu Á mà ông Van Dyke đang tích cực tham gia. Bài báo trên đăng lần đầu trên tờ Taipei Times (Thời báo Đài Bắc).

Người dịch: Đỗ Quyên

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2011
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	12
Size:	10.2 KB
ID:	299682
Old 07-09-2011   #2
nguoidan
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 9,488
Thanks: 0
Thanked 379 Times in 298 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 24
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
Default

Bọn chó đẻ chệt th́ tàu cộng hay đài loan cũng chó má như nhau. Bọn chúng lúc nào cũng mang tâm địa thôn tính các nước nhỏ. Bọn tầu đài loan ở hải ngoại hở ra một chút là cũng dựa hơi vào bọn lục địa. Mong sao chiến tranh bùng nổ giữa hai đứa này cho bọn chệt chết bớt đi.
nguoidan_is_offline  
Old 07-10-2011   #3
linhsea
R3 Hảo Kiếm Khách
 
linhsea's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 306
Thanks: 51
Thanked 24 Times in 19 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 17 Post(s)
Rep Power: 19
linhsea Reputation Uy Tín Level 1linhsea Reputation Uy Tín Level 1
Default

Toi khong hieu tai sao Dai Loan - chua phai la 1 "Quoc gia doc lap" (va chac la se ko bao gio doc lap) vi suc ep cua TQ - lai cho minh co quyen tranh gianh bien, dao,..., voi cac quoc gia doc lap trong vung ??? :
linhsea_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09326 seconds with 14 queries