Những lợi ích chiến lược ở Vịnh Cam Ranh - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-02-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,579
Thanks: 11
Thanked 13,285 Times in 10,607 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Những lợi ích chiến lược ở Vịnh Cam Ranh

Những lợi ích chiến lược ở Vịnh Cam Ranh

Quan tâm về sự quả quyết của Trung Quốc ở vùng biển Nam Hải ngày càng tăng, Việt Nam đang ở trong giai đoạn thương thảo ở cấp cao nhằm mở cửa hải cảng có độ nước sâu ở Vịnh Cam Ranh cho giới quân sự ngoại quốc vào. Sự chọn lựa then chốt vẫn là Nga và Hoa Kỳ, và Hà Nội tuồng như đang nghiêng về phía Hoa Thạnh Đốn.


“Việt Nam trước đây có nỗ lực tư nhân hoá Vịnh Cam Ranh nhưng hai hoặc ba tháng trước đây đă ngưng tất cả sự phát triển về mặt thương măi và có ư đảo ngược lại những ǵ đă làm,” một nguồn tin ở Hà Nội cho hay, nhưng dấu tên. “Họ muốn có sự hiện diện của giới quân sự ngoại quốc liên tục ở đó.”

Thế chủ động về mặt an ninh th́ chẳng có ǵ mới lạ, Việt Nam trước đây đă thừa nhận là sự phát triển cảng Cam Ranh sẽ được tái mở cửa cho hải quân ngoại quốc vào. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thông báo hôm tháng Mười năm rồi là điều này sẽ xảy ra sau ba năm nâng cấp cảng với sự hậu thuẩn và cố vấn của Nga.

Mức độ cần sự hiện diện của giới quân sự ngoại quốc giờ nhiều tham vọng hơn trước đây. Cùng lúc, những lợi ích chiến lược làm nhẹ hẳn những nhu cầu thương măi đ̣i hỏi trước mắt mà đă một lần có ảnh hưởng lớn lên kế hoạch cải tạo cảng Cam Ranh của Việt Nam.

“Họ muốn nước ngoại quốc nào đó làm chỗ dựa lưng chống lại Trung Quốc và họ muốn điều này xảy ra càng sớm càng tốt,” nguồn tin từ Hà Nội giải thích.


“Họ muốn nước ngoại quốc nào đó làm chỗ dựa lưng chống lại Trung Quốc và họ muốn điều này xảy ra càng sớm càng tốt,” nguồn tin từ Hà Nội giải thích. Nguồn: Singapore Straits Times

Vịnh Cam Ranh có lẽ là hải cảng thiên nhiên tốt nhất Đông Nam Á châu. Cảng được lực lượng quân sự của Hoa Kỳ và Nga cùng những nước khác sử dụng nhiều trước đây, nhưng Mạc Tư Khoa rút ra khỏi Cam Ranh trong năm 2002 v́ không kham nỗi gía thuê.

Việt Nam và Trung Quốc đă có một sự tranh chấp dài lâu về tính chủ quyền lên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các đặc khu kinh tế trải dài phần rất lớn trên vùng biển Nam Hải, với bốn nước khác cũng cho ḿnh có chủ quyền một phần hay toàn phần nhưng ít mănh liệt hơn. Bắc Kinh ngày càng hung hăn hơn trong việc bảo vệ tính chủ quyền của ḿnh.

Hà Nội t́m cách chống lại lập trường của Trung Quốc về việc tranh chấp này một cách ngoại giao khi Việt Nam là chủ tịch của khối ASEAN năm rồi, và đă có được sự ủng hộ đầy ư nghĩa từ Hoa Thạnh Đốn. Nhưng mối quan hệ quân sự giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đă tiến hành một cách thận trọng hơn những mối quan hệ khác giữa hai nước vốn được b́nh thường hoá trong năm 1995.

Năm 2003 Việt Nam, Việt Nam mời chiếc hạm của hải quân Hoa Kỳ vào thăm lần đầu tiên kể từ khi Cuộc chiến Đông dương lần thứ nh́ (Second Indochina War) chấm dứt vào năm 1975. Có lẽ rơ ràng hơn, là cho đến giờ phút này, đă có hai chiếc tàu của tổng cục hải vận thuộc Hải quân Hoa Kỳ đă từng đến sửa chữa ở Việt Nam: chiếc USNS Safeguard sửa ở Saigon Shipyard năm 2009 và chiếc USNS Richard E. Byrd sửa ở Cam Ranh Shipyard hôm đầu năm rồi.

Hoa Thạnh Đốn trong những năm gần đây đề nghị để cho tàu của hải quân Hoa Kỳ được vào Vịnh Cam Ranh như là một phần của chiến lược “trạm dưỡng quân nhưng không là căn cứ”, nhưng thoạt đầu Hà Nội giữ thái độ dè dặt, kín đáo.

Khái niệm “trạm dưỡng quân nhưng không là căn cứ” này nhắm vào việc thay thế những căn cứ quân sự ở nước ngoài mang tính dài lâu với sự bảo đảm là tàu được vào để sửa sang, lấy hàng tiếp vận và những hoạt động tương tự nhằm hậu thuẩn cho nhân sự và những căn cứ quân sự tiền phương Hoa Kỳ.


Việt Nam đôi lúc đi theo một chính sánh mang tính chiến lược đặc trọng tâm vào “ba không”. Giờ đây, cái thế của Trung Quốc ở vùng biển Nam Hải có thể làm mềm đi cái lề lối suy nghĩ này. Nguồn: Singapore Straits Times

Những quan tâm mang tính chiến lược từ đó đă thúc đẩy Hà Nội vượt qua sự ngần ngại trước đây và mở rộng ṿng tay đón nhận lời đề nghị này, mà nhiều nguồn tin nói là được theo đuổi một cách tích cực ở buổi Đối thoại song phương về Pḥng thủ, An ninh và Chính trị được tổ chức ở Hoa Thạnh Đốn ngày 17 tháng Sáu năm nay.

Cuộc thương thảo này với Hoa Thạnh Đốn, cũng như một cuộc thương thảo tương tự cùng xảy ra với Mạc Tư Khoa, theo một nguồn tin từ Hà Nội, là “rất cao cấp.” Nhưng hiện vẫn chưa rơ ràng là nếu có một sự thỏa thuận với bên này, th́ liệu phía bên kia sẽ bị loại.

“Hoa Kỳ và Việt Nam tiếp tục phát triển mối quan hệ pḥng thủ song phương tốt đẹp, vững chải, đi từ căn bản tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau. Những hoạt động giữa hải quân hai nước tiếp tục gia tăng mối quan hệ pḥng thủ chung của chúng ta… (và) chúng tôi tiếp tục làm việc với những người bạn Việt Nam để triển khai sự hợp tác của chúng tôi,” Trung tá Leslie Hull-Ryde, một viên chức của Ngũ Giác Đài Hoa Kỳ nói.

“Việt Nam quyết định mở cảng Cam Ranh như trung tâm hậu cần quốc tế, và chúng tôi hy vọng tiếp tục tiếp cận với Việt Nam để học hỏi quyết định này sẽ có khả năng gia tăng sự hợp tác song phương của chúng tôi như thế nào.”

Nhưng nguồn tin ở Hà Nội gợi ư rằng Việt Nam đang t́m kiếm một sự hiện diện quân sự của nước ngoài mạnh mẽ và dứt khoát hơn là lời tuyên bố này ngụ ư.

“Về chiến lược của chúng tôi,” Trung tá Hull-Ryde tiếp tục, “Hoa Kỳ đang t́m kiếm phương cách để phát triển một vị thế ở vùng Á châu một cách cân bằng về mặt địa lư, có sức bật về mặt hoạt động và vững vàng về mặt chính trị.

“Chúng tôi t́m cách duy tŕ sự hiện diện của chúng tôi ở Đông bắc Á châu cùng lúc gia tăng sự có mặt của chúng tôi ở Nam và Đông Nam Á châu. Chúng tôi tin rằng nếu biết lợi dụng những cơ may ngắn hạn để mở cửa đến sự tiếp cận vùng này nhiều hơn về lâu về dài.”

Cuộc viếng thăm của Hải quân Hoa Kỳ gần đây nhất là thành phố Đà Nẵng với chương tŕnh hoạt động 7 ngày trong tháng rồi liên quan đến hai khu trục hạm và một chiếc tàu cấp cứu. Ba chiến hạm của Nga cũng ghé thăm cùng hải cảng này hôm tháng Năm, các chiến hạm này dừng lại đây trên đường về lại Vladivostok sau chuyến đi hoạt động chống hải tặc ngoài khơi vùng Horn of Africa.

Việt Nam, với một lịch sử bất trắc, đôi lúc đi theo một chính sánh mang tính chiến lược đặt trọng tâm vào “ba không”: không có căn cứ quân sự của ngoại quốc trên nước ḿnh, không có liên minh quân sự chính thức với ai và không cho dùng lănh thổ Việt Nam để tấn công một nước khác. Giờ đây, cái thế của Trung Quốc ở vùng biển Nam Hải có thể làm mềm đi cái lề lối suy nghĩ này.

Robert Karniol – Rim chuyển ngữ
© DCVOnline
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	CamRanh.jpg
Views:	17
Size:	13.5 KB
ID:	305531
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:48.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05456 seconds with 14 queries