Một chuyên gia nước ngoài đă nhận xét: “Công nghiệp viễn thông di động Việt Nam phát triển rất nhanh, nhưng nền móng không vững và đang tồn tại những phi lư và hài hước.”
Trả trước lấn lướt trả sau
Thực tế này có lẽ chỉ tồn tại ở các nhà mạng Việt Nam khi những khách hàng lâu năm bị “ruồng rẫy” không được quan tâm, trong khi các khách hàng trả trước thiếu ổn định th́ lại được chào đón bằng đủ mọi h́nh thức khuyến mại.
Một thuê bao trả sau đă từng than thở: “Dùng 5-6 năm dịch vụ chẳng được ǵ ngoài đôi ba lần giảm cước với mức giảm tính bằng đơn vị đồng, mà năm nay cũng chẳng c̣n thấy giảm nữa.
Nhân viên không đến thu cước mà đến ngày cắt cước là lập tức cắt ngay chiều gọi đi của khách hàng trong khi thuê bao trả trước có dịch vụ ứng tiền để gọi. Đăng kư dịch vụ tính điểm khách hàng thân thiết th́ nhân viên tổng đài bảo anh cứ chờ đi, bao giờ thuê bao anh đủ hạng tổng đài sẽ… tự liên hệ. Chán hết biết.”
Trong khi đó, chỉ cách đây 1 tháng, thuê bao trả trước các mạng được khuyến mại giá trị thẻ cào 100% "đều như vắt chanh", đến mức nhiều người chán chẳng buồn nạp. Măi tới đầu tháng 7 qua các nhà mạng mới giảm mức khuyến mại, song với 50% giá trị thẻ nạp vẫn là một ưu đăi quá lớn mà thuê bao trả sau chẳng bao giờ có được.
"Đốt" hết kho số rồi kêu cứu
Việt Nam có xấp xỉ 87 triệu dân, hơn 100 triệu thuê bao di động theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, tuy nhiên trong 3 năm qua không dưới 1 lần các nhà mạng kêu cháy kho số. SIM “rác” bán tràn lan với tài khoản khủng khiến người dùng thích đổi SIM hơn nạp thẻ và vấn nạn này thậm chí lan sang cả dịch vụ 3G với những SIM kết nối chỉ dùng 1 lần rồi… vứt.
Điều này dễ lư giải tại sao nhà mạng kêu cháy kho số bởi cái cách quản lư kiểu “máy giặt SIM thẻ” này th́ có lẽ Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ phải cấp không dưới 2-3 mă mạng nữa khi thị trường có thêm các mạng di động ảo tham gia.
Vụ trưởng Vụ viễn thông Phạm Hồng Hải cũng nhận định với số lượng thuê bao 110 triệu, khả năng đáp ứng của các đầu số gần 300 triệu số th́ việc cháy kho số là một sự phi lư mà các nhà mạng cần phải giải tŕnh rơ ràng khi tŕnh phương án xin thêm đầu số.
Một thị trường di động có tới hơn 90% thuê bao là trả trước như Việt Nam luôn tồn tại nhiều điểm nghịch lư
Chủ thuê bao trả trước là “Đại gian, đại ác”
Cũng liên quan tới chuyện cháy kho số, qua thống kê việc quản lư thuê bao trả trước ở các nhà mạng, thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông đă phát hiện rất nhiều sai phạm trong việc kê khai tên tuổi của thuê bao.
Chỉ cần là đại lư ủy quyền cấp 1 của nhà mạng là đă có thể đứng ra tự đăng kư các SIM trả trước và do đó phát sinh t́nh trạng khai khống tên chủ thuê bao để kích hoạt trước hưởng khuyến mại, sau đó bán ra giá SIM “rác”.
Hàng trăm ngàn thuê bao ảo với những cái tên bâng quơ, kể cả lấy tên là "Đại gian đại ác", trùng số chứng minh nhân dân đă bị phát hiện và nhiều nhà mạng đă bị phạt trong đợt thanh tra này. Tuy nhiên, theo đánh giá của giới chuyên môn th́ nếu không tiến hành thanh kiểm tra thường xuyên, t́nh trạng khai láo thuê bao trả trước sẽ vẫn tiếp diễn bởi chưa có một công cụ, hệ thống hiệu quả để quản lư lĩnh vực này.
Một nhà mạng dùng 2 công nghệ
Hiếm có một nhà mạng nào “dũng cảm” như EVN Telecom khi đă “mạnh dạn” đầu tư hẳn 2 hạ tầng hệ thống mạng di động. Thật ra, chuyện công nghệ hạ tầng viễn thông di động và bài toán đầu tư của nhà mạng này c̣n là một vấn đề dài kỳ trong quyết sách và định hướng.
Tuy nhiên, việc để khách hàng lơ ngơ đứng giữa ngă ba đường với một bên là SIM dùng mạng CDMA 450MHz và một bên là SIM 3G UMTS th́ quả là chuyện hiếm có nhà mạng nào làm như EVN Telecom. Muốn chuyển sang dùng 3G khách hàng EVN Telecom sẽ phải đổi SIM và thậm chí là đổi cả máy bởi 2 công nghệ khác hẳn nhau.
Hiện nay EVN Telecom cũng rất đau đầu trước vấn đề này tuy nhiên lượng thuê bao CDMA của nhà mạng này lại đang chiếm tỷ trọng lớn, bao gồm cả mạng cố định không dây, trong khi doanh thu từ các thuê bao 3G hiện nay chưa đủ bù chi phí.
Telco "làm thịt" CP
Trong nhiều cuộc họp báo về vấn đề viễn thông Việt Nam, nhiều chuyên gia hàng đầu từ các nước phát triển đều nhận định chưa thấy thị trường nào phát triển như ở Việt Nam, khác hẳn mọi xu hướng của các quốc gia khác.
Đơn cử như việc kết hợp giữa nhà cung cấp nội dung (CP) và nhà mạng. Theo một chuyên gia của tập đoàn Dentsu th́ nếu như ở Nhật Bản, tỷ lệ ăn chia giữa nhà mạng và nhà cung cấp dịch vụ nội dung là 10-90, tức là các CP được hưởng phần lớn doanh thu (90%) th́ ở Việt Nam, con số này lại ngược lại.
Từ nhiều năm qua, các CP Việt Nam đang chịu khá nhiều thiệt tḥi khi bị các nhà mạng chèn ép tỷ lệ do họ là đơn vị nắm giữ khách hàng, CP chỉ được coi là một đối tác cộng sinh. Sự bất công này không những dẫn tới thiệt hại hàng trăm tỷ đồng doanh thu đối với các CP mà nó c̣n tạo nên tâm lư không thoải mái, sáng tạo trong việc cung cấp các nội dung có chất lượng cao.
Một lăng đạo nhà mạng từng nói sẵn sàng chia sẻ 70-80% doanh thu cho CP nếu nguồn nội dung tốt nhưng trên thực tế th́ chẳng có CP nào được ăn chia ở mức này. Con số tỷ lệ ăn chia cao nhất mà các CP được hưởng là khoảng 50%, và đó là c̣n chưa kể nhà mạng bày đủ tṛ như đối soát sai, hệ thống lỗi, từ đó ép CP phải tính doanh thu dựa trên bảng đối soát thiếu minh bạch của ḿnh.
Kết quả là sau gần 10 năm dịch vụ giá trị gia tăng di động triển khai tại Việt Nam, nội dung đột phá th́ ít mà nhố nhăng th́ nhiều. Nhiều CP phải chơi các đ̣n tiểu xảo để có cửa sống và thậm chí đăng tải cả các nội dung vi phạm quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông nhằm câu khách… nhắn tin.
theo nld