- Những con dugong (ḅ biển) mà trước ngư dân vẫn gọi là “nàng tiên cá”, vích (rùa biển), thần hộ mệnh giữa biển khơi, đồn đột, đỉa biển, hải sâm,cá ngựa, cá giống (loài cá lớn chỉ để lấy vi)… ở Phú Quốc, Kiên Giang (nằm trong vịnh Thái Lan), đang trên bờ tuyệt diệt.
“Một thời vang bóng”
Theo những ǵ c̣n lưu lại trong trí nhớ của những cựu ngư phủ, tất cả các loài “trước nhiều như nêm” giờ chỉ là “một thời vang bóng”. Cũng có hai quan niệm, một số cho rằng “chúng đang rất khan hiếm”, số đông vẫn xem như “đă tuyệt diệt”.
Băi Thơm, một xă nằm ở Đông Bắc đảo, cách Campuchia chỉ một con vịnh, nơi được xem là xứ sở của những loài động vật quư hiếm trên. Với đặc điểm nước chỉ sâu từ 15-20 m, tập trung nhiều băi cỏ rong, rạn. Nơi đây đă có một thời tập trung nhiều nhất loài dugong, vích đến ăn cỏ và làm nơi sinh sống.
Anh Trần Văn Tân, một ngư phủ với thâm niên hàng chục năm bằng nghề lưới cào kể lại: “Ngày trước các loài như ḅ biển, rùa biển, đồn đột, hải sâm, cá ngựa... nhiều không biết đâu mà kể. Chỉ cần chèo xuồng ra mấy sải nước thả lưới là có thể dễ dàng bắt được chúng. Khi lặn biển có khi chúng tôi thấy từng đàn ḅ biển đang chúc mũi ăn cỏ. C̣n rùa biển th́ có con đến hàng tạ bơi sơng sượt. Trên những rạn san hô, đột biển bâu như nêm, đi c̣n phải lựa chân không đạp phải”.
Chợt anh khựng lại. Anh thở dài, “nhưng bây giờ... hoàn toàn khác rồi”.
Chúng tôi t́m đến gia đ́nh cựu ngư dân Nguyễn Văn Khanh ấp Băi Thơm, xă Băi Thơm, người đựơc mệnh danh là “sát thủ ḅ biển”. Ông đă gác mái chuyển nghề đựơc gần 10 năm.
Ông cho chúng tôi xem đôi nanh của một con dugong nặng 800 kg, mà thời điểm bắt nó ghe của cha con ông suưt bị ch́m.
Cựu ngư Nguyễn Văn Khanh, ấp Băi Thơm với 17 năm là “sát thủ dugong” và đôi nanh của con dugong 800 kg làm kỷ niệm
“Gia đ́nh tôi làm nghề chuyên săn bắt những loài động vật cở lớn như cá mập, cá đuối, rùa biển, dugong...để đem bán. Trong suốt gần 25 lăm làm nghề gia truyền từ người cha, có khoảng 17 tôi chuyên nghề lưới quàng săn bắt loài dugong (ḅ biển) và vích (rùa biển)” – ông nói.
Trong đời làm nghề chài lưới ông không nhớ nổi ḿnh và ḍng họ đă bắt thịt biết bao nhiêu mà kể. Có khi một chuyến ra khơi trong ṿng một đêm ông bắt đến 6 con dugong cở lớn. C̣n loài vích, đột biển, hải sâm th́ không biết đâu mà tính.
Cũng như nghề gia đ́nh ông, lúc đó c̣n có các sát thủ dugong lẫy lừng khác là ông Sáu Khâu, ông Lâm Văn Bạch (xă Hàm Ninh), ông Hà Văn Thắng (Băi Cây Sao), Nguyễn Văn Quang (Băi Bổn).... những gia đ́nh có ghe cào cỡ lớn ở vùng đông bắc đảo lúc đó.
Phú Quốc ngày đó c̣n hoang sơ, hầu như chưa có luật lệ nên đánh bắt các loài như dugong, vích không bị cấm. Sau đó sự xuất hiện các ghe, thuyền cở lớn từ đất liền ra, vùng biển Phú Quốc nhanh chóng thành nơi “quần ngư tranh thực”.
Ṃn mắt không gặp “người quen”
Để mục sở thị, chúng tôi đă trực tiếp xin tham gia nhiều chuyến đi đánh lưới cào biển với anh Trần Văn Tân. Những chuyến lưới cào tối đi sáng về của ngư dân chỉ là vài ba cân tôm, một vài cân tép, ít cá tạp không đủ ăn...
Tôi cũng may mắn được theo chân ngư phủ đi lặn ở những vùng trước kia đựơc xem là giàu hải sản. Nhưng ngoài chứng kiến những rạn san hô bị phá hại nham nhơ do ghe cào và dân lặn cạy phá lùng sục “quà biển”, những loài quư hiếm hầu như không c̣n thấy.
Giờ đây, “dấu tích” những loài động vật quư hiếm chỉ là xương, xác độn trong tủ kính ( Bộ xương một con dugong trưng bày tại bảo tàng Cội nguồn, Phú Quốc)
Một sự t́nh cờ đến xót ḷng trong chuyến công tác chiều 26/7 tôi hay tin Công an xă Băi Thơm lại trực tiếp bắt quả tang một vụ vận chuyển thịt rùa biển đem tiêu thụ ở các nhà hàng ở thị trấn Dương Đông.
Tṛ chuyện với ông Từ Văn B́nh, Đội truởng đội t́nh nguyện bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bắc đảo, Phú Quốc, chúng tôi đề nghị ông đưa ra một nhận định mang tính so sánh về “tài sản” biển Phú Quốc nay và trước đó không xa. Không chần chừ ông nói ngay: “Nếu trước kia là 10 th́ nay chỉ c̣n là 1”.
Chúng tôi đă cố gắng t́m và tiết cận những nhân chứng sống c̣n lưu giữ những kỷ vật là xương, nanh, vỏ...của các loài động vật quư hiếm nhưng hầu như không có ai c̣n lưu lại. Có chăng sự hiện diện của chúng là những bộ xương, xác độn trong các quầy bán quà lưu niệm làm thú tiêu khiển cho du khách...
Kỳ tới: Khai thác biển kiểu tận diệt
Kỳ Anh
theo bee