Tại Australia, cuộc tranh luận về khả năng xét lại kế hoạch mua 100 chiếc F-35 trị giá hơn 16 tỷ USD nổ ra sau tuyên bố của Bộ trưởng Quốc pḥng Stephen Smith.
Với tư cách là một trong 8 đối tác toàn cầu chính thức tài trợ cho việc phát triển máy bay tiêm kích F-35, các nhà phân tích lo ngại bất cứ sự sụt giảm nghiêm trọng nào trong cam kết của Australia sẽ tác động mạnh tới khoảng 125.000 nhân viên của nhà thầu quốc pḥng.
Khi được hỏi về tin Australia đang suy tính lại các lựa chọn của ḿnh, Tom Casey, Giám đốc truyền thông quốc tế của nhà sản xuất máy bay Lockheed nói rằng công ty: “Không biết về bất cứ thay đổi nào của chính phủ Australia đối với chương tŕnh máy bay tiêm kích F-35 Lightning II”.
Trên thực tế, Lockheed rất tin tưởng vào cam kết của Australia vẫn được quảng cáo trên trang mạng F-35 như sau: “Cuối cùng, khoảng 100 máy bay F-35A thế hệ thứ 5 sẽ đưa lực lượng Không quân Hoàng gia Australia trở thành lực lượng máy bay chiến đấu giữ vai tṛ ṇng cốt có khả năng đảm bảo sự toàn vẹn lănh thổ và an ninh quốc gia”.
Tuy nhiên, không phải tất cả các nhà phân tích đều chia sẻ sự lạc quan với Lockheed.
Thực chất, nhiều người tin rằng chương tŕnh này đang đối mặt với trở lực ghê gớm về chính trị và của bộ máy quan liêu, thậm chí cả với một số người tin rằng F-35 là sự lựa chọn tốt nhất cho Không quân Hoàng gia Australia.
Những người này lập luận Australia có thể sẽ cắt giảm một phần trong số 100 máy bay đă cam kết để dành chi cho những hạng mục khác. Theo quan điểm này, vấn đề không phải là “nếu” tiến hành cắt giảm một phần đơn đặt hàng mà là khoản tiền được cắt giảm là bao nhiêu.
Cuối cùng, họ cho rằng vấn đề với Lockheed không phải là sự thể hiện kém cỏi trong giai đoạn đầu của giai đoạn nghiên cứu và phát triển. Thay vào đó là mối quan ngại với việc Lockheed cung cấp đúng thời hạn và đúng dự toán máy bay tiêm kích FA-35 để đáp ứng nhu cầu an ninh của Australia sau khi các yêu cầu về ngân sách, lịch tŕnh và kỹ thuật được duyệt lại.
Kế hoạch mua F-35 của Australia bị xét lại?
Alan Stepnens, nghiên cứu viên ĐH New South Wales, giảng viên thỉnh giảng tại Học viện Quốc pḥng Australia đă đưa ra quan điểm cho rằng: “Hầu hết mọi người đều đồng ư sau những tŕ hoăn th́ hoạt động phát triển máy bay F-35 cần trở lại đúng quỹ đạo. Nó rơ ràng đem lại năng lực tiềm tàng tốt nhất cho Australia .Vấn đề nhức nhối hiện tại là đơn giá liên tục tăng lên”.
Trong khi đó, một số nhà phân tích nghĩ rằng việc Lầu Năm Góc không đặt hết sự tin tưởng và sức nặng chính trị vào chương tŕnh phát triển loại máy bay này cũng là một nhân tố.
Một học giả Australia lại cho rằng: “Lịch tŕnh và chi phí là mối quan tâm chủ yếu. Tôi chưa nghe được tin chính phủ đứng đằng sau chủ trương xét lại chương tŕnh này của Bộ trưởng Quốc pḥng. Quan tâm chính của Bộ Quốc Pḥng Australia là liệu nền công nghiệp quốc pḥng gắn với F-35 có khả năng sản xuất được máy báy đúng thời hạn và dự toán”.
Trên thực tế, giả sử các mối quan ngại chủ yếu này chi phối sự suy xét lại, Canberra có thể t́m cách bù đắp các nguy cơ liên quan đến chương tŕnh F-35 bằng cách chuyển một số chi phí dành cho chương tŕnh này sang công nghệ tiên tiến có mức độ thấp hơn song vẫn có được thẩm quyền liên quan.
“Bộ trưởng Quốc pḥng Australia nhận thức Không quân Hoàng gia Australia đă không theo quy tŕnh giao dịch thông thường khi gần đây mua các loại máy bay C-17 và Super Hornets. Các loại vũ khí này được mua theo h́nh thức COT (mua máy bay sẵn có và đưa luôn vào sử dụng) và thường được giới quân sự viện dẫn như là phi vụ mua bán thành công nhất”.
“Hiện Bộ Quốc pḥng không thể chi tiêu phần ngân sách đă được phân bổ v́ sự kém hiệu quả của hệ thống. Do vậy, mua theo h́nh thức COT có vẻ hấp dẫn hơn. Các tin đồn ở Canberra đang theo hiệu ứng này”.
Các nhà phân tích đồng ư rằng nếu Canberra chọn mua theo h́nh thức COT th́ đối thủ chiến lược của Lockheed, công ty Boeing sẽ được lợi nhất. Đây sẽ là mối lợi lớn cho Boeing khi công ty này đang có chiến lược tập trung mở rộng sự hiện diện ra khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.
F-35 Lightning II được phát triển từ máy bay X-35 theo dự án máy bay tiêm kích tấn công kết hợp (JSF), có khả năng tàng h́nh, đa năng, thực hiện các nhiệm vụ như: yểm trợ trên không, ném bom chiến thuật, chiến đấu không đối không.
F-35 được thiết kế và phát triển bởi một tổ hợp công nghiệp hàng không do Lockheed Martin dẫn đầu. F-35 được phát triển thành 3 phiên bản:
F-35A là kiểu cất cánh và hạ cánh thông thường (CTOL-conventional takeoff and landing);
F-35B là phiên bản máy bay cất cánh đường bay ngắn và hạ cánh (STOVL-short take-off vertical landing);
F-35C dành cho hải quân có cánh lớn hơn và gấp được.
Việc phát triển loại máy bay này đă được đưa vào kế hoạch tài chính của Mỹ, Anh và các chính phủ liên minh khác. Có 3 cấp độ tham gia của các nước khác. Các cấp độ nói chung phản ảnh vai tṛ về tài chính, mức độ chuyển giao công nghệ và các gói thầu phụ mở ra cho các công ty quốc gia và các đơn đặt hàng mà các quốc gia có thể sản xuất.
Anh là nước duy nhất thuộc đồng minh cấp 1, đóng góp khoảng 2,5 tỉ USD, chiếm 10% chi phí. Các đồng minh cấp 2 là Italy (1 tỉ USD), Hà Lan (800 triệu USD). Các nước cấp 3 là Canada (440 triệu USD), Thổ Nhĩ Kỳ (175 triệu USD), Australia (144 triệu USD), Na Uy (122 triệu USD), Đan Mạch (110 triệu USD). Israel và Singapore cũng tham gia với tư cách thành viên cộng tác của dự án. Tag: F22 F35 SuT50
Việt Thành (theo The Diplomat)