Hỏi Đáp: Lạm phát là do đầu cơ liên quan ǵ đến chính phủ?
Một bạn blogger gửi câu hỏi thắc mắc về kiến thức kinh tế học : “Lạm phát là do đầu cơ liên quan ǵ đến chính phủ? Mong chỉ giáo!”
Xin dùng toán học kinh tế để tư duy. Nếu các bạn có những thắc mắc vui ḷng gửi vào comment!
Không chỉ suy sụp hệ thống ngân hàng
Xuất phát từ hàm cung tiền của Fisher M.t=Y
trong đó M là lượng cung tiền, t là tốc độ xoay ṿng của tiền và Y=Q.P, tức số lượng sản phẩm và giá cả trong một quốc gia.
Tốc độ xoay của tiền là ǵ ? đó là 1 định nghĩa về khả năng luân chuyển của đồng tiền. Khái niệm kinh tế là khả năng 1 đồng tiền xoay ṿng trong một chu tŕnh kinh tế. Khái niệm này cũng c̣n rất nhiều tranh căi , nhưng quan điểm các nhà kinh tế học hiện tiền tệ th́ cho rằng tốc độ xoay của tiền là đo được. Trong khi một số nhà chính sách th́ cho rằng ko thể.
Tốc độ xoay của tiền quyết định điều ǵ, vai tṛ của nó ? Tốc độ xoay tăng hay giảm tùy thuộc vào kĩ thuật thanh toán trong hệ thống ngân hàng. Tốc độ xoay này, giúp các Ngân hàng Trung Ương giảm hoặc tăng lượng cung tiền để điều tiết kinh tế vĩ mô
Tốc độ xoay của tiền là 1 số nhân để giúp cân đối M và Y.
Ví dụ: Tốc độ xoay của tiền đang là 1 , M.1=P.q, lúc này chẳng hạn kinh tế đang cân bằng , sau 1 thời gian, P tăng là lạm phát, th́ Ngân hàng Trung Ương sẽ có thể giám lượng cung tiền bằng cách giảm t đi.
Giả sử rằng lúc ban đầu lượng cung tiền tương ứng là M như mô h́nh trên.
Bây giờ chính phủ tăng chi tiêu. Trong khái niệm kinh tế học về hệ thống tài khoản ngân hàng, Ngân sách của chính phủ nằm ngay tại Ngân hàng Trung ương. Ngân sách đó h́nh thành từ thuế của nhân dân, doanh nghiệp gọi chung là các tác nhân kinh tế. Khi chính phủ tăng chi tiêu tức hoạt động giải ngân được tiến hành tức là M sẽ tăng lên một lượng. Để kinh tế trở lại cân bằng th́ buộc phân biên kia của phương tŕnh phải tăng lên.
t ít biến động, tùy thuộc vào công nghệ thanh toán của ngân hàng tác động đế ṿng xoay của đồng tiền. Nếu Q không đổi trong giai đoạn kinh tế suy thoái th́ buộc P , tức áp lực giá cả tăng lên đó chính là lạm phát.
Mở rộng vấn đề: Chính phủ tăng chi tiêu bằng cách nào ?
Chính phủ tăng chi tiêu bằng cách tăng thu bổ sung Ngân sách thông qua 3 nguồn lực : Tăng thuế . Vay mượn quốc tế, và Phát hành trái phiếu.
Xác định phương thức vận hành : dù là sử dụng bất kể nguồn lực nào. Khi tăng chi tiêu chính phủ để lạm phát không xảy ra, buộc số tiền chi tiêu phản sản xuất ra được đúng lượng Q tương ứng th́ không làm tăng P. C̣n nếu chi tiêu tăng không làm tăng Q do tham nhũng biển thủ hoặc đầu tư kém hiệu quả th́ để cân bằng th́ buộc P phải tăng lên để thích ứng với lượng M đă tăng lên do phát hành thêm tiền.
Trong bất cứ trường hợp nào, chi tiêu chính phủ cũng xảy ra lạm phát v́ khi giải ngân chưa thể sản xuất ra Q ngay lập tức được nhưng nếu quản lí tốt, hiệu quả, không thất thoát th́ sẽ có hiệu ứng thay thế theo hàm số thời gian mà P giảm dần khi Q tăng dần lên thích ứng với đúng lượng cung tiền tăng thêm trước đó.
Theo phương pháp của Public Choice, tất cả các chính trị gia đều là con người kinh tế nắm quyền lực nhằm tư lợi cá nhân cho họ. Dẫn đến việc các chính trị gia bị áp lực bởi nhóm lợi ích và tác động lên chính sách của Ngân Hàng Trung Ương để tăng lượng cung tiền cho chi tiêu chính phủ TRONG KHI không có khoản cân đối trên tài khoản chữ T của ngân sách nằm tại Ngân Hàng Trung Ương.
Nhằm đạt mục đích có lợi trong cuộc tái tranh cử cho vị trí chính trị hiện có, hiện tượng này xảy ra đối với các chính trị gia, dẫn đến là trước khi tranh cử, chi tiêu chính phủ tăng trước ḱ tranh cử và lạm phát tăng sau khi tranh cử là hệ quả của chính sách tiền tệ trước đó.
Khắc phục điều này các quốc gia đa nguyên và dân chủ thiết lập một hệ thống Ngân Hàng Trung Ương độc lập, có ngân sách độc lập, nhân sự độc lập và và chỉ được quốc hội giao 1 mục tiêu duy nhất : Chống lạm phát. Nghiêm cấm các chính trị gia cơ hội xen vào công việc nội bộ của Ngân Hàng Trung Ương.
Bài viết liên quan: Không chỉ suy sụp hệ thống ngân hàng
TTXVA
|