'Đại bàng miền Trung' và con đường thành 'doanh nhân mỹ nghệ' - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-19-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default 'Đại bàng miền Trung' và con đường thành 'doanh nhân mỹ nghệ'

Nhắc đến Thanh “đại bàng miền Trung” th́ ai cũng khiếp sợ về độ lỳ của kẻ giang hồ này. Hắn từng dùng đá chấn dập mặt, găy hai hàm răng của Long “vơ sư” nổi tiếng thời đó khiến kẻ này phải chịu nhún ḿnh.

Vào những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ trước, trong các trại giam hay ngoài đời, Phạm Thế Thanh, ngụ xă Lương Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng B́nh) khi đă nếm đủ mùi trong giới giang hồ bỗng bắt đầu nhận ra cuộc sống vô vị của ḿnh giữa trần đời. Gă bắt đầu nghĩ nhiều, đêm đêm gă ngồi khóc một ḿnh ở góc khuất trong ngục tù. Rồi gă từ bỏ giới giang hồ, rũ bỏ biệt danh “đại bàng miền Trung” quay về sống cuộc đời lương thiện…

Hơn nửa đời người sống trong tù


Thành tích bất hảo của gă tôi đă nghe nhiều, cũng như việc gă vào tù nhiều đến nỗi hầu hết các trại giam lớn nhỏ ở miền Trung đều quen tên, điểm mặt.

Thật lạ, không làm quan to chức lớn nhưng khi đến xă Lương Ninh, huyện Quảng Ninh hỏi đường về nhà Phạm Thế Thanh ai cũng biết. Giờ đây họ không gọi ông bằng “đại bàng” nữa mà là ông Thanh “giám đốc xưởng đồ gỗ mỹ nghệ”.

Tiếp chúng tôi trong căn nhà hai tầng khang trang rộng răi là một người có nước da ngăm đen, trên khuôn mặt nổi lên đôi lông mày đen rậm, dựng ngược lên, nó trái hẳn với vẻ giản dị, nụ cười hiền hậu luôn nở trên miệng của ông.

Khi chúng tôi gợi ư muốn t́m hiểu về cuộc đời, ông Thanh trầm ngâm: “Quá khứ qua rồi, tôi cũng không muốn nhắc lại làm ǵ, hơn nửa đời người của tôi sống trong ngục tù. Giờ nghĩ lại mới thấy ân hận v́ đă phí mất phân nửa thời gian mà cuộc đời trao tặng”. Nói thế nhưng kư ức lại ùa về, ông bắt đầu nhớ lại những ngày sống trong thế giới giang hồ của ḿnh.

Sinh ra ở vùng quê nghèo cát trắng bao phủ bên ḍng sông Nhật Lệ, Quảng B́nh, tuổi thơ của Phạm Thế Thanh là những chuỗi ngày cay đắng, thiếu hơi ấm t́nh thương từ đấng sinh thành ra ḿnh.

Mối t́nh của bố mẹ Thanh không được hai bên chấp nhận nhưng họ đă lỡ sinh ra Thanh trên đời. Mới 3 tháng tuổi Thanh đă bị bố mẹ bỏ rơi và được một bà cô làm nghề buôn bán đưa về nuôi.

Thanh lớn lên cùng với gánh hàng rong của bà cô, sớm theo lẽo đẽo ra chợ, tối quay về bên túp lều tranh xiêu vẹo. Cuộc sống nghèo khó nên Thanh cũng chỉ được học đến lớp 3 trường làng rồi nghỉ ở nhà phụ giúp gia đ́nh. Thanh sống lầm lỳ, khép kín, ít chơi đùa vời bạn bè cùng trang lứa.
Đầu năm 1968, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của nước ta đang bước vào giai đoạn ác liệt nhất, Phạm Thế Thanh quyết định rời quê hương vào vùng đất lửa Quảng Trị lập nghiệp, mở mang tầm nh́n. Tại đây, Thanh chứng kiến bao nhiêu người dân vô tội đă phải đổ máu, gia đ́nh chia ly v́ chiến tranh.
Hai năm sau, chàng thanh niên 19 tuổi Phạm Thế Thanh quyết định quay về quê hương tự nguyện nộp đơn xin lên đường nhập ngũ ra chiến trường đánh giặc. Nhưng trớ trêu thay gă lại không được nhận vào v́ không có lư lịch nhân thân rơ ràng, không hộ khẩu, giấy khai sinh cũng không luôn.
Chán đời, tuyệt vọng, Phạm Thế Thanh bắt đầu đi bụi, sống lang thang, bất cần đời, phó mặc cuộc đời cho số phận. Từ đây gă bắt đầu bước chân vào giới giang hồ, đánh dấu cho vết trượt dài sau này của gă.

Năm 1971, gă gây gổ đánh nhau với một tên hơn ḿnh 10 tuổi, khiến tên này bị găy xương sườn, Phạm Thế Thanh bị công an bắt giam tại trại giam Đồng Sơn, TX. Đồng Hới. Tưởng thế là gă sợ xanh mặt, nhưng vào trong tù gă lại làm cho các quản giáo phải khổ sở. Gă luôn gây sự đánh nhau với các phạm nhân khác. Nhiều trận đấm đá nhau túi bụi, tỉ thí sức mạnh giữa Thanh và các tù nhân có máu mặt khác để dành “chức cai” diễn ra như cơm bữa. Trại giam Đồng Sơn là nơi giam giữ nhiều tên giang hồ có máu mặt, nhưng nhờ vào sức khoẻ, “máu lỳ” và mấy thế vơ học được từ trước, Thanh đă chiến thắng trong nhiều lần đánh lộn để trở thành một “đại ca” có tên tuổi.

Biệt danh Thanh “đại bàng”, “Đại bàng miền Trung” cũng ra đời từ đây. Mỗi khi nhắc đến cái biệt danh này, nhiều tay giang hồ ở đất Quảng đều phải e dè, có kẻ xanh mặt. Thế mới biết Thanh “đại bàng” lỳ đến mức nào.

Năm 1977, sau nhiều lần bị cộng thêm án phạt v́ tội đánh phạm nhân khác vỡ đầu, găy tay, bị chuyển qua bao nhiêu là trại giam th́ gă được ra tù. “Thời điểm đó tôi bị chuyển qua 4 hay 5 trại giam ǵ đấy, có lần bị đẩy vào trại giam số 3 Bộ công an đóng trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, tôi trốn ra ngoài nhưng thấy chán đời nên lại quay về ở tù”, gă tâm sự.
Bước ra khỏi trại giam với cái mác “đại bàng miền Trung” nổi tiếng khắp dọc giải đất miền Trung, gă thấy cô độc v́ không người thân thích. Thế rồi gă bắt xe vào Huế t́m bố mẹ đẻ hồi trước nghe nói vào đây sinh sống. Với tên tuổi có số má trong xă hội đen nên gă đă t́m lại được bố mẹ sau 27 năm biệt ly.

Lúc này bố mẹ gă giàu nổi tiếng ở đất Huế. Gă được ba mẹ gă bù đắp thiệt tḥi không chăm sóc được từ bé bằng cách cho gă thật nhiều tiền để tiêu xài.
Gă nghiễm nhiên trở thành kẻ lắm tiền, tiêu xài không tiếc tay, sống buông thả, cờ bạc, rượu chè thâu đêm suốt sáng. Bấy giờ đất cố đô ai cũng biết đến gă về độ ĺ lợm, cũng như cách ăn chơi xa hoa.

Rồi gă bước chân vào giới buôn lậu hàng dược và bị bắt, kết án 2 năm tù giam. Vào tù gă vẫn chứng nào tật ấy, gây sự đánh nhau, xưng hùng, xưng bá trong trại giam.

V́ mấy trận đánh nhau ở trại giam Huế, Quảng B́nh nên Thanh bị chuyển đến trại giam Hoàn Cát (Quảng Trị). Tại đây, gă đă chạm trán với Nguyễn Đ́nh Long (biệt danh “Long vơ sư”), một kẻ có máu mặt lại giỏi vơ, đặc biệt từng vào tù nhiều lần v́ đả thương lính nguỵ, cướp tài sản ăn chơi.

Hai “con hổ” trong một chuồng, qua nhiều lần “tỉ thí” bị Long vơ sư “hạ đo ván”; Thanh Đại Bàng bèn giở máu liều, bất ngờ dùng đá tấn công lại, làm tên Long bị dập mặt phải khâu 28 mũi, mất nhiều máu và găy cả hai hàm răng. Sau trận ấy, Long “vơ sư” chùn ḿnh “xuống thế” và buộc phải giao lại ngôi vị “đại ca” cho Thanh “đại bàng”.

Cứ tưởng cuộc đời của gă sẽ gắn với tù tội trong các trại giam, thế nhưng khi đă nếm đủ mùi trong giới giang hồ gă bắt đầu nhận ra cuộc sống vô vị của ḿnh giữa trần đời. Gă bắt đầu nghĩ nhiều, nhiều đêm gă ngồi khóc một ḿnh ở góc khuất khi nghĩ lại cuộc đời của ḿnh. Rồi gă từ bỏ giới giang hồ, rũ bỏ biệt danh “đại bàng miền Trung” quay về sống cuộc đời lương thiện khi đă quá nửa đời người…

Đường về của “đại bàng miền Trung”


Sau khi được ra tù, Phạm Thế Thanh không quay về gặp bố mẹ nữa, gă lang thang sống vật vờ. Chính những tháng ngày này khiến gă thấm đẫm về cái giả phải trả cho những việc làm không lương thiện. Gă khóc nhiều, suy ngẫm nhiều. Rồi gă quyết tâm quay đầu hướng thiện.

Lúc mới ra tù, kẻ nào cũng khiếp gă, nhưng thấy gă đờ đẫn nên cũng đỡ sợ, có kẻ c̣n dám đánh lại gă nữa, thế mà gă không đánh trả như trước đây. Những lần như thế Phạm Thế Thanh lại tự khuyên nhủ ḿnh: “Phải biết kiềm chế, nuốt nước mắt vào trong, sẵn sàng đối diện với những lời nghi kỵ, chửi bới và thậm chí là sỉ nhục để lấy lại niềm tin của mọi người, để làm người lương thiện”.

Với ư nghĩ “ai đập vào mặt ḿnh cũng kệ”, Thanh bắt tay vào làm ăn bằng nghề sửa xe đạp ở gần một băi tha ma của quê hương cũ. Thế nhưng muốn làm người lương thiện cũng khó, nhiều kẻ giang hồ đến quấy rối gă không cho làm ăn, cộng với tiếng tăm lừng lẫy trước đây nên tiệm sửa xe của gă cũng ít khách. Không từ bỏ, gă chuyển nghề đi làm phụ hồ, bốc vác thuê,… để kiếm những đồng tiền chính đáng do mồ hôi nước mắt ḿnh đổ ra. Gă bắt đầu nhận thấy ư nghĩa của cuộc sống khi đă hơn 30 tuổi trên đầu.

Những gốc cây thô qua bàn tay ông Thanh nó trở thành kiệt tác nghệ thuật, trở nên có hồn.

Những kẻ bặm trợn thấy gă như vậy cũng không làm khó nữa, dần dần người ta đă quên đi cái biệt danh “đại bàng miền Trung” một thời lừng lẫy của gă.

Năm 1982, Phạm Thế Thanh kết hôn với cô gái Lê Thị Cơ cùng quê. T́nh yêu của gă và cô Cơ cũng có thể viết nên một cuốn tiểu thuyết bởi những lần bị gia đ́nh bên ngoại cản trở t́nh yêu của hai người và họ đă vượt qua được rào cản đó như thế nào để đến được với nhau.
Khi đă có vợ, Phạm Thế Thanh không đi làm thuê nữa mà học làm thợ may, rồi học nấu ăn mở quán nhậu. Kinh tế gia đ́nh bắt đầu khá giả lên từng ngày, nhờ uy tín, chất lượng nên quán của vợ chồng gă ngày càng đông khách.

Sau nhiều lần đầu tư làm ăn thua lỗ như mua máy móc, thuê công nhân khai thác mỏ sắt ở Khe Sanh, Quảng Trị… th́ Phạm Thế Thanh quay về nghề học được trong trại giam, mở xưởng đồ gỗ thủ công mỹ nghệ, thời điểm đó là năm 2005.

Vốn khéo léo, tài hoa lại được học cơ bản nên những sản phẩm của Thanh làm ra dần dần được nhiều người để ư. Dưới bàn tay tài hoa của Thanh, những gốc cây khô bỏ đi trở thành chiếc bàn, cái ghế, chiếc giường… đẹp mỹ măn, trở nên sống động.
Phạm Thế Thanh dày công bỏ đi khắp nơi t́m kiếm những gốc cây đẹp, gỗ tốt về tạo dáng. Miệt mài, yêu nghề, ông Thanh say mê đục, đẽo, bào, gọt, đánh bóng… để thổi “hồn” vào những gốc cây vô tri, vô giác ấy, biến chúng thành những tác phẩm đẹp mắt mang giá trị nghệ thuật cao.

Giờ đây đến nhà Phạm Thế Thanh người ta lại được nghe âm thanh đục đẽo của các công nhân làm việc rất vui tai, cuộc sống trở nên nhộn nhịp.

Tủ đựng đồ gốm của ông Thanh đă có người trả 1, 2 tỷ đồng nhưng ông không bán.

Hiện nay sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của ông Thanh không chỉ nổi tiếng ở Quảng B́nh mà c̣n lan rộng ra các nơi khác. Có nhiều bạn hàng từ Hà Nội, Hải Pḥng, Huế, Đà Nẵng…, v́ đam mê cái đẹp ở thú chơi tao nhă này mà đă vào tận Quảng B́nh để đặt hàng của ông Thanh với số lượng lớn.

Bên cạnh thú chơi đồ gỗ mỹ nghệ mang lại thu nhập cao, đậm phong cách nghệ sỹ, những lúc rảnh rỗi Phạm Thế Thanh c̣n bỏ công đi sưu tầm mua lại nhiều loại đồ cổ có giá trị. Chỉ tay vào hai chiếc tủ đựng đầy ấm, bát, chén, đũa cổ của ḿnh, ông Thanh tự hào: “Tháng trước có vị khách “sành” đồ cổ từ Hà Nội vào trả giá 1,2 tỷ mà tôi không bán. V́ tôi nghĩ đă đến lúc ḿnh có điều kiện để được hưởng, chiêm ngưỡng những nét đẹp tinh tuư của cuộc đời”.
Bất cứ ai khi gặp Phạm Thế Thanh ở cuộc sống hiện tại sẽ không thể biết được trước đây ông từng được mệnh danh trong giới giang hồ là “Đại bàng miền Trung”. Giờ đây ông Thanh đă t́m được con đường sống lương thiện và chính đáng. Hạnh phúc hơn đối với ông là một gia đ́nh đầm ấm, hai đứa con ngoan, người vợ dịu hiền đảm đang.

Chia tay “Đại bàng miền Trung” một thời, tôi vẫn nghe văng vẳng bên tai ḿnh câu nói, nó như một lời đúc kết về cuộc đời ch́m nổi của ông vậy: “Quá khứ của tôi là những chuỗi ngày sai lầm tiếp nối sai lầm và thật vô nghĩa. Nhưng không có ǵ là quá muộn cả khi con người ta biết nhận ra sai lầm để quay đầu đúng lúc”.

Uyên Giang
Theo Bưu Điện Việt Nam
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1a.jpg
Views:	70
Size:	50.1 KB
ID:	318187
Old 09-22-2011   #2
sac_nguyensinh
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
sac_nguyensinh's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 3,447
Thanks: 0
Thanked 38 Times in 35 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 17
sac_nguyensinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

...Tưởng thế là gă sợ xanh mặt, nhưng vào trong tù gă lại làm cho các quản giáo phải khổ sở....

Anh nói phét mà không biết ǵ về chế độ lao tù... thế là ḷi chuyện phịa rồi nhá, quản giáo nó không cần đập anh đâu nhá, nó cho chừng chục thằng hội đồng anh đến má nh́n không ra chứ đừng nói nuốt cháo cho trôi...

Uyên Giang nên đổi bút danh khác đi.
sac_nguyensinh_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08057 seconds with 14 queries