Quan chức hắt hơi sổ mũi cũng ra nước ngoài chữa bệnh... - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-23-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Quan chức hắt hơi sổ mũi cũng ra nước ngoài chữa bệnh...

- Những bệnh viện xây dựng khang trang đẹp đẽ nhưng đành bỏ không, những thiết bị y tế có giá trị vài tỉ đồng cũng đành “đắp chiếu” không sử dụng được. Đó có phải nghịch lư của ngành y, trong khi họ ra sức than văn “nghèo”. PV đă có cuộc trao đổi với Nhà sử học, Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc về vấn đề này.



Ông Dương Trung Quốc. (Ảnh VNN)

PV:- Thưa ông, tại Hội nghị tham vấn cho dự thảo Nghị định về cơ chế tài chính cho bệnh viện công lập diễn ra ngày 14/09, Bộ Y tế quyết liệt đ̣i tăng viện phí để giải quyết dứt điểm t́nh trạng quá tải được mô tả bằng h́nh ảnh sinh động “chiếu manh, chăn chiên như hồi chiến tranh bao cấp”, xét cho cùng, chỉ là để tạo thêm nguồn tài chính cho ngành y tế hoạt động và người dân phải gánh chịu khoản này. Ông nhận định về vấn đề này như thế nào?

Ông Dương Trung Quốc: - Chăm sóc sức khoẻ của dân là một trách nhiệm quan trọng hàng đầu của một Nhà nước. Cùng với giáo dục, đó là tiêu chí để đánh giá một chế độ xă hội. Để chăm sóc sức khoẻ cho dân phải có tiền là lẽ đương nhiên. Nhưng nguồn tiền ấy ở đâu th́ phải cân nhắc. Đặt gánh nặng ấy cho bệnh nhân, cũng là cho người dân đến mức nào là thước đo của bản chất chế độ. “Bao cấp” về y tế và giáo dục có thể bộc lộ những khía cạnh duy ư chí của một giai đoạn lịch sử nhưng nó phải là một mục tiêu phấn đấu như một phúc lợi xă hội. Bàn đến chuyện đó lúc này có thể là không tưởng, nhưng tư duy của người lănh đạo nói chung, của ngành y tế nói riêng phải coi đó là mục tiêu phấn đấu. Vả lại, sức khoẻ của dân c̣n là hệ quả của rất nhiều vấn đề mà Nhà nước có trách nhệm quản lư ví như môi trường, an toàn thực phẩm, áp lực tâm lư v.v...

Tóm lại không nên khoán trắng kinh phí cho người bệnh theo phương thức lạnh lùng “tiền trao cháo múc”. Do vậy việc tăng hay giảm viện phí phải được tính toán trên quan điểm của ngành y tế có thiên chức phải chăm lo cho dân, c̣n đóng góp của người dân là sự chia sẻ hợp lư. Nói cho cùng, nền tảng hạ tầng của ngành y tế (bao gồm cả đội ngũ các nhà quản lư) là do nguồn thuế của dân đóng góp.

PV:- Thưa ông, thực tế th́ ngân sách dành cho y tế không hề nhỏ nhưng v́ chính sách phân bổ theo cơ chế cào bằng nên đă gây ra lăng phí quá lớn. Rất nhiều thiết bị y tế đắt tiền, đ̣i hỏi tay nghề cao, bác sĩ giỏi mới vận hành có hiệu quả được nhưng bị phân phối về các tuyển tỉnh, huyện nông thôn, vùng sâu vùng xa nên đành đắp chiếu, bỏ xó.Nếu tính toán hợp lư, tránh sự cào bằng trên th́ có thể chưa cần tăng viện phí mà vẫn đủ tài chính để giải quyết các lư do mà Bộ y tế đang than văn?

Ông Dương Trung Quốc:- Theo tôi vấn đề cơ bản vẫn là: con người. Việc giảm tải cho các tuyến trên, tăng cường lực lượng y tế tại chỗ trong đó có cả y tế dự pḥng đ̣i hỏi sự quan tâm toàn diện đến mọi cấp trong hệ thống. Cách phân đều theo kiểu cào bằng mà bạn nói đến một phần do người quản lư cấp trên “lười” tính toán và không có sự quyết đoán cần thiết xem đầu tư ưu tiên vào đâu truớc cho có hiệu quả và có thể c̣n chịu áp lực của các địa phương. Tuy nhiên, việc kém hiệu quả trước hết và chủ yếu là do không có người đủ tŕnh độ sử dụng các thiết bị hay vận hành tốt bệnh viện... Đây là vấn đề xă hội liên quan đến đào tạo và sự lựa chọn ngành nghề, liên quan đến chính sách sử dụng nguồn nhân lực của ngành y tế. Không có người vận hành th́ thiết bị trùm chăn là dễ hiểu. Có nhiều yếu tố khiến các bác sĩ có tŕnh độ chưa chịu về các địa phương trong lúc việc học hành đă phải tự đầu tư tốn kém, thị trường tư nhân ở các đô thị lớn rộng mở th́ việc thu hút nhân lực y tế về tuyến cơ sở rất nan giải. Bộ Y tế đă có một số giải pháp nhưng chưa đáp ứng được, cần có sự hỗ trợ của nhà nước nhiều hơn.



V́ tâm lư bụt chùa nhà không thiêng nên bệnh nhân chấp nhận chen chúc lên bệnh viện Trung ương gây quá tải.

PV:- Không chỉ về thiết bị máy móc, có những bệnh viện xây dựng hàng vài chục tỷ nhưng cùng đành làm “nhà hoang” v́ bệnh nhân không đến khám bệnh. Để không c̣n những bệnh viện triệu đô bỏ không, cần có chính sách như thế nào cho hợp lư, thưa ông?

Ông Dương Trung Quốc:- Có vấn đề tâm lư kiểu “bụt chùa nhà không thiêng” nhưng chủ yếu là không có nhân viên y tế giỏi. Vấn đề liên quan đến sinh mạng con người nên khắc phuc nó phải bằng sự thuyết phục của chất lượng khám chữa bệnh, không thể chỉ bằng các quy định hành chính, v́ hệ thống dịch vụ y tế có mặt khắp mọi nơi. Vấn đề vẫn là con người và chính sách. Tôi nhớ đến thế hệ các y, bác sĩ “thời thực dân”, chính sách áp dụng thế nào mà họ vẫn chấp nhận làm nghề ở những vùng sâu, vùng xa. Ngoài chính sách đăi ngộ hay điều động hợp lư, y đức là một yếu tố quan trọng khi giá trị của người “thầy thuốc” được xă hội rất coi trọng và sự tự trọng của những người thầy thuốc ấy.

PV:- Để người nghèo không c̣n phải chịu gánh nặng về y tế. Theo ông nên có chiến lược dài hạn như thế nào cho ngành y để mọi người dân Việt Nam đều được thụ hưởng thành quả của Nhà nước XHCN cụ thể là y tế?

Ông Dương Trung Quốc:- Tôi không đủ hiểu biết để trả lời câu hỏi này. Nhưng tôi chỉ đưa ra một ư nghĩ rất cụ thể. Một trong những nguyên nhân khiến y tế trong nước chưa đựơc quan tâm, đầu tư đúng mức, một phần v́ không chỉ các người giàu có mà các nhà lănh đạo (thường cũng giàu có hoặc có điều kiện tiêu tiền ngân sách) các cấp dính chút bệnh tật là kéo nhau ra nước ngoài chữa bệnh. Tôi thấy nhiều vị quan chức ngay ở địa phương mới hắt hơi xổ mũi cũng kéo nhau đi xét nghiệm ở nước ngoài, gần th́ Thái Lan hay Singapore, Trung Quốc... xa th́ các nước Âu, Mỹ tiên tiến. Nếu những người lănh đạo gương mẫu “ưu tiên” chữa bệnh trong nước (cũng là một thứ người Việt ưu tiên dùng hàng Việt) th́ chắc chắn y tế trong nước sẽ đựơc cải thiện một cách căn bản...

Xin chân thành cảm ơn ông!


Bảo Anh (thực hiện)
theo PNTD
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images566754_bn.jpg
Views:	9
Size:	40.5 KB
ID:	327125
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09802 seconds with 15 queries