Nội bất xuất ngoại bất nhập v́ nước dâng cao không có lối ra vào nhà, phải thuê pḥng trọ ở tạm v́ không c̣n chỗ khô ráo để ngủ, là t́nh cảnh của nhiều gia đ́nh sống trong vùng bị triều cường tấn công tại TP HCM.
Năm nào cũng vậy, từ tháng 10 trở đi thủy triều ở Sài G̣n lại lên cao, nhưng hai ngày 29 và 30/10, triều cường đă khiến không ít người bất ngờ bởi chưa bao giờ con nước lại lên cao đến như vậy.
“Tôi đang ngủ th́ cảm giác lưng ḿnh bị ướt. Cô con gái 4 tuổi lần đầu gặp cảnh nước ướt chăn mền sợ quá khóc thét. Mấy hôm trước nước ngập ngoài ngơ nhưng không vào đến nhà, đến rạng sáng 30/10 cả nhà đành thức sớm v́ đă bị triều tấn công”, anh Ḥa ở phường 7, quận 8, nói.
Không thể để cảnh con gái nửa đêm phải mất ngủ và cũng để tiện sáng đi làm, đêm 30/10 cả gia đ́nh anh Ḥa thuê một pḥng khách sạn để ở. “Chấp nhận mất tiền và bất tiện nhưng không c̣n cách nào khác”, anh Ḥa nói.
Nước biến gần 4 km đường Phạm Thế Hiển thành sông khiến việc đi lại của người dân trở nên khó khăn. Ảnh:
Thiên Chương
Những người dân sống tại con hẻm 3065 Phạm Thế Hiển, phường 7, quận 8, nhận xét chưa bao giờ triều cường tấn công dữ dội như năm nay. Sáng nay, toàn bộ hẻm Ông Giáo Tuy cùng trên đường Phạm Thế Hiển, phường 7, quận 8, cũng ch́m trong biển nước khiến nhiều xe bị tắt máy, nước tràn vào nhiều ngôi nhà.
“Không ai nghĩ nước có thể làm ngập con hẻm vốn đă được nâng cấp cao hơn mặt đường gần một mét. Nhiều ngôi nhà từng nâng nền cùng đợt nâng hẻm, giờ cũng chịu cảnh chạy con nước”, chị Dung - một người sống ở khu vực này nói. C̣n anh Quang phải di tản vợ con về nhà người thân v́ nước lớn không tiện cho việc đi lại, nhất là phụ nữ và trẻ con.
Không chỉ khiến cuộc sống người dân những phường giáp kênh rạch ở quận 8 lao đao, mấy ngày qua nước triều gần như vây lấy nhiều hộ dân ở Thủ Đức, nơi được xem là rốn ngập của Sài G̣n. Cảnh sống cùng với nước, thức trắng đêm, đi làm muộn v́ nước ngập đă không c̣n lạ.
“Nhà không lầu để lánh lên, tôi phải mua tạm chiếc giường nhỏ cho cậu con trai ngủ, c̣n vợ chồng mấy đêm nay phải thức đến nửa đêm chờ nước rút bớt để lau dọn mà t́m chỗ nằm. Ngủ gần đến sáng th́ phải thức v́ nước triều tiếp tục lên”, anh Sơn nhà ở phường Linh Đông, Thủ Đức, nói.
Con ngơ mới nâng cấp lên gần 1 mét đă ngập gần đến gối. Ảnh:
Thiên Chương
Nhà chị Hạnh ở Hiệp B́nh Phước bị nước ngập cao hơn nửa mét so với nền nhà. Sáng nào chị cũng phải đưa con đi học từ mờ sáng để nước chưa kịp dâng cao. Đến chiều, chị phải xin nghỉ làm sớm để về nhà chạy lụt. “Nước cứ mỗi năm mỗi cao hơn thế này th́ chắc phải lên núi mà sống. Nhà tôi đă nâng nền 4 lần, giờ không c̣n khả năng nâng nữa, không biết đến sang năm sẽ ra sao đây”, một người dân ở quận Thủ Đức than.
Không chỉ gây khó khăn cho việc ăn ngủ, đi lại, triều cường c̣n là nguyên nhân dẫn đến các tai nạn. Ngày 29/10, một ông lăo 78 tuổi tại đường Ba Tơ, quận 8, lội nước bị trượt chân đập đầu phải đi cấp cứu. Một thanh niên ở Phong Phú, B́nh Hưng bị điện giật v́ nước triều lên chạm vào mạch điện của tủ lạnh. May mắn các nạn nhân không nguy kịch tính mạng. Ngoài ra, do phải thường xuyên lội nước, nhiều người dân sống cùng triều cường đă có hiện tượng ngứa da và nước ăn chân.
Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, triều cường cuối tháng 10 đạt đỉnh cao nhất trong ṿng 50 năm qua với 1,56 mét tại TP HCM vào ngày 28 và mức này duy tŕ trong một vài ngày. Nguy cơ ngập nặng xảy ra nếu mưa vào đúng lúc triều lên.
Ban chỉ đạo pḥng chống lụt băo và t́m kiếm cứu nạn TP HCM đă có công văn khẩn đề nghị UBND các quận, huyện B́nh Thạnh, G̣ Vấp, 12, Thủ Đức, B́nh Chánh, Củ Chi, Hóc Môn tổ chức rà soát các vị trí xung yếu.
Thiên Chương
Theo vnexpress