V́ sao Mỹ coi châu Á là trọng tâm chiến lược? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-20-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Lư giải chính sách châu Á của Obama

Nếu bạn đă và đang chú ư – mà cho dù bạn không hề chú ư đi nữa – đến một lúc nào đó bạn sẽ thấy rằng sự quan tâm chiến lược của Mỹ đang hướng về châu Á. Mỹ đă bắt đầu triển khai đại bộ phận hải quân của ḿnh về hướng châu Á-Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương, Bộ trưởng Quốc pḥng Leon Panetta đă tuyên bố những cắt giảm ngân sách quốc pḥng trong tương lai sẽ không ảnh hưởng đến châu Á, và ngày hôm kia chính quyền Obama công bố sẽ gửi 2.500 lính thủy đánh bộ Mỹ đến một căn cứ mới tại Australia. Hôm nay, chúng ta được biết Bộ trưởng Ngoại giao Hillary Clinton sẽ đến thăm Myanmar, một động thái rơ ràng có ư định khuyến khích chế độ quân nhân tại đó tiếp tục những nỗ lực đổi mới gần đây và ve văn chính phủ Miến ra khỏi ṿng tay của Bắc Kinh.

Xu hướng này phản ánh một số diễn biến: 1) một sự nh́n nhận rằng châu Âu không c̣n đối diện những đe dọa an ninh đáng kể và v́ thế không cần đến sự che chở của Mỹ, 2) những thất bại tại Iraq và Afghanistan đă dần dần thuyết phục đến cả những người theo chủ nghĩa đế quốc tự do ngoan cố (die-hard liberal imperialists) và một số chính trị gia tân bảo thủ rằng việc sử dụng hằng ngh́n binh sĩ Mỹ để làm công tác “xây dựng đất nước” tại Trung Đông là một việc làm vô bổ; 3) sự quan trọng của nền kinh tế đang tăng trưởng tại châu Á, và 4) nhận thức phổ biến – tại Washington cũng như trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương – rằng quyền lực của Trung Quốc đang gia tăng và cần được Mỹ (và các nước khác) đối phó.

Nhưng tại sao? Thậm chí một số b́nh luận gia sắc bén cũng lấy làm khó hiểu tại sao người Mỹ phải bận tâm về an ninh châu Á. Viết trên blog của ḿnh trên Daily Beast, Andrew Sullivan đă tra hỏi:

Can cớ chi mà chúng ta phải có thêm một căn cứ quân sự nữa tại Australia để chọc giận Trung Quốc? Tại sao Trung Quốc không được phép có một vùng ảnh hưởng trong khu vực Thái B́nh Dương? … Tôi không thấy bằng cách nào mà việc đặt một căn cứ quân sự tại Australia lại có thể bảo vệ được xứ sở Hợp chúng quốc. Nỗ lực này không nhắm làm việc đó. Nó chỉ bành trướng quyền lực toàn cầu mà thôi”.

Thật ra, có một lối biện minh rất vững vàng theo chủ nghĩa thực tiễn cho sự thay đổi chiến lược này, mà cách diễn tả rơ ràng nhất có thể t́m thấy trong tác phẩm American Diplomacy (Chính sách ngoại giao của Mỹ) của George F. Kennan. Kennan lư luận rằng có vài trung tâm quyền lực công nghiệp then chốt trên thế giới – Tây Âu, Nhật Bản, Liên Xô, và Mỹ – và rằng mục tiêu chiến lược chủ yếu của Mỹ là không để cho Liên Xô chụp lấy bất cứ trung tâm quyền lực nào đang nằm ngoài sự kiểm soát của nó. Đó là nội dung đích thực của chính sách ngăn chặn (containment), cho dù chính sách này đă bị bóp méo và áp dụng sai lầm bởi những người cho rằng những vùng như Đông Dương là tối quan trọng.

Nói rộng ra, lô-gic này phản ánh quan niệm thực tiễn cho rằng Mỹ sẽ có lợi thế trong việc làm cho vùng Âu Á được phân chia giữa nhiều cường quốc khác nhau, đồng thời không cho phép một cường quốc riêng lẻ nào thành lập một dạng bá quyền khu vực như Mỹ đă làm từ lâu tại Tây bán cầu. Đó là lư do tại sao Mỹ cuối cùng đă tham dự Thế chiến I (để ngăn cản sự chiến thắng của Đức), và đó cũng là lư do tại sao Roosevelt đă bắt đầu chuẩn bị nước Mỹ tham chiến kể từ cuối thập niên 1930 và đă hăng hái tham chiến sau Trận Pearl Harbor. Trong mỗi một trường hợp, các nước mạnh lúc bấy giờ đang đe doạ thành lập bá quyền khu vực trong những vùng chủ yếu, và v́ thế Mỹ đă liên kết với các nước khác để ngăn chặn điều này.

Đây không phải là một luận điểm đạo lư hay đức lư: mà giản dị là realpolitik (chính sách thực dụng). Bao lâu mà Mỹ vẫn là đại cường duy nhất trong khu vực Tây bán cầu, đương nhiên nó được an toàn hơn và khỏi phải lo lắng nhiều về việc bảo vệ lănh thổ. Nếu bạn không cho điều này là quan trọng, xin cứ hỏi Ba Lan hay bất cứ một quốc gia nào khác ở cạnh một cường quốc láng giềng và từng bị xâm lấn thường xuyên. Và bao lâu mà khu vực Á-Âu được chia ra cho nhiều cường quốc tranh chấp nhau, th́ những quốc gia này đương nhiên có khuynh hướng lo ngại lẫn nhau mà không lo ngại chúng ta (ngoại trừ khi chúng ta làm những điều ngu ngốc, như chiếm đóng Iraq). Nếu không kể đến vụ Iraq, từ lâu nhiều quốc gia trong khu vực Á-Âu vẫn muốn Mỹ bảo vệ để chống lại các mối đe dọa trong khu vực, đó là lư do tại sao Mỹ có thể lănh đạo những liên minh thành công và bền vững tại châu Âu và châu Á. Thật vậy, chính sự kết hợp giữa mục tiêu an ninh to lớn trong nước và các đồng minh ngoan ngoăn ở nước ngoài đă thúc đẩy Mỹ can thiệp vào mọi nơi trên thế giới, đôi khi v́ mục đích tốt đẹp nhưng thường thường là không.

Bây giờ ta thử xét việc ǵ sẽ xảy ra nếu Trung Quốc có một “vùng ảnh hưởng” tương tự như địa vị của Mỹ tại Tây bán cầu. Khi đó, không những Trung Quốc có thể ảnh hưởng lên hành vi của các nước láng giềng trong những cách thế mà chúng ta có thể không hài ḷng, nhưng nó c̣n được ổn định nhiều hơn nữa ở trong nước và v́ thế có thể tập trung thêm sức mạnh để ảnh hưởng lên t́nh h́nh những vùng xa xôi. Với sự kiện Trung Quốc sẽ dấn thân vào các thị trường thế giới và ngày càng lệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên trên toàn thế giới, một nhà chiến lược Trung Quốc thận trọng sẽ muốn có khả năng đảm bảo các đường vận chuyển hàng hải huyết mạch và chi phối các bài toán chính trị ở những vùng chủ yếu. Và Bắc Kinh sẽ đạt được điều đó dễ dàng hơn nhiều tại Vịnh Ba Tư hay những vùng quan trọng khác nếu các cường quốc bên ngoài -- đặc biệt là Mỹ -- bị loại khỏi khu vực tiếp giáp với vùng ảnh hưởng của Trung Quốc, chí ít về phương diện cam kết an ninh và lực lượng quân sự.

Người ta có thể đưa lư luận này thêm một bước xa hơn. Một khi Trung Quốc đă thiết lập được một vùng ảnh hưởng an toàn, th́ Bắc Kinh sẽ dễ dàng tạo được những quan hệ chính trị thân thiết với các nước tại Tây bán cầu, trong đó có một số nước từ lâu đă bất b́nh về sự khống chế của Mỹ. Chúng ta không cần phải có nhiều tưởng tượng mới thấy được việc này sẽ dẫn tới đâu: đó là, lần đầu tiên kể từ thế kỷ 19, Mỹ có thể phải đối diện một viễn cảnh là một đại cường đối thủ có sự hiện diện quân sự đáng kể tại Tây bán cầu. Nếu nhớ lại rằng âm mưu của Liên Xô nhằm đặt tên lửa hạt nhân tại Cuba đă đưa hai nước gần chiến tranh hơn bao giờ cả trong thời Chiến tranh lạnh, th́ bạn sẽ có một ư niệm rơ ràng về tiềm năng bất ổn ở đây.

Như vậy, việc Mỹ tăng cường sự hiện diện quân sự tại châu Á và t́m cách trấn an các đồng minh châu Á hiện nay không phải chỉ là một cách “bành trướng sức mạnh toàn cầu”. Có một lư do chiến lược rất cơ bản nơi đây, mà tôi cho là một lư do có ư nghĩa hơn hẳn các sứ mệnh quân sự khác mà chúng ta đă dấn thân vào trong thập niên qua.

Hẳn nhiên, có nhiều phản biện khác nhau đối với lập trường tôi vừa phát họa. Người ta có thể tranh luận rằng vũ khí hạt nhân có thể xoá bỏ loại phân tích địa chính trị mà tôi vừa tŕnh bày, v́ cả Mỹ lẫn Trung Quốc dù có hùng mạnh hơn hôm nay đi nữa cũng không bao giờ dám chọi nhau trong một cuộc chiến tranh hạt nhân, bắt đầu bằng việc thực sự dùng vũ lực với nhau. Có lẽ như vậy, nhưng vũ khí hạt nhân đă không ngăn cản Mỹ và Liên Xô cạnh tranh nhau ráo riết (ở nhiều nơi) trên bốn mươi năm.

Người ta cũng có thể tranh luận, như Michael Beckley đă viết trong một bài sắp đăng trên International Security, (bản sơ bộ xin bấm lên đây), rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc đă được phóng đại và rằng các viễn ảnh tương lai của nó là không được lạc quan như nhiều nhà phân tích tin tưởng. Beckley có thể đúng, và trong trường hợp đó vấn đề do Trung Quốc gây ra gần như sẽ biến mất. Nhưng cho đến khi thấy rơ được tương lai, chúng ta cũng nên thận trọng đề pḥng khả năng Trung Quốc sẽ liên tục trở nên hùng mạnh và sẽ t́m cách sử dụng sức mạnh đó để bành trướng vùng ảnh hưởng và o ép các quốc gia châu Á khác phải tránh xa Washington.

Hay người ta có thể lư giải, như môt số người đă từng lư giải, rằng kinh tế Trung Quốc và kinh tế Mỹ đă đan quyện chặt chẽ với nhau đến mức độ không thể cho phép một cuộc đối đầu quân sự nghiêm trọng diễn ra. Nhưng đáng tiếc là, sự phụ thuộc nhau về kinh tế chưa bao giờ là một rào cản hoàn toàn đáng tin cậy để chặn đứng sự kềnh cựa về an ninh quốc pḥng. Dù một cuộc cạnh tranh quân sự gay gắt có gây tổn thương cho cả hai nước đi nữa, th́ kinh tế không phải luôn luôn là điều quan trọng duy nhất đối với mỗi quốc gia. Hơn nữa, cả Washington lẫn Bắc Kinh đều không nắm chắc rằng sự thận trọng và những đầu óc tỉnh táo sẽ luôn luôn thắng thế. Và điều này có nghĩa là cả đôi bên đều muốn đề pḥng khả năng xảy ra xung đột trong tương lai, cho dù phản ứng này một phần nào có thể dẫn đến xung đột thật sự. Điều này có nghĩa là cả hai nước đều sẽ lo ngại về sức mạnh quân sự lẫn vị trí địa chính trị của nhau, và v́ thế cả hai nước sẽ tranh giành ảnh hưởng tại châu Á.

Tóm lại là, có một lư do chính đáng cho sự chuyển hướng dần dần về quan tâm chiến lược đối với châu Á. Động thái này cần phải đi kèm với các quan hệ ngoại giao rộng răi với Trung Quốc và với các đối tác khác nhau của chúng ta tại châu Á, để đảm bảo rằng Bắc Kinh không bị báo động hoảng và rằng các đồng minh của chúng ta không thể lợi dụng sức mạnh quân sự Mỹ để khỏi phải chi tiêu về quốc pḥng. Như tôi đă nhận định trong một bài báo trước đây, việc quản lư các quan hệ đồng minh châu Á sẽ khó khăn hơn việc quản lư NATO rất nhiều (mặc dù NATO cũng không luôn luôn dễ dàng), v́ vậy tôi lấy làm hài ḷng khi khu vực này bắt đầu nhận được nhiều quan tâm hàng đầu. Bây giờ, ước ǵ chúng ta có thể thẳng thắn loại bỏ một số cam kết khác gần như không có lợi, hay không đóng góp ǵ cho vị trí chiến lược tổng thể của chúng ta…

Stephen M. Walt là Giáo sư môn Quốc tế Sự vụ (International Affairs) tại Harvard Kenndey School.

S. M. W.

Nguồn: http://walt.foreignpolicy.com

Trần Ngọc Cư dịch.

Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN.
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	13
Size:	8.3 KB
ID:	335697
Old 11-20-2011   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default V́ sao Mỹ coi châu Á là trọng tâm chiến lược?

(VOV) - Lợi ích kinh tế, chính trị, quân sự của Mỹ đều nằm ở khu vực châu Á- Thái B́nh Dương.

Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đă có bài viết đăng trong TC “Foreign Policy” số 11/2011, với tiêu đề “Kỷ nguyên Thái B́nh Dương của Mỹ”, trong đó khẳng định tương lai chính trị sẽ được quyết định ở châu Á, chứ không phải Afghanistan hay Iraq.

Tổng thống Obama, trong bài phát biểu trước Quốc hội Australia ở Canberra, đă nhấn mạnh: "Hoa Kỳ là cường quốc Thái Bình Dương và chúng tôi sẽ mãi hiện diện ở đây". V́ thế, câu hỏi v́ sao Mỹ coi châu Á là trọng tâm chiến lược được dư luận quốc tế quan tâm.

Tương lai của nước Mỹ

Châu Á – Thái B́nh Dương đă trở thành động lực chính của nền chính trị toàn cầu. Trải dài từ tiểu lục địa Ấn Độ đến bờ biển phía Tây của Mỹ, khu vực rộng lớn chiếm 50% dân số thế giới đang ngày càng có vị trí quan trọng trong giao thương hàng hải quốc tế. Đây cũng là nơi có nhiều quốc gia đầu tầu của kinh tế thế giới, đồng thời cũng là những đối tượng thải ra chất gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất.

Khu vực này gồm một số đồng minh chủ chốt của Mỹ như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Phillippines, Thái Lan và một số cường quốc mới nổi quan trọng như: Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.

Chính giới Mỹ cho rằng, khai thác một châu Á tăng trưởng và năng động là trung tâm lợi ích kinh tế và chiến lược của Mỹ, đồng thời là ưu tiên quan trọng hàng đầu đối với Tổng thống Obama. Những thị trường mở ở châu Á cung cấp cho Mỹ những cơ hội đầu tư, giao thương và tiếp cận công nghệ tiên tiến chưa từng có.

Sự phục hồi kinh tế trong nước của Mỹ sẽ phụ thuộc vào xuất khẩu và khả năng khai thác thị trường tiêu dùng rộng lớn đang ngày càng phát triển mạnh mẽ ở khu vực châu Á của các công ty Mỹ.

Mới đây phát biểu tại Câu lạc bộ Kinh tế ở New York, bà Hillary cho biết: “Khi Mỹ đă kết thúc cuộc chiến tại Iraq và đưa binh sỹ về nước, th́ đây là thời điểm chúng ta phải đưa ra một quyết định quan trọng. Trọng tâm chiến lược cũng như kinh tế đang chuyển đổi sang phía Đông, do đó Mỹ chuyển sang tập trung nhiều hơn vào khu vực châu Á-Thái B́nh Dương”.



Tân Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ cũng khẳng định quan điểm tương tự khi nói về chiến lược quốc pḥng của Mỹ tại Tokyo. Ông L. Panetta nói rằng, Mỹ sẽ luôn thể hiện ḿnh là một cường quốc ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương. Đó cũng là thông điệp được Tổng thống Mỹ Obama một lần nữa khẳng định tại các cuộc họp đa phương cũng như song phương với các nhà lănh đạo tham dự hội nghị APEC tại Hawaii. Tổng thống Mỹ Obama đă cam kết một kỷ nguyên mới của Mỹ đối với khu vực châu Á và coi châu Á là một khu vực giúp Mỹ tăng gấp đôi xuất khẩu của ḿnh vào năm 2015, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân Mỹ đồng thời thúc đẩy kinh tế của Mỹ phát triển.

Cạnh tranh khu vực

Quan hệ Mỹ - Trung là một trong những mối quan hệ song phương có nhiều thách thức và có tính hệ lụy nhất đối với Mỹ. Do vậy, Mỹ có cách đề cập cẩn trọng, nhất quán và năng động trên cơ sở thực tế, tập trung vào kết quả và trung thành với các nguyên tắc và lợi ích của Mỹ.

Với Trung Quốc, Mỹ phản đối cả hai quan điểm: Hoặc cho rằng sự phát triển của Trung Quốc là mối đe dọa đối với Mỹ, hoặc cho rằng Mỹ đang t́m cách kiềm chế Trung Quốc. Thực tế, một nước Mỹ thịnh vượng là tốt cho Trung Quốc và một Trung Quốc phát triển mạnh là tốt cho Mỹ.

Hợp tác giữa hai nước mang lại nhiều lợi ích hơn là đối đầu. Nhưng hai nước cũng không thể xây dựng quan hệ dựa trên khát vọng, mà phải thông qua hợp tác hiệu quả và điều quan trọng là đảm nhận được nghĩa vụ và trách nhiệm toàn cầu của mỗi quốc gia. Điều đó sẽ quyết định tương lai quan hệ hai nước trong thời gian tới.

Mỹ sẽ tiếp tục đặt cơ sở quan hệ và đối thoại với Trung Quốc trong khung cảnh khu vực rộng lớn hơn về nhiều lĩnh vực như kinh tế, chiến lược, an ninh năng lượng, hàng hải, quân sự, kinh tế và các vấn đề xă hội.

Tổng thống Obama nói: "Chúng tôi sẽ t́m kiếm thêm các cơ hội hợp tác với Bắc Kinh, bao gồm trao đổi thông tin nhiều hơn giữa hai quân đội nhằm tăng cường hiểu biết và tránh những tính toán sai lầm. Chúng tôi đă nh́n thấy rằng Trung Quốc có thể là một đối tác, từ giảm căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên cho tới ngăn chặn phổ biến vũ khí".

Tuy nhiên, ngay trước khi rời Nhà Trắng, thực hiện chuyến công du tới châu Á – Thái B́nh Dương, Tổng thống Obama đă phê chuẩn đề xuất của Lầu Năm Góc thành lập pḥng đặc biệt chuyên trách vấn đề đối phó với Trung Quốc.

Chiến lược “Trở lại châu Á”

“Là một quốc gia Thái B́nh Dương, Mỹ sẽ đóng một vai tṛ lớn hơn và lâu dài trong việc định h́nh khu vực và tương lai ở đây bằng cách duy tŕ nguyên tắc cốt lơi và mối quan hệ đối tác chặt chẽ với các đồng minh và bạn bè của chúng tôi" (Tổng thống Obama phát biểu tại Australia).

Có thể nói rằng, chưa bao giờ các quan chức cấp cao của Mỹ lại nhấn mạnh đến vai tṛ của khu vực châu Á - Thái B́nh Dương như thời gian gần đây. Tại hầu hết các cuộc họp quốc tế cũng như trong nước, chủ đề về châu Á- Thái B́nh Dương được các quan chức Mỹ liên tục đề cập và với tần suất ngày càng cao hơn.




Mỹ luôn thể hiện tiềm năng và sức mạnh quân sự (ảnh KT)

Các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách của Mỹ dự đoán rằng tương lai của Mỹ sẽ rộng mở hơn ở khu vực châu Á so với châu Âu. Sự chuyển hướng chiến lược này của Mỹ được Ngoại trưởng Hillary mô tả là thế kỷ mới giữa Mỹ và châu Á. Bà Hillary cho rằng đă đến lúc Mỹ phải định h́nh lại vị trí của ḿnh trong bối cảnh mới của thế giới.

Để thực hiện chiến lược “trở lại châu Á”, Mỹ đă đề ra 6 định hướng chính: tăng cường các liên minh an ninh song phương; tăng cường quan hệ của Mỹ với các cường quốc mới nổi (cả Trung Quốc); tham gia vào các tổ chức đa phương khu vực; mở rộng thương mại và đầu tư; tạo dựng sự hiện diện quân sự trên diện rộng; và thúc đẩy dân chủ-nhân quyền.

Đối với các đồng minh, Mỹ hướng đến 3 nguyên tắc: (1) Duy tŕ đồng thuận về chính trị đối với những giá trị cốt lơi; (2) Bảo đảm quan hệ linh hoạt và thích nghi để ứng phó thành công với những thách thức và cơ hội mới; (3) Bảo đảm khả năng pḥng thủ và hạ tầng thông tin để có thể ngăn chặn, răn đe bất cứ hành động khiêu khích nào của các nhà nước và thực thể phi nhà nước.

Tăng cường quan hệ với các quốc gia mới nổi và các quốc đảo tại Thái B́nh Dương là một phần của nỗ lực rộng lớn hơn để đảm bảo sự tiếp cận toàn diện hơn và sự góp mặt của Mỹ trong khu vực. “Chúng tôi mong muốn các đối tác đang nổi này cùng với Mỹ tham gia vào việc định h́nh một trật tự khu vực và toàn cầu dựa trên luật lệ”.

Mỹ ủng hộ cơ chế 3 bên mới Mỹ–Nhật–Ấn; tăng cường các quan hệ song phương, coi trọng hợp tác đa phương, tham gia tích cực vào các thể chế khu vực ASEAN, APEC và đóng vai tṛ quan trọng trong việc xây dựng chương tŕnh nghị sự của các tổ chức này.

Tăng cường hiện diện quân sự của Mỹ tại khu vực, Mỹ tiến hành “hiện đại hóa” các thỏa thuận nền tảng với các đồng minh truyền thống tại Đông Bắc Á; Mỹ t́m cách tăng cường sự hiện diện tại Đông Nam Á và Ấn Độ Dương. Mỹ sẽ triển khai tàu tuần tra duyên hải tại Singapore; đă thỏa thuận với Australia nhằm mở rộng hiện diện quân sự tại đây; t́m cách tăng cường tiếp cận chiến thuật tại Đông Nam Á và Ấn Độ Dương...

Như vậy, từ học thuyết, chiến lược, chính sách… đến nay Mỹ đă thực sự hành động “trở lại châu Á”, khiến cho chính trường khu vực và quốc tế trở nên sôi động với những toan tính chiến lược khác nhau trong thời gian gần đây./.

Nguyễn Nhâm

VOV
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	my-o-chau-a.jpg
Views:	13
Size:	25.4 KB
ID:	335699
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05990 seconds with 14 queries