Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên ḥn núi cao, vận dụng điều đó, Trung Nga "bắt tay" cho Mỹ biết thế nào là lễ độ, Sự việc thực sự là như thế nào? Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
Là những cường quốc hàng hải có lợi ích đáng kể trong an ninh khu vực, quan hệ hàng hải Trung - Nga ngày càng xích lại. Dù có lợi ích và hoạt động ở cùng một khu vực, nhưng hải quân TQ và Nga lại duy tŕ được mối quan hệ hợp tác khá êm đẹp, ngày càng tốt hơn theo thời gian.
Tháng trước, hải quân hai nước tiến hành cuộc tập trận hàng hải quy mô lớn nhất từ trước tới nay. "Joint Sea 2015 II" diễn ra từ 20-28/8 là một sự kiện tương tác chưa từng có với chương tŕnh hoạt động dày đặc gồm diễn tập bắn đạn thật, hoạt động chống ngầm, hỗ tợ tác chiến, thậm chí cả diễn tập cùng đổ bộ.
Cường độ hoạt động, quy mô tham gia diễn tập, thời gian và bản chất tập trận chung đă làm cho sự kiện này đáng chú ư. Hải quân Nga có 16 tàu nổi, hai tàu ngầm, 12 máy bay hải quân, 9 phương tiện đổ bộ; phía TQ có 6 tàu chiến, 6 trực thăng, 5 máy bay và các tài sản đổ bộ.
Tâm điểm cuộc diễn tập là sự hiện diện của 400 lính thủy đánh bộ TQ. Sau khi công bố Sách trắng Quốc pḥng vào tháng 5, quân đội TQ đă tập trung vào các cuộc diễn tập chú trọng đổ bộ, pḥng thủ đảo, kể cả triển khai các phương tiện đổ bộ ở Tây và Viễn Đông Thái B́nh Dương.
Tiếp theo Joint-Sea 2015 là cuộc tập trận chung quy mô nhỏ hơn ở Địa Trung Hải. Động thái này được coi là đối trọng với Mỹ - nước chiếm ưu thế về mặt chiến lược ở không gian hàng hải u Á. Bằng các cuộc tập trận hải quân tác chiến chung, họ hy vọng sẽ cảnh báo Mỹ trong mọi quyết định hay hành xử hàng hải.
Quy mô các cuộc tập trận hải quân gần đây của hai bên cho thấy, quan hệ đối tác giữa họ đă vượt qua khuôn mẫu ban đầu của hợp tác quân sự. Các cuộc tập trận này không chỉ có ư nghĩa về mặt quy mô mà c̣n ở chất lượng tương tác. Giờ đây, chúng khá toàn diện như nhiều cuộc tập trận của Mỹ với các đối tác châu Á - Thái B́nh Dương.
Dù sự phụ thuộc của Bắc Kinh vào những nền tảng quân sự của Moscow đă giảm dần kể từ 2006, nhưng Nga vẫn tiếp tục là nước cung cấp các thiết bị hàng hải quan trọng của TQ.
Kể từ khi Moscow và Bắc Kinh kư thỏa thuận tháng 12/1992 về hợp tác công nghệ quân sự, TQ đă mua các trang thiết bị quốc pḥng từ Nga nhiều hơn mọi nước khác cộng lại. Đó là các tàu ngầm lớp Kilo, máy bay Su-27, tàu khu trục lớp Sovremenny và rất nhiều vũ khí, tên lửa.
vietbf @ sưu tầm