Ông Putin đă yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ lên tiếng xin lỗi v́ đă bắn hạ máy bay quân sự Su-24 thế nhưng nhận lại là sự kiên quyết cho rằng ḿnh không sai từ phía Thổ. Do đó sắc lệnh trừng phạt cho Thổ Nhĩ Kỳ đă được kư và đồng thới xuất hiện nhiều những cáo buộc cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ câu kết đứng sau lực lượng IS khiến cho nước này không biết nên phải làm ǵ.
Một loạt sắc lệnh trừng phạt đă được Tổng thống Nga Putin kư thông qua ngày 29/11, trong đó có cấm nhập khẩu hàng hóa và sử dụng lao động Thổ Nhĩ Kỳ, cấm các công ty du lịch Nga đưa khách tới Thổ Nhĩ Kỳ, băi bỏ việc miễn thị thực cho người Thổ Nhĩ Kỳ, tăng cường kiểm soát các chuyến bay của Thổ Nhĩ Kỳ tới Nga.
Theo tờ Express tại Anh, những biện pháp trừng phạt “hà khắc” này của Nga - đối tác thương mại lớn thứ hai của Thổ Nhĩ Kỳ - đă khiến Tổng thống Erdogan “xin tha thứ”. Ông Erdogan tuần qua công khai thừa nhận ông ước rằng vụ bắn rơi máy bay Su-24 chưa từng diễn ra. Đây là tuyên bố xuống thang rơ nhất của giới chức Ankara, những người trước đó cáo buộc Nga “đùa với lửa” tại Syria.
Dù vậy, theo kênh truyền h́nh Trung Đông Al Jazeera, đ̣n trừng phạt của Mátxcơva chưa dừng lại ở đây. Bằng việc xoay chuyển cục diện trên chiến trường Syria, Nga c̣n đang khiến Thổ Nhĩ Kỳ điêu đứng, với một chính sách có thể khiến ảnh hưởng của Ankara tại Syria suy giảm nghiêm trọng.
Thay đổi cục diện chiến trường
Thổ Nhĩ Kỳ lâu nay vẫn mong muốn lập một vùng an toàn tại biên giới với Syria, dù không được quốc tế ủng hộ. Nhưng nay, với việc triển khai hệ thống tên lửa pḥng không S-400, Nga trên thực tế đă lập vùng cấm bay tại Syria, dập tắt hoàn toàn hy vọng lập vùng an toàn của Ankara.
Chưa dừng lại ở đó, Mátxcơva dường như đang xích lại gần hơn với một nhóm giữ vai tṛ chủ lực trên bộ, trong liên minh chống IS của Mỹ tại Syria, có tên lực lượng người Kurd tại Syria (YPG).
YPG gồm các chiến binh người Kurd được Mỹ hậu thuẫn và đang đẩy lùi IS khỏi nhiều khu vực dọc biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng lại bị Ankara xem là các “phần tử khủng bố”.
Trong một động thái nhằm thay đổi “danh nghĩa người Kurd” của nhóm chiến binh chống IS này, YPG đă bắt tay với một số lữ đoàn người Arập, để cho ra đời “Lực lượng Dân chủ Syria” (SDF), Al Jazeera đưa tin.
Việc YPG trở nên mạnh hơn chắc chắn khiến Thổ Nhĩ Kỳ nổi giận, khi nước này lâu nay luôn lo ngại cộng đồng người Kurd tự trị tại miền bắc Syria có thể khuấy động tâm lư li khai trong các nhóm cư dân người Kurd khác tại nước này.
SDF hiện đang có những cuộc giao tranh quyết liệt với các nhóm đối lập tại Syria được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn, tại khu vực được xem là trọng yếu trên chiến trường Syria: vùng nông thôn phía bắc thành phố Aleppo. Cụ thể hơn, đó là khu vực phía tây sông Euphrates mà Thổ Nhĩ Kỳ vẫn xem là giới tuyến đỏ.
SDF đă làm chủ một số thị trấn do phe đối lập kiểm soát, gần cửa khẩu Kilis với Thổ Nhĩ Kỳ, hay c̣n gọi là Bab al-Salameh tại Syria. Đây là tuyến đường huyết mạch của các phần tử chống chính quyền Assad.
Nhiều ngày qua, các cuộc không kích của Nga đă tập trung vào khu vực này. Việc làm chủ khu vực này sẽ cho phép YPG nối thông những ngôi làng của người Kurd ở phía bắc với các khu vực YPG đang kiểm soát, từ thị trấn Kobane tới biên giới Iraq.
Để làm được điều này, YPG trước hết phải làm chủ thị trấn Jarablous, do IS kiểm soát nằm dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ. Mùa hè vừa qua, từng có tin về việc các chiến binh người Kurd tại Syria do Mỹ hậu thuẫn sẽ tấn công Jarablous. Nhưng đến nay, điều đó chưa diễn ra do Ankara đe dọa sẽ đưa quân qua biên giới.
Dường như Mỹ đă đảm bảo với Thổ Nhĩ Kỳ rằng một cuộc tấn công như vậy sẽ không diễn ra. Người Kurd sẽ không tiến quân tại khu vực Aleppo, để đổi lại việc liên quân do Mỹ dẫn đầu được sử dụng căn cứ không quân Incirlik cho cuộc chiến chống IS.
Vài ngày trước khi chiếc Su-24 bị bắn rơi, Mỹ cho biết sẽ mở chiến dịch cùng Thổ Nhĩ Kỳ, để hoàn tất việc kiểm soát biên giới phía bắc Syria, nhằm cắt đường tiếp tế c̣n lại của IS. Dù vậy, đến nay vẫn chưa có chiến dịch quân sự nào được bàn thảo.
Nhưng nay, cục diện đă thay đổi. YPG vẫn chưa tấn công về phía tây sông Euphrates, mà thay vào đó, với sự yểm trợ trên không của Nga, lực lượng này cùng các đồng minh đang đe dọa các nhóm đối lập được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn tại một cửa khẩu then chốt khác là Kilis, phía tây Jarablous.
Việc mất quyền kiểm soát phía bắc Aleppo sẽ là tổn thất lớn cho lực lượng đối lập. Thổ Nhĩ Kỳ đương nhiên sẽ mất ảnh hưởng.
Chưa dừng lại ở đây, theo Al Jazeera, Tổng thống Putin có vẻ c̣n nhắm tới một thắng lợi lớn hơn. Ông đă đề nghị chính quyền Assad và cánh chính trị của YPG h́nh thành liên minh. Đến nay việc này vẫn chưa diễn ra, ít nhất về mặt chính thức. Nhưng các lănh đạo của lực lượng chiến binh người Kurd từng tuyên bố sẵn sàng hợp tác với bất kỳ ai chống lại IS, và bất kỳ ai nỗ lực v́ một nước Syria dân chủ, thế tục và đoàn kết.
Một liên minh như vậy sẽ thay đổi cục diện chiến trường và cán cân quyền lực theo hướng Thổ Nhĩ Kỳ không hề mong đợi.
vbf @ sưu tầm