Trong mỗi gia đ́nh đều có một chiếc tủ lạnh bên cạnh các đồ gia dụng thiết yếu khác. Thói quen ăn uống và tích trữ đồ ăn khiến nhiều gia đ́nh đang biến tủ lạnh thành mầm mống lây bệnh. Từ đó, sử dụng điện năng cũng tăng cao làm vô cùng tốn kém điện sinh hoạt.
Tủ lạnh cần phải đặt vào chỗ thông gió, thoáng mát
Theo các chuyên viên về điện lạnh, nên đặt tủ lạnh ở nơi thông thoáng, hạn chế đặt vào những góc nhà chật hẹp, lưng và hai vách bên hông tủ lạnh phải cách tường chí ít là 10cm để bảo đảm thoát nhiệt. Muốn không khí lưu thông xung quanh tủ lạnh và để chống ẩm, bạn có thể kê tủ cách mặt đất hơn 5cm. Bởi nhiệt độ xung quanh truyền vào tủ lạnh nhiều sẽ ảnh hưởng khả năng tản nhiệt, điện hao nhiều hơn.
Không kê tủ lạnh gần các nguồn nhiệt: Ḷ vi sóng, bếp ga,...
Điều chỉnh nhiệt độ hợp lư
Khi thực phẩm trữ lạnh trong tủ không nhiều, nên điều chỉnh cấp độ làm lạnh ở mức trung b́nh hoặc thấp sẽ tiết kiệm điện hơn. Người tiêu dùng nên sử dụng một nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ lạnh với buồng giữ lạnh, nhiệt độ ở mức 7–8ºC là đạt, không cần thiết điều chỉnh độ lạnh tối đa. Với ngăn đông lạnh, điều chỉnh nhiệt độ ở mức -18ºC thay cho -22º là vừa đủ.
Cất giữ thực phẩm đúng cách để tiết kiệm điện
Để tiết kiệm điện tủ lạnh, bạn không nên chất quá đầy thực phẩm vào tủ, giữa các thực phẩm cần phải chừa ra một khoảng cách để khí lạnh có thể đối lưu, lượng điện tổn hao sẽ giảm xuống; thực phẩm nóng (như nước nóng, cơm nóng, đồ ăn nóng) phải để nguội hẳn mới cho vào tủ lạnh nếu không chúng sẽ làm nhiệt độ trong tủ tăng lên quá nhanh làm điện năng hao tốn nhiều hơn; Đặc biệt, bạn nên sử dụng đồ đựng thực phẩm bằng kim loại thay cho đồ nhựa do tính năng dẫn lạnh tốt hơn, chính v́ vậy thời gian làm lạnh sẽ được rút ngắn, điện được tiết kiệm hơn.
Không những thế, bạn cần lưu ư rằng, trường hợp thực phẩm cần giữ chỉ chiếm một diện tích nhỏ buồng giữ lạnh, để tiết kiệm điện, bạn nên sử dụng những miếng nhựa xốp chứa đầy vào buồng giữ lạnh nhằm thu hẹp không gian cần làm lạnh của tủ lạnh, giúp điện năng tiêu thụ ít hơn trong khi những miếng nhựa xốp này hầu như không hút lạnh chút nào.
Cho vào ngăn mát tủ lạnh một ít đá, thực phẩm đông lạnh bạn sắp sử dụng nhằm góp phần giữ lạnh ngăn này, hạn chế sự hoạt động của bộ phận chế lạnh do nhiệt độ được điều ḥa, từ đó tiết kiệm điện tốt hơn.
Thường xuyên vệ sinh tủ lạnh để tiết kiệm điện
Cần vệ thường xuyên vệ sinh sinh tủ lạnh khoảng 1-2 tháng/lần để vi khuẩn, nấm mốc không có điều kiện phát sinh; Tiến hành lau chùi phần ŕa cao su ở cửa tủ lạnh cẩn thận sẽ giúp phần cao su giữ được độ bền, đóng khít khao, không thất thoát hơi lạnh nhiều để tủ lạnh hoạt động ổn định, tiết kiệm điện tốt hơn.
Thường xuyên vệ sinh máy, các bụi bẩn bám và tích tụ vào bề mặt dàn nóng, dàn lạnh, lưới lọc, đổ hết khoang chứa nước do quá tŕnh làm lạnh tạo ra… để việc trao đổi nhiệt thực hiện tốt hơn, máy lạnh nhanh hơn và ít tiêu tốn điện năng hơn. Tuy nhiên khi tiến hành vệ sinh tủ lạnh, bạn cần đảm bảo nguồn được đă được cắt hoàn toàn để an toàn nhé.
Đồng thời, bên cạnh viên vệ sinh tủ lạnh định kỳ, mỗi năm 1 lần bạn nên kiểm tra lượng gas làm lạnh của máy và nếu thiếu gas phải bổ sung kịp thời, nếu không đây chính là nguyên nhân gây tiêu tốn điện năng và làm giả, tuổi thọ tủ lạnh đấy nhé.
Hạn chế bật/tắt, mở cửa tủ lạnh để tiết kiệm điện
Trong quá tŕnh sử dụng tủ lạnh, để tiết kiệm điện, bạn nên hạn chế việc ngắt tủ lạnh ra khỏi nguồn điện và bật/tắt tủ lạnh thường xuyên v́ mỗi lần khởi động sẽ tốn một lượng điện lớn.Trong trường hợp lâu ngày không dùng đến tủ lạnh th́ ngắt nguồn điện nhưng cần dọn sạch các vật dụng, thực phẩm có trong tủ, vệ sinh tủ và để tủ khô rồi mới đóng cửa, dùng vật phủ che bụi phủ lên trên nữa nhé.
Đồng thời, bạn cần hạn chế mở cửa tủ lạnh liên tục và mở cửa tủ lạnh quá lâu v́ khi mở cửa không khí lạnh bên trong tủ sẽ đối lưu rất nhanh với không khí nóng bên ngoài tủ, làm cho nhiệt độ trong tủ cao lên. Khi đó, bộ phận làm lạnh phải tăng thời gian, hiệu suất hoạt động gây tiêu hao điện nhiều hơn, không những thế về lâu dài c̣n làm giảm tuổi thọ của tủ lạnh.
Hạn chế tắt/bật tủ lạnh
Trong quá tŕnh sử dụng tủ lạnh, để tiết kiệm điện, bạn nên hạn chế việc ngắt tủ lạnh ra khỏi nguồn điện và bật/tắt tủ lạnh thường xuyên v́ mỗi lần khởi động sẽ tốn một lượng điện lớn. Trong trường hợp lâu ngày không dùng đến tủ lạnh th́ ngắt nguồn điện nhưng cần dọn sạch các vật dụng, thực phẩm có trong tủ, vệ sinh tủ và để tủ khô rồi mới đóng cửa, dùng vật phủ che bụi phủ lên trên nữa nhé.
Hạn chế mở cửa tủ lạnh
Bạn cần hạn chế mở cửa tủ lạnh liên tục và mở cửa tủ lạnh quá lâu v́ khi mở cửa không khí lạnh bên trong tủ sẽ đối lưu rất nhanh với không khí nóng bên ngoài tủ, làm cho nhiệt độ trong tủ cao lên. Khi đó, bộ phận làm lạnh phải tăng thời gian, hiệu suất hoạt động gây tiêu hao điện nhiều hơn, không những thế về lâu dài c̣n làm giảm tuổi thọ của tủ lạnh nữa.
Dùng chén đĩa bằng thủy tinh hoặc sứ
Thủy tinh và sứ giúp cân bằng nhiệt độ trong tủ lạnh tốt hơn là các hộp đựng thức ăn bằng nhựa. Nhớ đậy nắp để ngăn đọng nước.
Không để đồ ăn dựa sát vào thành trong của tủ
Thường xuyên để thực phẩm tiếp xúc với phía trong cùng của tủ lạnh sẽ làm rau củ dễ bị hỏng, chưa kể là khiến tủ làm lạnh làm việc kém hiệu quả, dẫn đến tốn điện hơn. Hăy chú ư để thực phẩm cách ra một khoảng với phía trong của tủ lạnh.
Quét dọn phía sau tủ
Bộ làm lạnh đằng sau tủ lạnh cần được quét dọn, hút bụi thường xuyên để tránh bụi bẩn làm tắc nghẽn hệ thống. Nếu nhà bạn có nuôi thú cưng th́ việc vệ sinh càng phải thường xuyên hơn v́ đây là nơi lư tưởng cho lông động vật “trú ngụ”.
Ră đông trong tủ lạnh
Thay v́ ră đông bằng ḷ vi sóng, hăy ră đông tự nhiên bằng cách cho thức ăn vào ngăn mát tủ lạnh trước đó một đêm. Thực phẩm ră đông từ từ thường ngon miệng hơn, mà c̣n tiết kiệm đáng kể điện năng tiêu thụ nữa.
Kiểm tra cửa hít
Các ron cao su ở cửa sau một thời gian dài sử dụng có thể bị hỏng hóc, làm tủ bị thoát khí lạnh. Thử nghiệm bằng cách kẹp một tờ tiền vào khe tủ, nếu bạn dễ dàng kéo tiền đi dọc theo khe hở th́ ron cao su nhà bạn cần được thay thế. Ngoài ra, cũng cần nhớ vệ sinh chúng thật cẩn thận để tránh bụi bẩn.