Nhiều người đă đăng kư hiến tạng sau khi bé Hải An hiến giác mạt. Đây là một hiệu ứng cức kỳ tót trong xă hội c̣n nặng tư tưởng "chết toàn thây". Bé Hải An đă không thể qua khỏi v́ em mắc bệnh u năo.
U năo là một trong những căn bệnh ung thư ác tính, khó phát hiện sớm.
Năm nay 7 tuổi, bé Hải An (Nam Từ Liêm, Hà Nội) không may mắc bệnh u năo (ung thư hệ thần kinh trung ương thể sao). Sau nhiều tháng chống chọi với căn bệnh, ngày 22/2 bé Hải An qua đời. Trước khi qua đời, em đă hiến lại giác mạc của ḿnh để trao ánh sáng cho 2 người khác. Hành động của bé Hải An khiến nhiều người cảm thấy khâm phục và xúc động.
TS. BS Trần Văn Công, Trưởng Khoa Nội Nhi, Bệnh viện K2 Tân triều (nơi Hải An điều trị bệnh) cho hay: “Hành động hiến giác mạc của bé Hải An là một hành động cao cả mang lại cơ hội nh́n thấy ánh sáng cho người cần. Tôi thấy rất cảm động với hành động của bé và gia đ́nh. Bởi vì, trong quá tŕnh điều trị ung thư có những gia đ́nh khi được bác sĩ chỉ định phải cắt bỏ một phần tay, chân... để mang lại kết quả tốt. Nhiều gia đ́nh lại không đồng ít, có khi c̣n “cực đoan” chấp nhận không điều trị để con ra đi được toàn thây".
U năo là căn bệnh ác tính cao do thường được phát hiện muộn.
Nói về bệnh u năo, bác sĩ Công cho rằng đây là căn bệnh ác tính ở trẻ nhỏ, trước đây, bệnh u năo có tỷ lệ sống rất thấp v́ độ ác tính cao. Hiện nay, nhờ khoa học hiện đại kết hợp các biện pháp hóa trị, xạ trị với nhau, tỷ lệ sống đă cao hơn. Đến nay, nguyên nhân gây ệnh u năo vẫn chưa xác định được căn nguyên.
Phát hiện sớm ung thư năo thường rất khó do triệu chứng không rơ ràng, bệnh phụ thuộc vào độ tuổi, vị trí và kích thước của khối u trong năo biểu hiện ra ngoài. Triệu chứng xuất hiện khi có những tổn thương mô năo điều khiển các chức năng sống quan trọng hoặc chèn ép (khi khối u lớn). Khối u phát triển chậm triệu chứng sẽ xuất hiện một cách từ từ khiến cho chúng ta dễ bỏ qua.
Bác sĩ Công cho hay: “Các biểu hiện của bệnh cũng rất phong phú, ví dụ có trường hợp trẻ 10-12 tuổi có khối u năo thì tính t́nh bỗng thay đổi, hay cáu gắt... Người nhà cho rằng trẻ dậy th́ nên thay đổi về tính nết, nhưng thực tế là do ảnh hưởng của khối u trong năo v́ vậy cần phải hết sức cảnh giác. Nếu trẻ bỗng dưng khó tính, đi đứng lảo đảo th́ có thể có khối u ơ vùng tiểu năo. Ở giai đoạn muộn hơn trẻ nhỏ có thể tự dưng bị lắc mắt, đau đầu, buồn nôn...".
U tế bào h́nh sao xuất phát từ những tế bào h́nh sao (tiếng Anh gọi là astrocyt). Các u tế bào h́nh sao có thể phát triển ở khắp mọi nơi trong năo bộ hoặc tủy sống. Ở trẻ em, ung thư tế bào h́nh sao có thể xuất hiện ở thân năo, đại năo và tiểu năo. Ung thư tế bào h́nh sao là loại ung thư rất ác tính.
Phát hiện u năo sớm ở trẻ nhỏ
Theo bác sĩ Công, để phát hiện khối u năo phải thực hiện chụp cộng hưởng từ, nếu chụp cắt lớp thì việc chẩn đoán khó hơn. Khối u khu trú trong năo càng nhỏ th́ tỷ lệ sống càng cao. Cha mẹ khi chăm sóc trẻ nhỏ c̣n phải lưu ư tới những biểu hiện bất thường, lạ của con... Khi con có những biểu hiện lạ cần phải đi khám đúng chuyên khoa. Rất nhiều phụ huynh đưa con đi điều trị khắp nơi, khi bệnh năng mới đưa đến Bệnh viện K thì đã muộn.
Điều trị ung thư năo sẽ phụ thuộc vào kích thước của khối u để bác sĩ lựa chọn phương pháp có thể phẫu thuật, xạ trị, hóa trị...