Một trong những cách bắt bệnh khá hiệu quả đó chính là quan sát sức khỏe của đôi tai. Theo đông ư TQ đôi tai tiết lộ rất nhiều điều về t́nh h́nh sức khỏe của mỗi người. Dưới đây là 1 số biểu hiện mà ta có thể tự nhận thấy được khi quan sát tai.
Theo quan niệm của Trung y, tai, mắt và tay đều được ví như những "tấm gương" phản chiếu t́nh trạng sức khỏe của cơ thể.
Bởi vậy, bên cạnh việc bắt mạch, xem tai cũng là một trong những cách phổ biến được các thầy thuốc Trung y sử dụng để chẩn bệnh.
Trên thực tế, t́nh trạng của tai có liên quan mật thiết tới lục phủ ngũ tạng, tứ chi, xương cốt. Trong số đó, thận và gan là hai cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với bộ phận này.
Trọn bộ bí quyết quan sát tai của các thầy thuốc Trung y dưới đây sẽ giúp bạn nắm rơ về t́nh trạng sức khỏe của ḿnh.
1. Quan sát màu sắc, độ bóng
Những thay đổi về màu sắc của tai có thể là dấu hiệu báo trước những bất thường bên trong cơ thể bạn. (Ảnh minh họa: Nguồn Internet).
Người có cơ thể khỏe mạnh, không mắc bệnh tật sẽ sở hữu đôi tai hồng hào, sáng bóng. Đây cũng là biểu hiện cho thấy thận tinh dồi dào.
Ngược lại, nếu tai của bạn luôn trong t́nh trạng khô nẻ, không có độ bóng th́ rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo thận tinh bị thiếu hụt.
Tai màu trắng nhợt nhạt là triệu chứng của các chứng bệnh phong hàn, cảm mạo, dương khí không đủ. Những người sở hữu đôi tai như vậy thường bị lạnh tay chân, đồng thời cũng rất sợ lạnh.
Tai sưng đỏ là biểu hiện cho thấy cơ thể đang trong t́nh trạng "thượng hỏa", rất có thể do gan mật bị chứng "hỏa vượng" hoặc "thấp nhiệt".
Vành tai khô khốc, có màu tối đen phần nhiều là biểu hiện cho thấy cơ thể đang mắc bệnh truyền nhiễm hoặc bị tiểu đường. Nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng này ở tai là do bệnh t́nh khiến âm dịch trong cơ thể bị hư suy.
Tai đỏ ửng, đỏ nhạt hoặc tối sậm là dấu hiệu báo trước t́nh h́nh bất ổn của dạ dày hoặc các bệnh về đường tiêu hóa.
2. Quan sát sự thay đổi về h́nh dáng
.
Sự thay đổi bất thường về h́nh dáng của tai cũng là những triệu chứng không thể coi thường. (Ảnh minh họa: Nguồn Internet).
Tai có biểu hiện trở nên to dày hơn là dấu hiệu cho thấy khí thận hao hụt. Tai trở nên mỏng, nhỏ báo hiệu khí thận bị thiếu nghiêm trọng.
Ở tai xuất hiện chỗ nhô lên, chỗ lơm xuống, vành tai không sáng bóng là triệu chứng báo trước một vài bệnh mạn tính như xơ gan, u bướu.
Trên tai xuất hiện nhiều mạch máu, từ bên ngoài có thể nh́n thấy rơ đường chạy của mạch máu th́ rất có thể là phổi có vấn đề hoặc cơ thể đang mắc các bệnh về đường hô hấp.
Lỗ tai chảy mủ, ngoài tai có dấu hiệu sưng đỏ, chạm vào sẽ thấy đau, thính lực suy giảm là biểu hiện của viêm tai.
Bí quyết xoa tai dưỡng sinh của Trung y
Dái tai có tương quan mật thiết với các bộ phận trên mặt. Nếu cơ thể đang trong t́nh trạng "thượng hỏa", răng sẽ bị đau hoặc mặt có nổi mụn. Đối với những triệu chứng này, việc dùng ngón tay xoa bóp rái tai sẽ mang lại hiệu quả trị liệu khả quan, đồng thời có tác dụng dưỡng nhan.
Chưa dừng lại ở đó, vành tai c̣n có quan hệ với tứ chi. Những triệu chứng như đau vai, đau eo, đau chân,… đều có thể sử dụng liệu pháp ấn vành tai để cơn đau thuyên giảm.
Massage tai thường xuyên sẽ đem lại cho bạn những tác dụng bất ngờ về nhan sắc và sức khỏe của bạn. (Ảnh minh họa: Nguồn Internet).
Cách thức massage tai để bảo vệ sức khỏe toàn diện cũng hết sức đơn giản, bao gồm các bước dưới đây:
Xoa bóp vành tai: Dùng ngón cái và ngón trỏ xoa bóp dọc theo vành tai cho đến khi thấy bộ phận này hơi nóng lên th́ ngừng lại.
Kéo dái tai: Dùng ngón cái và ngón trỏ nắm phần dái tai và kéo theo chiều hướng xuống với lực từ nhẹ đến mạnh. Thực hiện từ 15 đến 20 lần là được.
Đẩy vành tai: Ngón trỏ đặt phía trước tai, ngón cái đặt ở sau tai, đẩy vành tai theo chiều hướng lên từ 40 đến 50 lần cho tới khi cảm thấy tai, mặt và đầu hơi nóng lên th́ ngừng lại.
Kéo vành tai: Dùng tay phải ṿng qua đầu để kéo tai trái theo chiều hướng lên. Thực hiện 20 lần sau đó đổi tay và thực hiện tương tự với tai c̣n lại.