Vn vẫn giữ vững vị trí suốt 7 năm liền về t́nh trạng buôn người
Nạn buôn người là 1 vấn đề thách thức đối với tất cả mọi quốc gia. Cho tới nay Vn vẫn chưa thể làm tốt được việc giải quyết t́nh trạng này. Theo bản phúc tŕnh mới đây của Mỹ cho biết Vn vẫn đứng ở vị trí cũ suốt 7 năm qua. Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm quốc gia bậc 2 trong hệ thống ba thang bậc trên phúc tŕnh thường niên của Bộ Ngoại giao Mỹ về t́nh trạng buôn người toàn cầu 2017 vừa công bố hôm thứ Năm ngày 28/6.
Đây là năm thứ bảy liên tiếp Việt Nam nằm trong nhóm bậc 2, tức các nước đang có vấn đề về buôn người, cao hơn một bậc so với những nước có t́nh trạng buôn người xảy ra trầm trọng như Nga, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Myanmar.
Mặc dù có nỗ lực lớn trong năm vừa qua, nhưng “chính phủ Việt Nam không đáp ứng đầy đủ những chuẩn mực tối thiểu của việc loại trừ t́nh trạng buôn người,” phần báo cáo về Việt Nam trong bản phúc tŕnh viết.
Những nỗ lực của Việt Nam trong việc đấu tranh với t́nh trạng buôn người được Mỹ ghi nhận bao gồm thực thi những sửa đổi của Bộ luật H́nh sự, thành lập bộ phận chuyên trách để tăng cường nỗ lực thực thi pháp luật ở vùng biên giới dễ bị tổn thương và đưa ra bản đánh giá về việc thực hiện chương tŕnh hành động quốc gia.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được những chuẩn mực tối thiểu trong một số lĩnh vực chủ chốt, theo Bộ Ngoại giao Mỹ, chẳng hạn như phát hiện ít nạn nhân buôn người hơn năm 2016; chính quyền không tiến hành truy tố các vụ án h́nh sự do thiếu văn bản hướng dẫn thực thi Bộ Luật H́nh sự sửa đổi; thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan; giới chức các địa phương không nắm rơ về luật chống buôn người và quy tŕnh nhận biết nạn nhân và thiếu số liệu.
“Mặc dù vẫn có tin về việc các quan chức đồng lơa với với những kẻ buôn người, chính quyền Việt Nam không hề tiến hành điều tra, truy tố hay kết tội những quan chức này,” bản phúc tŕnh viết và cho biết các quan chức cấu kết với những tội phạm buôn người này chủ yếu ở cấp làng xă và họ ‘nhận hối lộ, làm tiền để đoàn tụ các nạn nhân với gia đ́nh’ và ‘bỏ qua những chỉ dấu về buôn người’.
Theo những con số mà bản phúc tŕnh đưa ra th́ trong năm 2017, Việt Nam chỉ phát hiện có 670 nạn nhân bị buôn người, một sự sụt giảm gần một nửa so với 1.128 trường hợp trong năm 2016. Ngoài ra, chính quyền cũng đă trợ giúp cho xấp xỉ 500 nạn nhân – so với 600 nạn nhân một năm trước đó – với các h́nh thức trợ giúp như tư vấn tâm lư ban đầu, tư vấn về khỏe cùng các h́nh thức trợ giúp pháp lư và tài chính.
Bản phúc tŕnh mô tả Việt Nam là nơi xuất phát và ở một cấp độ ít hơn là điểm đến của những nạn nhân buôn người, trong đó có trẻ em, vốn bị ép buộc làm việc hay buôn bán t́nh dục. Ngoài ra, bản phúc tŕnh cũng nêu lên các vấn nạn ở các công ty đưa lao động ra nước ngoài làm việc. Đó là không giúp đỡ người lao động khi họ báo về các trường hợp bị bóc lột, bị đ̣i chi phí quá cao khiến người lao động lâm vào cảnh nợ nần.
Những nạn nhân xuất khẩu lao động của Việt Nam bị ép buộc làm việc trong những công tŕnh xây dựng, đánh cá, làm nông, khai khoáng, chế tạo và khai thác gỗ chủ yếu ở những nước như Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Lào, Angola, Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Nhật Bản. Ngoài ra, bản phúc tŕnh cũng lưu ư t́nh trạng người Việt Nam bị đưa lậu sang Anh và Ireland để làm việc trong các nông trại trồng cần sa.
Phúc tŕnh đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam bao gồm: xây dựng đội ngũ và đào tạo cho các quan chức về việc thực thi các hướng dẫn của Bộ Luật H́nh sự; truy tố quyết liệt tất cả h́nh thức buôn người và trừng phạt những kẻ buôn người kể cả những quan chức cấu kết; tăng cường giám sát các công ty xuất khẩu lao động và ra những quy định cấm các công ty này đ̣i phí người lao động; cải thiện sự hợp tác liên cơ quan để thực hiện hiệu quả kế hoạch hành động quốc gia về chống buôn người và dành đủ nguồn lực cho kế hoạch này; xây dựng các chương tŕnh giảm sự kỳ thị đối với các nạn nhân và thúc đẩy những nạn nhân hồi hương tái ḥa nhập vào xă hội; hướng các biện pháp nâng cao nhận thức về pḥng chống buôn người đến những địa phương và những khu vực dễ bị tổn thương và cho phép kiểm chứng độc lập để đảm bảo rằng không c̣n h́nh thức lao động cưỡng bức tại các trung tâm cai nghiện ma túy; mở rộng đào tạo cho các viên chức lănh sự làm việc ở nước ngoài về quyền lợi của người lao động và các chuẩn mực lao động quốc tế.
Trong bản phúc tŕnh năm nay, do cuộc khủng hoảng người tỵ nạn Rohingya ở bang Rakhine, Myanmar đă gia nhập nhóm nước bậc ba cùng với Trung Quốc, Syria, Nam Sudan – tức là những nước hành động ít nhất để đấu tranh với nạn buôn người.
Bản phúc tŕnh cho rằng các chiến dịch an ninh của chính phủ Myanmar đă khiến ‘hàng trăm ngàn người Rohingya và các sắc dân khác phải rời bỏ nhà cửa – nhiều người trong số này bị bóc lột ở Myanmar, Bangladesh và những nơi khác trên thế giới.”
Ba thang bậc từ 1 đến 3 được Bộ Ngoại giao Mỹ đánh giá các quốc gia trên thế giới đă đối phó với t́nh trạng buôn người hiệu quả như thế nào. Trước khi bị hạ xuống bậc 3 th́ các nước sẽ được đưa vào ‘danh sách theo dơi’. Nếu nước nào ở trong danh sách theo dơi trên hai năm mà không có cải thiện th́ đương nhiên sẽ bị hạ xuống bậc ba.
Những quốc gia thuộc bậc 3 có thể bị những chế tài phi thương mại do Mỹ áp đặt và sẽ bị các hạn chế hỗ trợ từ Mỹ nhưng điều này có thể được Tổng thống Mỹ đảo ngược.
Bản phúc tŕnh buôn người này được công bố vào lúc chính quyền Mỹ đang đối mặt với sự lên án của cộng đồng quốc tế về việc chia cắt trẻ em di dân với bố mẹ ở biên giới. Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng buôn người là tội ác liên quan đến bóc lột cá nhân trong khi việc đưa lậu di dân vào một nước là ‘tội ác chống lại một quốc gia’.
Trong tổng số 183 quốc gia được đánh giá, có 30 nước đă có đủ tiến bộ để được thăng lên một bậc trong khi 19 nước bị hạ bậc.
CÁC BẠN CÓ MƠ NGÀY MAI KHI THỨC GIẤC, QUÊ HƯƠNG CHÚNG TA KHÔNG C̉N BÓNG CƯỜNG HÀO ÁC BÁ HAY KHÔNG?
• LÚC ĐÓ QUYỀN CON NGƯỜI SẼ ĐƯỢC THỰC THI.
• CHỦ NGHĨA ĐẢNG TRỊ SẼ TRỞ THÀNH DÂN TRỊ.
• MỌI NGƯỜI SẼ CÓ CƠM NO ÁO ẤM.
• ĐẤT NƯỚC KHÔNG BỊ CHIA BA, XẺ BẢY, BÁN RẺ CHO KẺ THÙ.
• NHÀ LÀ CHỦ QUYỀN RIÊNG VÀ KHÔNG C̉N BỊ CƯỚP VÔ CỚ.
• MÔI TRƯỜNG KHÔNG BỊ TÀN PHÁ ĐỂ ĐƯA ĐẾN LŨ LỤC, CHẾT CHÓC TRÀN LAN.
• THỜI CỦA NHỮNG KẺ MUA BẰNG, BÁN CHỨC, NGỒI TRÊN, NÓI PHÉT, A DUA, NỊNH BỢ, BƯNG BÔ, SẼ KHÔNG C̉N.
• NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG, TRONG ĐÓ CÓ THỂ LÀ BẠN, HAY CON CỦA BẠN, SẼ LÊN NẮM CHÍNH QUYỀN
• VÀ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC SẼ ĐƯỢC PHỒN VINH.
NẾU CÓ MƠ NGÀY ĐÓ, VIỆC CỨU NƯỚC ĐƠN GIẢN MÀ M̀NH CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC LÀ MẠNH TAY "SHARE" BÀI ĐỂ NHIỀU NGƯỜI CÓ CƠ MAI ĐỌC ĐƯỢC NHỮNG LỜI KÊU GỌI CỦA PHONG TRÀO.
SỰ GIÁC NGỘ CỦA NHIỀU NGƯỜI ĐỂ TRỞ THÀNH NHỮNG ANH HÙNG DÂN TỘC LÀ CẦN THIẾT CHO ĐẠI CUỘC.
Nếu toàn dân Việt Nam yêu nước chúng Ta Ai cũng đồng ḷng có động thái cứng rắn như Anh chủ tiệm Tóc này th́ thằng tàu khựa không bén mản sang Việt Nam lộng hành. Mọi người nên tẩy chay và nói không với người Trung Quốc !
Ủng hộ tinh thần của anh một người Việt yêu nước !
Dưới cái nóng 40 độ một dân oan đă tẩm xăng lên người và tự thiêu trước cổng Ban tiếp dân Trung Ương Đảng.
Từng mảnh da của người dân oan này rơi khỏi người, nhưng cũng chưa đau đớn bằng những ngày dài đau khổ đi đ̣i tài sản bị quan tham cướp đoạt.
Hôm nay thêm một nạn nhân của chế độ độc tài - công an trị này tự thiêu v́ phẫn uất, ngày mai những nạn nhân khác sẽ đứng lên đ̣i công lư, chắc chắn vậy.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.