Lịch sử Trung Hoa thời cổ ghi nhận có rất nhiều mănh tướng với nhiều chiến công vang dội.Điển h́nh nhất là 4 vị mănh tướng dưới đây có sức mạnh vô song khiến quân địch khiếp sợ. Tuy nhiên họ đều có tuổi đời rất ngắn khi tử trận.
Người thứ nhất là Hạng Vũ
Lịch sử đánh giá rằng “Hạng Vũ dũng mạnh phi thường, ngh́n năm có một, ông là một trong những vơ tướng mạnh nhất trong mấy ngàn năm lịch sử Trung Quốc, mà từ ‘bá vương’ cũng dùng để chỉ duy nhất một ḿnh Hạng Vũ”.
Trong “Sử kư. Hạng Vũ bản kỷ” có ghi chép: “Hạng vương cưỡi ngựa, vừa trảm Hán đô úy, giết trăm người, vừa lúc quay về, chết hai người ngựa” . Ư nói chính là Hạng Vũ cố gắng phi ngựa thật nhanh, vừa chém được đầu của đô úy nhà Hán, giết chết một trăm mấy chục người, sau đó trở về tập hợp với binh mă của ḿnh, phát hiện chỉ tổn thất có hai người hai ngựa mà thôi.
Lịch sử c̣n có ghi chép tương tự: “Hạng Vũ hạ lệnh xuống ngựa đi bộ, đợi binh đến tiếp chiến. Một ḿnh giết hơn trăm quân Hán. Hạng vương cũng bị thương hơn mười nhát” . Trong lịch sử có nhiều chỗ nhắc đến Hạng Vũ dũng mănh vô song, thế nên nói, Hạng Vũ một ḿnh địch trăm người là sự thật.
Hạng Vũ có sức mạnh vượt bậc, lấy một địch trăm, dũng khí, vơ nghệ và sức chiến đấu đều khiến người người khuất phục. Có người nói Hạng Vũ từng khuyên Anh Bố – anh hùng dũng sĩ đệ nhất thời bấy giờ cùng kháng Tần, Anh Bố không chịu, Hạng Vũ đứng trước mặt mọi người nhấc vạc đồng nặng 500kg lên, người có mặt lúc đó đều ngẩn ra, Anh Bố lập tức bái phục Hạng Vũ.
Hai trận chiến đại biểu cho sức mạnh Hạng Vũ chính là trận chiến Cự Lộc và trận chiến Bành Thành. Trận chiến Cự Lộc, Hạng Vũ một đao chém Tống Nghĩa. Sau đó, ông dẫn binh vượt sông Hoàng Hà, lúc qua sông, Hạng Vũ hạ lệnh đục ch́m thuyền, đập tan nồi cơm, thiêu cháy nhà ở, chỉ để lại lương thực cho ba ngày, thể hiện quyết tâm tử chiến đến cùng. Đây chính là nguồn gốc của câu nói “đập nồi ch́m thuyền” trong lịch sử.
Trận Cự Lộc, Hạng Vũ một trận thành danh. Tướng Tần là Tô Giác bị giết, Vương Ly bị bắt, Chương Hàm đầu hàng, sau đó Hạng Vũ ra lệnh giết chết ba trăm ngàn quân đầu hàng. Khi Hạng Vũ chiến thắng trở về, quân của sáu nước chư hầu trước đây chỉ khoanh tay đứng nh́n đều thấp thỏm nằm rạp xuống đất, chỉ dám dùng dùng đầu gối để đi vào nha môn. Năm đó, Hạng Vũ hai mươi bốn tuổi.
Mấy năm sau, Hạng Vũ một lần nữa dùng ba mươi ngàn kỵ binh đối đầu với 54 vạn đại quân của Lưu Bang, trở thành cuộc quyết chiến vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại, một lần nữa danh tiếng vẻ vang.
Người thứ hai là Nhiễm Mẫn
Nhiễm Mẫn, người lập nên chính quyền Nhiễm Ngụy thời kỳ thập Lục quốc. Nhiễm Mẫn cũng giống như Hạng Vũ, sức mạnh trời cho, người cao tám thước, dũng mănh thiện chiến, dũng cảm hơn người.
Theo “Tư trị thông giám. Quyển 99” có ghi chép rằng, Nhiễm Mẫn chế ngự được một tuấn mă tên gọi Chu Long, ngày đi ngàn dặm. Mẫn tay trái cầm đao khiên, tay phải cầm thương kích, xông thẳng vào quân Yên, chém hơn ba trăm người.
Sau khi Nhiễm Mẫn lên làm hoàng đế có từng xảy ra một trận huyết chiến với người Hồ, nghe nói chiến đấu tổng cộng sáu trận, sáu trận đều toàn thắng, mà trận chiến thể thể hiện được sức mạnh quân sự của Nhiễm Mẫn chính là trận chiến cuối cùng với người Tiên Bi.
Trận chiến đó, Nhiễm Mẫn dùng 10 ngàn bộ binh chiến đấu với hơn 100 ngàn kỵ binh của Tiên Bi, cuối cùng bản thân rơi vào bao vây của giặc. Lúc ấy, Nhiễm Mẫn đă đói đến không c̣n sức lực, mà người Tiên Bi c̣n có các loại vũ khí như tháp thép ngựa sắt, cho dù trong lúc này Nhiễm Mẫn có cưỡi Chu Long, tay trái cầm song đao, tay phải cầm thương kích, giết chết hơn ba trăm người, vẫn bị giết trong ṿng vây, nhưng cuối cùng chỉ bị Yên vương bắt. Nhiễm Mẫn dù bị bắt vẫn thể hiện khí khái anh hùng của ḿnh.
Yên vương Mộ Dung Tuấn hỏi: “Ngươi là hạng nô tài, sao ngông cuồng đ̣i xưng đế?”
Nhiễm Mẫn ngửa đầu lên trời cười nói: “Thiên hạ đại loạn, các ngươi là man di, mặt người dạ thú, cuồng vọng phản nghịch. Ta là anh hùng trung thổ, sao lại không thể xưng đế?”
Kết quả, Mộ Dung Tuấn tức giận, lấy roi da hung hăng đánh Nhiễm Mẫn ba trăm cái sau đó giết chết, lúc đó Nhiễm Mẫn chưa tṛn 30 tuổi.
Người thứ ba là Hạ Lỗ Kỳ
Hạ Lỗ Kỳ là danh tướng Hậu Đường thời kỳ Ngũ đại thập quốc. Hạ Lỗ Kỳ vốn là tướng Hậu Lương, sau khi quy phục Hậu Đường trở thành chỉ huy sứ hộ vệ cho Trang Tông, người vô cùng dũng mănh. Năm Thiên Hóa thứ hai, Hạ Lỗ Kỳ cùng Chu Đức Uy tiến công U Châu, Hạ Lỗ Kỳ đối đầu cùng tướng địch, hai bên khó phân thắng bại, kết quả tướng sĩ đôi bên không thể không buông vũ khí đứng xem.
Về sự dũng mănh của Hạ Lỗ Kỳ, theo “Tư trị thông giám” có ghi chép: “Thần tướng Hạ Lỗ Kỳ giao chiến với quân địch, từ giờ ngọ đến giờ thân, chết bảy con ngựa, Lỗ Kỳ giết chết hơn trăm người, bị thương khắp người, may Lư Tồn đưa binh đến cứu, nên thoát được”.
Năm đầu Trinh Minh, Lư Tồn dẫn một ngàn kỵ binh bị quân Lương hơn mười ngàn bao vây. Trong lúc nguy hiểm, Hạ Lỗ Kỳ và đại tướng Vương Môn Quan, Ô Đức Nhi quyết chiến đến cùng, chiến đấu không ngừng nghỉ, chờ cho đến khi viện binh đến, quân Lương mới lui binh.
Trận chiến này Hạ Lỗ Kỳ mang thương mang kiếm, một ḿnh bảo vệ Trang Tông, giết hơn trăm người, Ô Đức Nhi và những người khác bị bắt, Hạ Lỗ Kỳ bị thương khắp thân. Ông hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ, được xưng là người bảo hộ mạnh nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Công nguyên năm 931, năm Trường Hưng thứ hai, Hạ Lỗ Kỳ v́ Toại Châu bị tướng lĩnh Tây Xuyên là Lư Nhân Hăn công phá, đă tự sát chết, lúc mất 49 tuổi.
Người thứ tư là Dương Tái Hưng
Dương Tái Hưng là danh tướng kháng Kim thời Nam Tống. Sử sách có chép “Nhạc Phi đánh bại và vây khốn Kim Ngột Thuật ở Yển Thành, sau đó Nhạc Phi phái con trai ḿnh là Nhạc Vân tiếp chiến, đánh cho địch thất bại thảm hại. Tiếp theo Dương Tái Hưng đơn thương độc mă xông vào trận định bắt Kim Ngột Thuật, nhưng thất bại, sau khi thất bại Dương Tái Hưng vẫn có thể một người một ngựa mà trở về”.
Công nguyên năm 1140, năm Chiêu Hưng thứ 10, Dương Tái Hưng gặp người Kim ở cầu Tiểu Thương, quyết chiến đẫm máu, giết hơn 2000 quân địch. Nhưng lực lượng hai bên chênh lệch quá nhiều, Dương Tái Hưng và 300 binh linh của ḿnh chết trận.
Người Kim lấy thi thể của Dương Tái Hưng, sau khi hỏa thiêu, phát hiện rất nhiều đầu tên, khoảng hơn một trăm mũi tên, nặng 3kg, có thể thấy trận chiến khi ấy khốc liệt đến mức nào, Dương Tái Hưng khi chết vẫn chưa tṛn 36 tuổi.
|
|