Đó là mối t́nh của Hoàng đế Tống Huy Tông nhà Bắc Tống với một người kỹ nữ. Hoàn gđế say mê kỹ nữ này, ông cho xây hẳn đường hầm dẫn đến kỹ viện, Vậy mà cuối cùng cả hai phải chia ĺa trong cuộc chiến tranh Tống Kim đẫm máu.
Lư Sư Sư xuất thân là một kỹ nữ mồ côi cha mẹ (H́nh ảnh trong phim truyền h́nh Trung Quốc)
Nàng kỹ nữ Lư Sư Sư nổi tiếng, được mọi người biết đến bởi cuộc t́nh với chàng lăng tử Yến Thanh trong cuốn tiểu thuyết “Thủy hử”.
Nhưng ít người biết rằng, Lư Sư Sư là một nhân vật có thật, sống ở triều đại Bắc Tống (960-1127). Xuất thân mồ côi nhưng Lư Sư Sư có dung mạo đẹp tuyệt trần, cầm kỳ thi họa đều giỏi.
Cô khiến hoàng đế Trung Hoa Tống Huy Tông say mê tột bậc, nhưng chính điều này khiến cuộc đời của Lư Sư Sư gặp nhiều biến động, buồn đau.
Nàng kỹ nữ kiêu ngạo khiến hoàng đế mê đắm
Theo sử sách chép lại, Lư Sư Sư là con gái của một người thợ nhuộm tên là Vương Dần, sống ở Biện Kinh, nay là Khai Phong, Hà Nam, Trung Quốc. Mẹ Lư Sư Sư qua đời ngay từ khi mới sinh nàng.
Lư Sư Sư được đem gửi vào chùa từ năm 3 tuổi. Một năm sau, cha nàng bị bắt vào ngục và qua đời tại đó. Hàng xóm đem Lư Sư Sư về nuôi và nàng lớn lên với dung mạo đẹp tuyệt trần.
Một bà chủ kỹ viện trong vùng thấy Lư Sư Sư xinh xắn, tương lai có thể trở thành một món hàng béo bở v́ vậy đă nhận Lư Sư Sư về nuôi.
Bà chủ kỹ viện này họ Lư, v́ vậy Lư Sư Sư mới mang họ Lư. Để đào tạo Lư Sư Sư trở thành một kỹ nữ, tú bà đă mời thầy dạy Lư Sư Sư từ đàn hát cho tới cầm, kỳ, thi, họa. Nàng học rất nhanh và đều thành thạo các nhạc cụ, cầm kỳ thi họa đều giỏi.
Lư Sư Sư từng khiến hoàng đế nhà Tống say mê đêm ngày. Ảnh minh họa.
Lư Sư Sư được mô tả là người có tính cách kiêu ngạo, thích những thứ nền nă, thanh cao. Nàng nhanh chóng trở thành kỹ nữ lừng danh khắp thành Biện Kinh. Nhiều nho sỹ c̣n làm thơ để ca ngợi giọng hát của Lư Sư Sư.
Sử sách chép rằng hoàng đế Tống Huy Tông (1082-1135) là khách quen của kỹ viện ở Biện Kinh. Ở thời điểm đó, hoàng đế cảm thấy chán ngán cảnh sống cung đ́nh và muốn ra ngoài t́m người phụ nữ mới.
Khi đến gặp Lư Sư Sư, hoàng đế Tống Huy Tông được tú bà của kỹ viện mời vào pḥng khách ăn hoa quả, chờ Lư Sư Sư ra tiếp. Huy Tông ăn hết hoa quả bày ở bàn mà vẫn chưa thấy Lư Sư Sư ra. Bà chủ kỹ viện lại đon đả ra mời Huy Tông vào pḥng trong dùng cơm.
Để được gặp người đẹp, Huy Tông miễn cưỡng đi theo, nhưng ăn xong cơm, vẫn chưa thấy người đẹp đâu. Chủ kỹ viện lại xuất hiện, nói rằng Lư Sư Sư thích sự sạch sẽ nên phiền quan khách trước khi gặp mặt phải tắm rửa thật sạch sẽ. Huy Tông lại tặc lưỡi theo mụ chủ vào pḥng tắm. Đến lúc ấy, Huy Tông mới được dẫn lên pḥng của Lư Sư Sư.
Thế nhưng trải qua bao nhiêu công đoạn, dồn nén bao nhiêu háo hức, chờ đợi, cuối cùng Tống Huy Tông lại chỉ nhận được sự lạnh nhạt và kiêu ngạo của Lư Sư Sư.
Mối t́nh của nàng kỹ nữ với Hoàng đế đa t́nh
Lư Sư Sư là một trong những thê thiếp được hoàng đế cưng chiều nhất.
Tống Huy Tông là hoàng đế thứ 8 của nhà Tống, tên thật là Triệu Cát. Hoàng đến lên nắm quyền trong giai đoạn Trung Hoa đối mặt với nhiều rối ren. Ở bên ngoài, nhà Kim ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ, với tham vọng một ngày nọ sẽ tiến vào Trung Nguyên.
Đất nước đối mặt với nhiều hiểm nguy là vậy nhưng Tống Huy Tông lại không màng triều chính, ngày ngày chỉ tận hưởng hoa thơm cỏ lạ, với những yến tiệc bất tận.
Nhưng không cuộc vui nào khiến hoàng đế đắm đuối như khi gặp Lư Sư Sư. Lư Sư Sư tiếp đón hoàng đế đúng theo tính cách của ḿnh, không hành lễ, không hề tỏ vẻ sợ sệt.
Ngược lại, Huy Tông vừa thưởng thức tiếng đàn vừa ngắm Sư Sư dưới ánh nến. Nghe một lúc tâm trí Huy Tông như bị cuốn vào khúc nhạc. Khi Huy Tông định thần lại được th́ cũng là lúc gà gáy sáng, thành ra vị Hoàng đế đành trở về cung.
Sự kiêu ngạo của Lư Sư Sư không những không làm hoàng đế chán ghét, mà ngược lại, c̣n khiến Tống Huy Tông càng đắm say nàng hơn.
Có lần, Tống Huy Tông ôm Lư Sư Sư trong ḷng nói: “Nếu như nàng không phải là kỹ nữ th́ tốt biết bao! Trẫm nhất định sẽ đưa nàng vào cung để nàng cả ngày ở bên cạnh trẫm”.
Lư Sư Sư đáp lời: “Nếu như bệ hạ không phải Hoàng đế th́ hay biết bao nhiêu! Như thế, thiếp có thể cùng bệ hạ vĩnh viễn ở bên nhau”.
Để biểu thị t́nh yêu của ḿnh, Tống Huy Tông tặng cho Lư Sư Sư vô số vàng bạc, châu báu. Sau đó, Huy Tông c̣n âm thầm phong cho Lư Sư Sư làm quư phi nhưng không đưa vào cung mà vẫn để sống ở lầu xanh.
Lư Sư Sư phải chia ĺa hoàng đế vĩnh viễn v́ chiến tranh.
Mọi chuyện rồi cũng đến tai hoàng hậu, hoàng hậu yêu cầu Tống Huy Tống đừng đến kỹ viện nữa v́ ra ngoài thường xuyên như vậy rất nguy hiểm.
Nhiều năm sau, Tống Huy Tống mới gặp lại Lư Sư Sư và thấy nàng vẫn xinh đẹp như ngày nào. Hoàng đế liền ra lệnh cho xây đường hầm chạy thẳng từ cung điện đến kỹ viện để dễ bề ghé thăm.
Sự phóng túng trăng hoa của hoàng đế trở thành điềm báo trước cho sự diệt vong của triều Bắc Tống. Năm 1125, người Kim ở phương Bắc đem đại quân tấn công, chẳng mấy chốc uy hiếp đến Biện Kinh.
Tống Huy Tống ra chiếu dời đô về Nam Kinh, nhường ngôi cho thái tử, c̣n ḿnh trở thành Thái thượng hoàng. Không lâu sau, cả hai cha con vua Tống đều bị người Kim bắt và đày lên vùng biên ải, sống ở đó đến hết đời.
Vận mệnh của Lư Sư Sư cũng thay đổi đột ngột trong cuộc chiến tranh Tống Kim. Có những thông tin trái chiều về số phận của Lư Sư Sư sau khi nhà Bắc Tống bị người Kim tiêu diệt.
Tương truyền rằng, Tống Huy Tông khi c̣n làm Hoàng đế đă rất si mê Lư Sư Sư. Hoàng đế phong cho nàng làm Doanh quốc phu nhân gọi là Lư Minh Phi, dù không được nhập cung.
Sau này, khi Tống Huy Tông nhường ngôi lại cho con trai, Lư Sư Sư cũng bị mất chỗ dựa, bị phế làm thứ dân và tịch thu toàn bộ nhà cửa, gia sản.
Có một số tài liệu chép, khi nghe tin giặc Kim kéo xuống phía Nam, Lư Sư Sư đă đem toàn bộ số vàng bạc châu báu mà Tống Huy Tông ban tặng sung công.
Về phần ḿnh, Lư Sư Sư xuất gia làm ni cô, sống ẩn dật trong chùa suốt cuộc đời c̣n lại.