1979, Việt Nam mất đất và đại bại? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012-2019 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 02-16-2019   #1
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,942
Thanks: 27,286
Thanked 17,265 Times in 7,535 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 691 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Supseries Resize 1979, Việt Nam mất đất và đại bại?

Trung Quốc không phải chỉ đă tấn công để "dạy cho Việt Nam một bài học" rồi thôi. Quân Trung Quốc vẫn c̣n liên tục tấn công vào Việt Nam sau đó. Đă có hai đợt tấn công lớn sau 1980, đợt đầu trong hai tháng 1 và 2.1982, đợt sau trong từ tháng 4 đến tháng 7.1984. Đợt sau cùng này đặc biệt dữ dội, trong đó có trận Lăo Sơn (hay Cao Điểm 1509, thuộc huyện Vị Xuyên, Hà Giang). Nhiều tài liệu Trung Quốc nói rằng ba quân đoàn của họ đă đánh lui và gây thiệt hại nặng cho ba sư đoàn Việt Nam trong trận này. Lăo Sơn ngày nay đă thuộc về Trung Quốc. Trận này được nhớ tới như là một chiến công lớn của quân đội Trung Quốc. Ngay sau trận đánh tổng bí thư Hồ Diệu Bang đă đến khen thưởng binh sĩ Trung Quốc. Trong Thế Vận Bắc Kinh 2008 trường đua xe đạp được đặt tên là Lăo Sơn.


Hoàn cảnh Việt Nam lúc đó hoàn toàn tuyệt vọng, kinh tế sụp đổ, sa lầy tại Campuchia và bị cả thế giới lên án. Liên Xô đă không cứu giúp c̣n khuyên Việt Nam nên ḥa với Trung Quốc. Lúc đó chính Liên Xô cũng đang t́m cách b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc –các cuộc thương luợng giữa hai bên đă bắt đầu từ năm 1982- nên không thể có vấn đề Liên Xô giúp Việt Nam đánh nhau với Trung Quốc. Hơn nữa, t́nh trạng bi đát của Liên Xô ngày càng rơ rệt: kiệt quệ về kinh tế, sa lầy về quân sự tại Afghanistan và chao đảo ngay trong nội bộ. Hoa Kỳ dưới sự lănh đạo của Ronald Reagan đang phục hồi một cách ngoạn mục và quả quyết đánh sụp Liên Xô. Reagan thản nhiên gọi Liên Xô là "Đế Quốc Ác Quỷ" (Evil Empire) và thách thức chạy đua vơ trang trong khi Liên Xô đă kiệt quệ. Trong các nước vừa lọt vào quỹ đạo Liên Xô các lực lượng chống cộng phản công dữ dội và ngày càng thắng thế. Andropov, kế vị Brezhnev từ tháng 11.1982, nh́n nhận t́nh trạng nguy ngập và tuyên bố nhu cầu cải tổ toàn diện, điều mà sau đó Gorbachev sẽ làm nhưng cũng không cứu được Liên Xô. Phải hiểu rằng ban lănh đạo cộng sản Việt Nam đă rất hốt hoảng.

Cũng cần phải nói lại rằng chiến tranh biên giới hoàn toàn không phải là một chiến thắng cho Việt Nam. Trong cả ba đợt tấn công Việt Nam đă tổn thất hơn hẳn Trung Quốc; trong đợt cuối cùng trận Lăo Sơn là một thất bại nặng cho Việt Nam. Cái ảo tưởng chiến thắng chỉ là một sản phẩm tuyên truyền của chính quyền CSVN. Trung Quốc đă không cải chính tuyên truyền này v́ nó có tác dụng che giấu sự kiện họ lấn chiếm lănh thổ Việt Nam: Việt Nam thắng trận th́ không thể mất đất. Nhưng sự thực là Việt Nam đă mất nhiều đất, trong đó có Lăo Sơn, Bản Giốc, Nam Quan. Có thể lấy tháng 7.1984 như là thời điểm mà Hà Nội, sau khi thua trận Lăo Sơn, không c̣n sức để phản công và cũng không c̣n chỗ dựa Liên Xô, đă quyết định cầu ḥa với Trung Quốc.


Và sự hàng phục đă diễn ra một cách rất thành khẩn. Ngôn ngữ chống Trung Quốc biến mất trong diễn văn của các lănh tụ hàng đầu, sau đó trên các báo, đài Việt Nam. Tháng 6.1985, Nguyễn Văn Linh, con người đă thất sủng v́ thân Trung Quốc, được đưa trở lại bộ chính trị, để rồi một năm sau trở thành thường trực ban bí thư, nghĩa là nhân vật thứ 2 trong đảng, nhưng thực tế là nhân vật toàn quyền v́ Lê Duẩn đă chết, Trường Chinh đă già nua lỗi thời. Lê Đức Thọ, người kiểm soát bộ máy đảng không c̣n chọn lựa nào khác là ủng hộ Nguyễn Văn Linh. Một năm sau ông Linh trở thành tổng bí thư sau Đại Hội VI. Phải hiểu rằng đây là sự hàng phục chúng ta mới giải thích được thái độ quỵ lụy của ĐCSVN đối với Trung Quốc sau đó.

C̣n một chọn lựa khác cho ĐCSVN là quả quyết ḥa giải với Hoa Kỳ và sáp lại với các nước dân chủ để được bảo vệ bởi công pháp quốc tế và để phát triển đất nước qua trao đổi và hợp tác với các nước giầu mạnh, nhưng chọn lựa này, vào thời điểm đó và cho tới hết thập niên 1980 không một lănh tụ cộng sản Việt Nam nào nghĩ đến. Một lư do là v́ những vết thương của cuộc chiến và của chính sách tiếp thu miền Nam vẫn c̣n quá mới, đảng cộng sản đă đi quá xa trong thái độ huênh hoang đắc thắng, nhiều sĩ quan và viên chức miền Nam vẫn c̣n trong các trại cải tạo, thế giới vẫn c̣n xúc động v́ làn sóng thuyền nhân. Nhưng đây không phải là lư do chính.

Lư do chính là tất cả các lănh tụ cộng sản lúc đó, không trừ môt ngoại lệ nào, đều tin một cách cuồng nhiệt vào chủ nghĩa Mác-Lênin và thù ghét dân chủ. Trong mọi trường hợp họ chỉ t́m kiếm những giải pháp trong khuôn khổ chủ nghĩa Mác-Lênin. Với logic này một khi không dựa vào Liên Xô được nữa th́ chỉ c̣n một con đường là theo Trung Quốc.

Đặc điểm chung của các cấp lănh đạo cộng sản Việt Nam là họ rất thiếu văn hóa, họ chỉ biết có một chủ nghĩa Mác-Lênin mà họ học một cách cung kính như một giáo lư chứ không phải một cách có phê phán như một tư tưởng chính trị. Đối với họ chủ nghĩa Mác-Lênin là một tín ngưỡng tuyệt đối. Đă thế họ c̣n trưởng thành trong chiến tranh và được huấn luyện để không bao giờ thắc mắc về đường lối và mệnh lệnh. Đặc tính của những người thiếu văn hóa là họ thường có những xác quyết chắc nịch không thể thay đổi. Các lănh tụ cộng sản lúc đó đều coi bảo vệ chủ nghĩa xă hội là bổn phận trước hết và trên hết. Kể cả ông Nguyễn Cơ Thạch, con người hiểu biết và sáng suốt nhất trong các thành viên bộ chính trị.

Ông Thạch chỉ chủ trương mở rộng quan hệ với Hoa Kỳ và các nước phương Tây để đừng quá cô lập và bị Trung Quốc bắt chẹt chứ ông không hề nghĩ là phải kết bạn với những nước này. Ông Trần Quang Cơ thuật lại lời phát biểu của ông Thạch trong một cuộc thảo luận tháng 5.1987 của tổ CP87: "Phải thỏa thuận cả với Mỹ, chỉ húc đầu vào một con đường nói chuyện với Trung Quốc là không đúng." Ư kiến này, theo ông Cơ, là một ư kiến động trời vào lúc đó, v́ nói tới quan hệ với các nước phương Tây là một điều húy kỵ.

C̣n chính ông Trần Quang Cơ? Cuốn "Hồi ức và suy nghĩ" của ông có thể khiến người đọc nghĩ rằng ông là một người rất cởi mở, nhưng trong báo cáo tŕnh bộ chính trị vào năm 1993 ông vẫn coi "diễn biến ḥa b́nh", nghĩa là chuyển hóa về dân chủ, như một mối nguy và tới năm 2000, khi viết những ḍng cuối cùng của cuốn sách, ông vẫn thấy lập trường này "xem ra chưa phải đă lỗi thời". Quan điểm của ông Cơ đáng chú ư ở chỗ ông không phải là thành viên bộ chính trị hay ban bí thư, ông chỉ là một người thừa hành và một chuyên gia và do đó có thể nói thực những ǵ ḿnh nghĩ. Chính v́ thế mà những ǵ ông nói phản ánh một cách thực thà "năo trạng cộng sản" lúc đó.


Người duy nhất trong số các lănh đạo cấp cao dám có lập trường đổi mới mạnh dạn, dù muộn màng, là ông Trần Xuân Bách. Ông là thành viên của cả bộ chính trị lẫn ban bí thư và phát biểu lập trường đa nguyên đa đảng trong một bài nói chuyện tại trường đảng Nguyễn Ái Quốc tháng 1 năm 1990. Ngay sau đó ông bị kỷ luật, khai trừ khỏi cả bộ chính trị lẫn ban bí thư và cả trung ương đảng.

Có lẽ chỉ trừ ông Trần Xuân Bách tất cả bộ chính trị đều tán thành đường lối cầu ḥa với Trung Quốc. Sự khác nhau chỉ là ở chỗ có những người, như Nguyễn Cơ Thạch, muốn đa dạng hóa quan hệ để đừng bị cô lập và chèn ép; có những người chấp nhận phục tùng Trung Quốc nhưng vẫn c̣n ấm ức như Vơ Chí Công, Vơ Văn Kiệt, c̣n đa số hầu như không có tâm sự nào cả.

Riêng hai ông Nguyễn Văn Linh và Lê Đức Anh th́ không những chỉ chấp nhận mà c̣n tỏ ra rất nhiệt t́nh với lập trường qui phục Trung Quốc không điều kiện. Nguyễn Văn Linh vốn là một người thân Trung Quốc và đă từng bị loại khỏi bộ chính trị trong Đại Hội V, năm 1982. Trong cuộc gặp gỡ với tổng bí thư đảng cộng sản Lào Kaysone Phomvihan tháng 10.1989 Đặng Tiểu B́nh trong khi phê phán nặng lời Lê Duẩn đă hết lời ca tụng Nguyễn Văn Linh, nhắc lại năm 1963 đă tổ chức đưa ông Linh sang Bắc Kinh qua ngả Hồng Kông để gặp Đặng. Việc ông trở lại bộ chính trị rồi ngay sau đó lên làm tổng bí thư đánh đấu sự toàn thắng của khuynh hướng cầu ḥa với Trung Quốc.

Trong tất cả mọi phát biểu của Nguyễn Văn Linh lập trường trước sau như một là phải b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc bằng mọi giá. Câu nói quen thuộc của ông là: "Trung Quốc và Việt Nam là hai nước xă hội chủ nghĩa cùng chống âm mưu của đế quốc Mỹ xóa bỏ chủ nghĩa xă hội, phải cùng nhau chống đế quốc. Trước hết phải phát triển quan hệ giữa hai nước, các vấn đề khác giải quyết sau". Lê Đức Anh cũng hăng say không kém Nguyễn Văn Linh trong lập trường qui phục Trung Quốc. Nhân vật Lê Đức Anh đặc biệt ở chỗ là ông đă được thăng thưởng rất nhanh chóng trong giai đoạn thù địch với Trung Quốc - từ đại tá lên đại tướng bộ trưởng quốc pḥng và ủy viên bộ chính trị trong vài năm - nhưng lại đột ngột trở thành thân Trung Quốc sau khi Nguyễn Văn Linh trở lại cầm quyền, có lẽ là v́ hai người đă thân nhau từ giai đoạn cùng chỉ huy cuộc chiến tại miền Nam. Từ khi Nguyễn Văn Linh trở lại Lê Đức Anh hoàn toàn rập khuôn theo ông Linh trong thái độ đối với Trung Quốc.

Đôi khi Lê Đức Anh c̣n tỏ ra thù ghét "đế quốc Mỹ" và ngưỡng mộ Trung Quốc hơn cả Nguyễn Văn Linh. Thí dụ như khi sang Phnom Penh, cùng với Nguyễn Văn Linh và Đỗ Mười, để thuyết phục chính quyền Hun Sen chấp nhận cái mà Hà Nội gọi là "giải pháp Đỏ" ông nói: "Mỹ muốn xóa cộng sản. Nó là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất, phải t́m đồng minh, đồng minh là Trung Quốc". Nhờ lập trường này và sự hỗ trợ của Nguyễn Văn Linh mà Lê Đức Anh gần như trở thành nhân vật quyền lực thứ nh́ trong chế độ. Tuy chỉ là quân nhân và hoàn toàn không biết ǵ về bang giao quốc tế ông lấn át cả ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch trong chính sách đối ngoại.

Ông Trần Quang Cơ thuật lại rằng trước khi ông đàm phán với đại diện Trung Quốc Lê Đức Anh đă gọi ông cho chỉ thị và ông đă nghe lời khiến ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch phải hỏi gằn một cách bực bội: "vậy đồng chí theo ư kiến bộ trưởng quốc pḥng hay bộ trưởng ngoại giao?". Trong Đại Hội VII năm 1991 tuy phải nhường chức tổng bí thư cho Đỗ Mười nhưng quyền lực của ông cũng ngang ngửa với tổng bí thư. Ông là uỷ viên thường trực bộ chính trị kiêm bí thư trung ương phụ trách ba ngành quốc pḥng, ngoại giao và an ninh, đồng thời là chủ tịch nước.

Tại sao ông phải ôm cả ngoại giao và an ninh nếu không phải là để đảm bảo rằng chính sách phục tùng Trung Quốc vẫn tiếp tục và để bóp nghẹt những tiếng nói phản đối? Trong dịp đại hội 11 năm trước Lê Đức Anh, dù đă 91 tuổi, bỗng nhiên tái xuất hiện kêu gọi ủng hộ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và lên án ông Nguyễn Phú Trọng là "tay sai Trung Quốc". Khi được một người bạn trong nước báo tin và hỏi ư kiến tôi đă trả lời: "Đừng nên lấy thái độ, nếu ở Việt Nam có một người không được quyền lên án bất cứ ai là tay sai Trung Quốc th́ người đó chính là Lê Đức Anh". Sau lưng Nguyễn Văn Linh và Lê Đức Anh là những người hoặc ủng hộ tận t́nh lập trường hàng phục Trung Quốc hoặc chống Mỹ kịch liệt và do đó phải chấp nhận cầu ḥa với Trung Quốc.

Nguyễn Gia Kiểng

Gibbs_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	daibaiu (1).jpg
Views:	0
Size:	40.0 KB
ID:	1341987 Click image for larger version

Name:	daibaiu (2).jpg
Views:	0
Size:	92.4 KB
ID:	1341988 Click image for larger version

Name:	daibaiu (3).jpg
Views:	0
Size:	163.1 KB
ID:	1341989
Old 02-16-2019   #2
koorlie
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 12,209
Thanks: 0
Thanked 7,931 Times in 4,159 Posts
Mentioned: 35 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2227 Post(s)
Rep Power: 33
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
1979, Việt Nam mất đất và đại bại?
Không phải.

Việt Nam đă mất đất và đại bại dưới tay Trung Cộng từ năm 1975 rồi.
koorlie_is_offline  
Old 02-16-2019   #3
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,470
Thanks: 0
Thanked 6,021 Times in 3,230 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 994 Post(s)
Rep Power: 52
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by koorlie View Post
Không phải.

Việt Nam đă mất đất và đại bại dưới tay Trung Cộng từ năm 1975 rồi.
Minhrau_is_offline  
Old 02-17-2019   #4
chethanh50
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Mar 2018
Posts: 1,355
Thanks: 11
Thanked 581 Times in 372 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 555 Post(s)
Rep Power: 8
chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3
Default

công nhận có THẰNG ANH (tàu) mất dạy thật , nó dụ THẰNG EM (VN) đánh thằng MỸ bỏ của chạy lấy người . sau đó nó mới chơi cho THẰNG EM 1 vố đau hơn B̉ ĐÁ . 1 NÁ 2 CHIM
chethanh50_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04931 seconds with 14 queries