Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống th́ đă có hàng vạn năm trước Công nguyên
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống th́ đă có hàng vạn năm trước Công nguyên, c̣n tính từ khi cơ cấu nhà nước được h́nh thành th́ mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Các nhà khảo cổ đă t́m thấy các di tích chứng minh loài người đă từng sống tại Việt Nam từ thời đại đồ đá cũ thuộc nền văn hóa Tràng An, Ngườm, Sơn Vi và Soi Nhụ. Vào thời kỳ đồ đá mới, nền văn hóa Ḥa B́nh – Bắc Sơn tại vùng này đă phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nước. Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông Hồng – Văn minh sông Hồng và sông Mă này đă khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đă tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hóa làng xă.
Đến thời kỳ đồ sắt, vào khoảng thế kỷ 7 TCN đă xuất hiện nhà nước đầu tiên của người Việt trên miền Bắc Việt Nam ngày nay, theo sử sách, đó là Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng. Thời kỳ Vua Hùng được nhiều người ghi nhận là quốc gia có tổ chức đầu tiên của người Việt Nam, bắt đầu với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà người Việt Nam tự hào truyền miệng từ đời này qua đời khác.[1]
Thời kỳ tiền sử
Bài chi tiết: Việt Nam thời tiền sử, văn hóa Tràng An, văn hóa Ngườm, và văn hóa Soi Nhụ
Lịch sử Việt Nam thời tiền sử (trước thời Hồng Bàng) chỉ được ghi nhận, dự đoán thông qua các di tích khảo cổ. Các truyền thuyết, dă sử đều có sau giai đoạn này.
Thời đại đồ đá
Bài chi tiết: Văn hóa Sơn Vi, Văn hóa Ḥa B́nh, và Văn hóa Bắc Sơn
Khu vực nay là Việt Nam đă có người ở từ thời kỳ đồ đá cũ. Các nhà khảo cổ đă t́m ra các dấu vết người thượng cổ cư ngụ tại hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa), Thung Lang (Ninh B́nh) và Nga Sơn, Thanh Hóa cách đây hàng trăm ngh́n năm. Thời kỳ này mực nước biển thấp hơn, và Việt Nam khi đó nối liền với bán đảo Malaysia, đảo Java, Sumatra và Kalimantan của Indonesia, với khí hậu ẩm và mát hơn bây giờ. Người Việt cổ khai thác đá gốc (ba-dan) ở sườn núi, ghè đẽo thô sơ một mặt, tạo nên những công cụ mũi nhọn, ŕa lưỡi dọc, ŕa lưỡi ngang, nạo,... bỏ lại nơi chế tác những mảnh đá vỡ (mảnh tước). Những di tích ở núi Đọ được coi là bằng chứng cổ xưa nhất về sự có mặt của con người tại vùng đất Việt, khi tổ chức xă hội loài người chưa h́nh thành.
Vào thời kỳ mà các nhà nghiên cứu gọi là Văn hóa Sơn Vi, những nhóm cư dân nguyên thủy tại đây đă sinh sống bằng hái lượm và săn bắt trong một hệ sinh thái miền nhiệt - ẩm với một thế giới động vật và thực vật phong phú, đa dạng cách đây 11-23 ngh́n năm, cuối thế Canh Tân (Late Pleistocene).
Cách đây 15.000 – 18.000 năm trước, đây là thời kỳ nước biển xuống thấp. Đồng bằng Bắc Bộ bấy giờ kéo dài ra măi đến tận đảo Hải Nam và các khu vực khác. Về mặt địa chất học thời kỳ khoảng 15 ngh́n năm trước Công nguyên (cách đây khoảng 18 ngh́n năm) là thời kỳ cuối của kỷ băng hà, nước biển dâng cao dần đến khoảng năm 8.000 năm trước đây th́ đột ngột dâng cao khoảng 130m (tính từ tâm của kỷ băng hà là khu vực Bắc Mỹ). Nước biển ở lại suốt thời kỳ này cho đến và rút đi vào khoảng 5.500 năm trước đây. Ứng với thời kỳ này cùng với các di chỉ khảo cổ cho thấy nước biển đă ngập toàn bộ khu vực đồng bằng sông Hồng ngày nay đến tận Vĩnh Phúc trong suốt gần 3.000 năm.
Do chính đặc trưng về địa chất nên vùng đồng bằng sông Hồng, vịnh Bắc bộ không có điều kiện khai quật nền đất cổ đại có ở khoảng 8000 năm trước Công nguyên (trước khi có đại hồng thủy) để xác nhận dấu vết của các nền văn minh khác nếu có. Trang sử Việt có một khoảng trống không xác định được từ khoảng năm trước 5.500 năm - 18.000 năm trước.
Sau thời kỳ văn hóa Sơn Vi là văn hóa Ḥa B́nh và Bắc Sơn, thuộc thời kỳ đồ đá mới. Văn hóa Ḥa B́nh được ghi nhận là cái nôi của nền văn minh lúa nước, xuất thân từ Đông Nam Á có niên đại trễ được t́m thấy vào khoảng 15000 năm trước đây. Do đặc trưng địa chất về hồng thủy nên có thể một phần sự phát triển rực rỡ của nền văn hóa Ḥa B́nh có thể đă chưa bao giờ được nhận ra và t́m thấy. Các nhà khảo cổ đă liên kết sự khởi đầu của nền văn minh người Việt ở cuối thời kỳ đồ đá mới và đầu thời đại đồ đồng (vào khoảng hơn 5700 năm trước Công nguyên).[2]
Thời đại đồ đồng đá
Bài chi tiết: Văn hóa Phùng Nguyên
Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm. [cần dẫn nguồn] Phùng Nguyên là tên một làng ở xă Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên t́m ra các di chỉ của nền văn hóa này.
Thời đại đồ đồng
Bài chi tiết: Văn hóa Đồng Đậu và Văn hóa G̣ Mun
Văn hóa Đồng Đậu là nền văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Nguyên, trước văn hóa G̣ Mun. Tên của nền văn hóa này đặt theo tên khu di tích Đồng Đậu ở thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
Thời đại đồ sắt
Bài chi tiết: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh, và Văn hóa Óc Eo
Đến khoảng năm 1200 TCN, sự phát triển của kỹ thuật trồng lúa nước và đúc đồ đồng trong khu vực sông Mă và đồng bằng sông Hồng đă dẫn đến sự phát triển của nền văn hóa Đông Sơn, nổi bật với các trống đồng. Các vũ khí, dụng cụ và trống đồng được khai quật của văn hóa Đông Sơn minh chứng cho việc kỹ thuật đúc đồ đồng bắt nguồn từ đây, nhiều mỏ đồng nhỏ xưa đă được khai quật ở miền Bắc Việt Nam. Ở đây các nhà khảo cổ đă t́m thấy quan tài và lọ chôn h́nh thuyền, nhà sàn, và bằng chứng về phong tục ăn trầu và nhuộm răng đen
Văn hóa Bắc Sơn là tên gọi một nền văn hóa Việt Nam ở sơ kỳ thời đại đồ đá mới có niên đại sau nền văn hóa Ḥa B́nh, cách ngày nay từ một vạn đến tám ngàn năm. Bắc Sơn là đặt theo tên huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn), nơi đầu tiên phát hiện những di vật của nền văn hóa này. Các bộ lạc chủ nhân của văn hóa Ḥa B́nh đă tạo ra nền văn hóa Bắc Sơn
Không gian của Văn hóa Bắc Sơn là các miền đất thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Ḥa B́nh, Ninh B́nh, Thanh Hóa, Nghệ An... ngày nay. Tính đến năm 1997, đă có 51 điểm văn hóa Bắc Sơn được t́m thấy và khai quật. Trong số đó, có 8 địa điểm t́m thấy di cốt người.
Người nguyên thủy trong nền văn hóa Bắc Sơn trú trong hang động, mái đá gần sông, suối. Họ sống bằng săn bắn, hái lượm. Họ cũng bắt đầu canh tác nông nghiệp ở mức độ rất sơ khai. Công cụ lao động của họ làm bằng đá đẽo hoặc mài và từ tre, gỗ. Các công cụ này tỏ ra tinh vi hơn so với công cụ của người nguyên thủy thời văn hóa Ḥa B́nh. Đặc biệt, người nguyên thủy thời văn hóa Bắc Sơn đă biết làm đồ gốm. Họ thích trang sức hơn so với người thời văn hóa Ḥa B́nh và có nơi cư trú tương đối ổn định hơn
Văn hóa Quỳnh Văn (thời đại đồ đá mới, khoảng 6.000 – 3.500 năm cách ngày nay) được phát hiện từ những năm 1930 bởi các học giả người Pháp. Cho đến nay đă có hơn 70 năm nghiên cứu với 21 di tích, phân bố ở ven biển Nghệ An và Hà Tĩnh, chủ yếu tập trung xung quanh vịnh biển cổ Quỳnh Lưu. Đây là các di tích "đống rác bếp" (Kjökkenmodding), thành phần chủ yếu là các loại điệp. Trong các lớp điệp c̣n có xương cốt động vật, di vật đá, gốm và bếp lửa. Công cụ đá Quỳnh Văn ít về số lượng, nghèo nàn về loại h́nh, kỹ thuật ghè đẽo thô sơ, chủ yếu được tạo từ đá gốc. Loại h́nh thường thấy là các công cụ không xác định, công cụ h́nh đĩa, công cụ h́nh múi bưởi, công cụ h́nh ŕu dài và công cụ h́nh ŕu ngắn. Đồ gốm thô, hầu hết là đồ đun nấu với kích thước lớn, được tạo h́nh bằng tay kết hợp với bàn đập ḥn kê. Đồ gốm có bốn loại chủ yếu: gốm đáy tṛn văn in đập, gốm đáy tṛn văn thừng, gốm đáy tṛn văn thừng ở mặt ngoài và văn chải ở mặt trong, gốm đáy nhọn văn chải 2 mặt. Gốm đáy nhọn, văn chải 2 mặt là đặc trưng tiêu biểu nhất của văn hóa Quỳnh Văn. Các loại h́nh hiện vật khác như xương, đồ trang sức có số lượng ít
Tại Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) con người đă đánh bắt ṣ điệp về ăn và vứt vỏ lại ngay nơi cư trú của họ, lâu ngày vỏ tích lại thành những đồi lớn. Người Quỳnh Văn đă biết làm đồ gốm. Gốm được nặn bằng tay, chưa biết dùng bàn xoay, nhưng đă có độ dày khá đều. Người Quỳnh Văn sống chủ yếu bằng nghề đánh cá, săn bắt và bước đầu đă biết đến nông nghiệp. Các nhà khảo cổ học xếp di chỉ Quỳnh Văn là loại tiêu biểu nhất của văn hóa đồ đá mới có gốm ở ven biển Nghệ Tĩnh.
Di tích
Tại đồi vỏ hến Đa Bút (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) đă t́m được nhiều chiếc ŕu làm bằng đá cuội, chỉ mài ở lưỡi và khá nhiều mảnh gốm c̣n thô vụng, độ nung thấp. Đồ gốm ở đây đă phát triển hơn đồ gốm trong văn hóa Bắc Sơn. Chủ nhân di chỉ Đa Bút là những người săn bắt, đánh cá và cũng đă biết đến thuần dưỡng súc vật như ḅ, chó … Khảo cổ học xếp di chỉ này vào giai đoạn "đồ đá mới cuối Bắc Sơn".
Văn hóa Cái Bèo có niên đại trước nền văn hóa Hạ Long. Di chỉ Cái Bèo được phát hiện vào năm 1938 trong lần tiến hành thám sát khảo cổ học ven biển khu vực liên quan thuộc vùng vịnh Hạ Long ngày nay. Di chỉ Cái Bèo khai quật được hơn 479 công cụ như chày, bàn nghiền, bàn mài, ḥn kê, ŕu bôn, đục, ch́ lưới … bằng đá cuội. Đồ gốm thô cứng làm từ đất sét và cát hạt khô, bếp, di cốt người; các xương răng động vật, xương thú như lợn rừng, nai, dê núi. Theo các nhà khảo cổ học, di chỉ Cái Bèo thuộc nền văn hóa Hạ Long, bởi phân tích rơ ra là cư dân Cái Bèo cùng với thời gian và xu hướng chuyển cư của người Ḥa B́nh – Bắc Sơn từ vùng núi xuống biển. Sau đợt biển tiến Haloxen Trung làm nảy sinh các hoạt động kinh tế riêng biệt của từng vùng. Riêng cư dân đảo Cát Bà, trong đó có người cổ Cái Bèo làm nghề đánh cá là chủ yếu
Văn hóa Đa Bút là tên gọi một nền văn hóa Việt Nam ở sơ kỳ thời đại đồ đá mới có niên đại sau các nền văn hóa Ḥa B́nh và Bắc Sơn, cách đây từ 5000 đến 6000 năm. Không gian của văn hóa Đa Bút là dải đất nằm từ hữu ngạn sông Đáy đến lưu vực sông Mă thuộc các tỉnh Ninh B́nh và Thanh Hóa ngày nay. Tính đến năm 2010, đă có hơn 10 điểm văn hóa Đa Bút được phát hiện và khai quật. Các bộ lạc chủ nhân của văn hóa Đa Bút đă tạo ra nền văn hóa Đông Sơn.[
Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm. Phùng Nguyên là tên một làng ở xă Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên t́m ra các di chỉ của nền văn hóa này. Di chỉ văn hóa Phùng Nguyên đă được phát hiện ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Ninh B́nh, Hà Nội, Hải Pḥng và một vài nơi khác trong lưu vực sông Hồng. Tính đến năm 1998, có khoảng 55 địa điểm đă được phát hiện có di chỉ văn hóa đồng dạng với các di chỉ tại Phùng Nguyên, trong đó có 3 địa điểm có di cốt người. Ở những nơi đây, trong tất cả các hiện vật khảo cổ khai quật được thuộc nền văn hóa này, ngoài ít mẩu xỉ đồng, hiện tại chưa hề t́m thấy bất kỳ công cụ bằng đồng nào. Công cụ bằng đá phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối. Đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quư, ngọc được t́m thấy nhiều, đặc biệt là các ṿng đá. Ngoài đồ đá, cư dân Phùng Nguyên đă biết chế tạo đồ gốm đặc sắc từ khâu làm đất, tạo dáng cho đến hoa văn trang trí.
Cùng thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng ở Việt Nam như văn hóa Phùng Nguyên c̣n có văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc (lưu vực sông Mă), văn hóa của các bộ lạc người nguyên thủy ở lưu vực sông Lam, của các bộ lạc ở thượng lưu sông Mă (huyện Sông Mă, tỉnh Sơn La), văn hóa Tiền Sa Huỳnh (Trung Trung bộ), văn hóa Đồng Nai (Đông Nam bộ).
Cho tới nay, hơn 60 di chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên đă được phát hiện. Các di tích này phân bố trong phạm vi rộng khắp châu thổ Bắc Bộ, chủ yếu là dọc theo lưu vực các con sông lớn: như sông Hồng, sông Lô, sông Thao, sông Đà, sông Đáy … tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Ninh B́nh, Hà Nội, Bắc Ninh …[1]
Di chỉ Phùng Nguyên được lấy làm tên xác lập cho nền văn hóa Phùng Nguyên tọa lạc tại xă Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Di chỉ Phùng Nguyên đă được các nhà khảo cổ học Việt Nam phát hiện và khai quật nhiều lần, trên diện tích rộng khoảng 4.000m2 trong những năm từ 1959 đến 1970.
Di chỉ Mán Bạc ở thôn Bạch Liên, xă Yên Thành, huyện Yên Mô (Ninh B́nh), thuộc hệ thống đứt găy của dải núi đá vôi Tam Điệp chạy ra tới biển. Theo các nhà khảo cổ học, di chỉ Mán Bạc thuộc giai đoạn văn hóa cuối Phùng Nguyên, đầu Đồng Đậu, có niên đại gần 4.000 năm. Cư dân cổ Mán Bạc sống trên toàn bộ doi đất cao mà nhân dân thường gọi là G̣ Vụng, được dải núi Mán Bạc bao quanh theo thế h́nh ṿng cung tạo ra một nơi rất kín. ở đó, cư dân yên tâm sinh sống v́ có thể tránh được thời tiết xấu. Năm 1999, các nhà khảo cổ Việt Nam đă tiến hành khai quật di chỉ Mán Bạc lần thứ nhất, và đă t́m thấy 5 mộ táng và 6 cá thể. Trong lần khai quật lần thứ hai, với diện tích 24m2, các nhà khảo cổ đào được 10 mộ với 11 cá thể. Người chết được chôn theo tư thế nằm ngửa, tay chân duỗi thẳng, mặt nghiêng về bên trái. Các nhà khảo cổ cũng thu được 39 chiếc ŕu, 8 đục, 6 hạt chuỗi, 10 mảnh ṿng, 2 bàn đập vải vỏ cây, 3 nồi gốm, 1 bát đồng, 3 hiện vật h́nh nấm c̣n khá nguyên vẹn... và hàng trăm kilogam vỏ nhuyễn thể. Đây cũng là di chỉ đầu tiên trong giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên giữ được di cốt người c̣n khá nguyên vẹn. Đối chứng với mẫu bào thai 8 tháng tuổi ở Viện Giải phẫu, các nhà khảo cổ đă khẳng định những di cốt được t́m thấy ở một số mộ là trẻ sơ sinh (chiếm tới 50%).[2]
Di chỉ khảo cổ học Văn Điển, Tân Triều (ở Thanh Tŕ – Hà Nội) và gần đây đă phát hiện di chỉ Phùng Nguyên muộn tại di tích Đàn Xă Tắc (Đống Đa - Hà Nội).
Các di chỉ khác: Hồng Đà (Phú Thọ), Tràng Kênh (Hải Pḥng), Băi Tự (Bắc Ninh
Văn hoá Đồng Đậu là nền văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Nguyên, trước văn hóa G̣ Mun. Tên của nền văn hóa này đặt theo tên khu di tích Đồng Đậu ở thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, nơi các nhà khảo cổ học đă khám phá ra một nền văn hóa đồ đồng phong phú năm 1962.
Văn hóa Đồng Đậu đồ đá tuy có vị trí quan trọng nhưng đă có sự suy thoái, ŕu đá giảm nhưng mũi tên đá lại tăng chứng tỏ thời ḱ này có nhiều công cụ sử dụng mũi tên.
Người Đồng Đậu sống ngoài trời trên các đồi g̣ trung du Bắc Bộ với một nền kinh tế khá ổn định và phát triển dựa trên nông nghiệp trồng lúa và các cây hoa màu. Các dấu tích luyện kim như xỉ đồng, các mảnh khuôn đúc (bằng đá) cho thấy nghề đúc đồng đă có và phát triển thời kỳ này.
Văn hóa G̣ Mun ước chừng trong khoảng thời gian từ năm 1.000 - năm 700 TCN, thuộc cuối thời kỳ đồ đồng. Nền văn hóa này được đặt tên theo địa điểm mà vào năm 1961 các nhà khảo cổ học đă khai quật được nhiều di chỉ của nền văn hóa này (g̣ Mun, xă Tứ Xă, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ).
Văn hóa G̣ Mun được nh́n nhận như là nền văn hóa tiền văn hóa Đông Sơn. Thời kỳ này, người Việt cổ đă có những chuyển biến rơ rệt về một xă hội phức tạp và giàu có, thúc đẩy việc ra đời nhà nước sơ khai của người Việt.
Rời Đồng Đậu và các di chỉ đồng dạng, chúng ta hăy đi thăm G̣ Mun cùng với hơn 10 địa điểm khảo cổ khác thuộc giai đoạn văn hóa G̣ Mun được phân bố trên một địa bàn về cơ bản phù hợp với địa bàn các địa điểm thuộc những giai đoạn trước. Đó là Băi Dưới, Vinh Quang, Đ́nh Tràng, Đồng Lâm, Nội Gầm... thuộc các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hà Nội.
Người G̣ Mun cũng thích ở trên những g̣ đồi cao nổi lên giữa vùng đồng bằng và trung du; họ bắt đầu thích tập trung ở những vùng chân g̣, những vùng g̣ thấp ven các sông Hồng, Cầu, Đáy, Cà Lồ... Cuộc sống định cư lâu dài của họ đă để lại những tầng văn hóa khá dày.
Đến giai đoạn G̣ Mun, công cụ và vũ khí đồng thau đă chiếm tỷ lệ trên 50% tổng số công cụ và vũ khí, với các loại mũi tên, mũi nhọn, lưỡi câu, dao, giáo, dây, kim, giũa, dùi, đục. Loại ŕu lưỡi xéo đă xuất hiện dưới dạng hoàn chỉnh với mũi ŕu hơi chúc và lưỡi hơi cong. Đồ đồng thau G̣ Mun đă được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp: những lưỡi hái đă được phát hiện; những chiếc ŕu cũng đă được sử dụng như những nông cụ.
Đồng thau cũng được dùng làm đồ trang sức: ṿng tay được uốn bằng những dây đồng.
Đồ gốm G̣ Mun có độ dày rất đều, độ nung cao (khoảng 900°C); có mảnh được nung gần thành sành. Gốm có màu xám xanh, xám mốc. Người thợ gốm G̣ Mun phát triển lối trang trí hoa văn bên trong miệng hiện vật đă có từ giai đoạn Đồng Đậu. Các miệng gốm G̣ Mun thường được bẻ loe ra, nằm ngang, rộng bản, góc tạo thành giữa cổ và thân thường là góc nhọn. Những loại h́nh thường gặp là các loại nồi, các loại ṿ, b́nh cổ cao, chậu, âu, bát đĩa, cốc. Chân đế có xu hướng thấp dần, loại đáy bằng xuất hiện, h́nh dáng ổn định, thanh thoát. Ngoài ra c̣n có các loại bi, dọi xe chỉ, ch́ lưới.
Loại hoa văn độc đáo và phổ biến của gốm Đồng Đậu là hoa văn nan chiếu, và hoa văn khắc vạch: những đường nét này được phối trí hài ḥa với những ṿng tṛn nhỏ tạo nên những đồ án sinh động kết thành một dải quây ṿng phủ kín miệng gốm, làm thành đặc trưng chủ yếu của hoa văn gốm G̣ Mun.
Kỹ thuật chế tác đá đang ở trên bước đường suy thoái. Đó là do sự phong phú và sự phát triển của nghề luyện kim đồng thau. Những cái hái bằng đồng thau phát hiện được ở nhiều nơi nói lên sự phát triển và hoàn thiện của nông nghiệp trồng lúa. Hợp kim đồng thau để đúc hái có 89% đồng và 0,1% thiếc với những vết ch́. Trong số những công cụ bằng đồng thau dùng để thu hoạch hoa màu của người xưa ở vào khoảng thiên niên kỷ thứ 2 trước Công nguyên, loại hái G̣ Mun lưỡi cong, có gờ ở giữa, họng tra cán h́nh chóp cụt là có h́nh dáng hoàn thiện và tiến bộ hơn cả.
Lần đầu tiên những mũi tên đồng thau xuất hiện, với loại h́nh đa dạng và số lượng nhiều, đ̣i hỏi những tiến bộ về kỹ thuật và cũng đ̣i hỏi phải có một khối lượng nguyên liệu lớn để đáp ứng đủ nhu cầu, v́ mũi tên một lần bắn đi là mất "một đi không trở lại". Truyền thống giỏi cung nỏ của người Việt cổ khiến quân thù xâm lược ở buổi đầu công nguyên phải khiếp sợ và khâm phục, vốn đă có một gốc rễ lâu bền từ giai đoạn G̣ Mun này.
Sự phát triển của nghề thủ công luyện kim đă có ảnh hưởng lớn không những đến sự phát triển của nông nghiệp mà c̣n thúc đẩy sự hoàn thiện của các nghề thủ công khác - trừ nghề làm đồ đá.
Những mũi giáo gỗ phát hiện được ở giai đoạn G̣ Mun cho chúng ta biết rằng nghề làm đồ gỗ - một nghề cũng có truyền thống xa xưa như nghề làm đồ đá - vẫn tiếp tục tồn tại và cải tiến.
Người G̣ Mun sống bằng nghề làm ruộng trồng lúa nước là chính, đồng thời họ cũng là những người chăn nuôi, săn bắn, đánh cá. Đây là một cung cách làm ăn tiến bộ, cũng là cách làm ăn của mọi dân cư ở những vùng trung tâm nông nghiệp của thế giới cổ đại.
Hiện vật khảo cổ cho thấy rơ: giai đoạn G̣ Mun được phát triển trực tiếp lên từ giai đoạn Đồng Đậu và có mối liên hệ chặt chẽ với các giai đoạn phát triển trước đó. Đồng thời giai đoạn G̣ Mun cũng chứa đựng những tiền đề vật chất cho sự phát triển của một giai đoạn cao hơn vào cuối thời đại đồng thau và đầu thời đại đồ sắt ở nước ta: giai đoạn văn hóa Đông Sơn.
Phùng Nguyên - Đồng Đậu - G̣ Mun: 3 giai đoạn lớn của thời đại đồng thau trong đó cư dân nông nghiệp Việt cổ, người Phùng Nguyên, người Đồng Đậu, người G̣ Mun ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, đă từng bước chế ngự thiên nhiên, làm ruộng lúa, phát huy được tính ưu việt của nền kinh tế nông nghiệp, bước vào chế độ ḍng cha, làm chủ vùng tam giác châu thổ sông Hồng, mở đường cho một giai đoạn văn hóa rực rỡ, đỉnh cao thời đại dựng nước: giai đoạn Đông Sơn.
Trích từ: Hành Tŕnh Về Thời Đại HÙNG VƯƠNG DỰNG NƯỚC
Di vật
Phân bố trên cùng địa bàn với văn hoá Phùng Nguyên và văn hóa Đồng Đậu trước đó, trong các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây và Hà Nội, chủ nhân văn hóa G̣ Mun là cư dân nông nghiệp. Công cụ và vũ khí bằng đồng khá đa dạng, gồm ŕu, liềm, dao, giáo, lao, mũi tên... Đồng cũng được dùng làm chuông, ṿng tay, khuyên tai, trâm cài và tượng động vật. Đồ gốm có độ nung cao. Phổ biến nhất là các loại b́nh, nồi có miệng loe găy và trang trí hoa văn khắc vạch phía trong miệng. Văn hóa G̣ Mun phát triển lên từ văn hóa Đồng Đậu và tồn tại trước văn hóa Đông Sơn, trong khoảng thế kỉ XI đến thế kỉ VII TCN.
Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và Bắc Trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Ḥa B́nh, Hà Nội, Ninh B́nh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mă và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm. Nền văn hóa này được đặt tên theo địa phương nơi các dấu tích đầu tiên của nó được phát hiện, gần sông Mă, Thanh Hóa. Nhiều dấu tích đặc trưng cho văn hóa Đông Sơn cũng được t́m thấy ở một số vùng lân cận Việt Nam như ở Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam của Trung Quốc, ở Lào hay ở Thái Lan...
Có những nghiên cứu cho rằng trên cơ sở văn hóa Đông Sơn nhà nước văn minh đầu tiên của người Việt, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng và nối tiếp là nhà nước Âu Lạc của An Dương Vương đă phát triển, trước khi bị ảnh hưởng của nền văn minh Hán. Theo đánh giá của các nhà khoa học, th́ nền Văn hóa Đông Sơn là sự phát triển liên tục và kế thừa từ các thời kỳ tiền Đông Sơn trước đó là Văn hóa Phùng Nguyên đến Văn hóa Đồng Đậu và Văn hóa G̣ Mun.
Lịch sử khám phá[sửa | sửa mă nguồn]
Năm 1924, một người câu cá tên Nguyễn Văn Lắm đă ngẫu nhiên t́m được một số đồ đồng ở làng Đông Sơn (thành phố Thanh Hóa) ven sông Mă, thuộc địa phận Thanh Hóa. Tiếp đó là những cuộc khai quật của một viên thuế quan Pháp yêu khảo cổ tên là L. Paijot, người đầu tiên khai quật thấy các hiện vật thuộc một nền văn hóa lớn mà 10 năm sau đó, năm 1934, đă được định danh là Văn hóa Đông Sơn. Tên của ngôi làng nhỏ nhắc tới ở trên đă trở thành tên của cả một nền văn hóa rực rỡ thuộc thời đại kim khí cách đây 2000-3000 năm. Người nói đến danh từ "Văn hóa Đông Sơn" đầu tiên là học giả R. Heine-Geldern. Năm đó là năm 1934. Sau 80 năm kể từ khi được khám phá, đă có hơn 200 di tích và hàng vạn di vật Đông Sơn được phát hiện và nghiên cứu.
Tuy nhiên, không như nữ học giả Madelène Colani (người đầu tiên dùng danh từ Văn hóa Ḥa B́nh), Heine-Geldern đă định nghĩa về nền Văn hóa Đông Sơn như là một nền văn hóa du nhập từ văn hóa Hán và xa nữa từ Tây phương, thường được gọi là nền văn minh Hallstatt hay là nền văn minh La Tène của Châu Âu. Những học giả kế tiếp học giả Geldern, khi nghiên cứu về Văn hóa Đông Sơn cũng có một cái nh́n tương tự giống Geldern - như V. Goloubew, E. Karlgren và nhất là O. Jansé. Những học giả này đều có những tác phẩm lớn; v́ vậy không những có ảnh hưởng đến các học giả quốc tế, mà c̣n ảnh hưởng đến những học giả Việt Nam.
Tuy nhiên tất cả các lập luận đầu tiên đều cho thấy sự đánh giá sai lầm khi mà Văn hóa Phùng Nguyên có niên đại sớm hơn 1000 năm hé lộ, Văn hóa Đông Sơn là văn hóa bản địa và có sự kế thừa từ Phùng Nguyên.
Tất cả những giả thuyết trên đây đă vô t́nh đẩy các nhà khoa học đi xa trong các lập luận sau này. Nhưng hiện nay việc nh́n nhận lại nguồn gốc của các cư dân thuộc Văn hóa Đông Sơn đă hé mở các khả năng mới: người dân ở Đông Sơn cách ngày nay trên 3.000 năm là thuộc một chủng tộc gọi là Mongoloid mà về mặt nhân chủng học th́ họ có một vùng cư trú rộng lớn bao gồm cả miền Nam Trung Quốc - lănh thổ của nước Nam Việt sau khi Triệu Đà chiến thắng Vương quốc Âu Lạc.
Văn hóa Đông Sơn có mối liên hệ mật thiết với các nền văn hóa phát triển cùng thời ven biển Đông như văn hóa Sa Huỳnh (ở Nam Trung Bộ) và văn hóa Đồng Nai (ở lưu vực sông Đồng Nai).
Tổng quan[sửa | sửa mă nguồn]
Trống đồng Sông Đà trưng bày tại Bảo tàng Guimet, Paris, Pháp.
Nói chung, đă có chứng cớ rơ rệt là người hiện đại cổ nhất t́m thấy là ở đảo Kalimantan, mà đảo đó với đất nay là Việt Nam thời đó 39.600 năm về trước là một dải đất liền không bị ngăn cách bằng biển cả. Những người gần với người Hiện đại nhất cũng t́m thấy ở ngay vùng gần biên cương miền Bắc nước Việt hiện nay là làng Mă Bá thuộc tỉnh Quảng Đông.
Hiện nay người ta bước đầu mới t́m thấy bằng chứng xưa nhất về các cư dân sinh sống ở vùng Bắc Bộ Việt Nam là khoảng 18.000 năm thuộc Di chỉ Sơn Vi. Nhưng một thực tế rằng, khu vực Bắc Bộ Việt Nam thuộc khu vực Bắc lục địa Đông Nam Á là một vùng đất trung gian nối liền hai trung tâm là Kalimantan và Mă Bá (Quảng Đông) là những nơi cho đến nay đă t́m thấy Người hiện đại (homo sapiens) có niên đại cách ngày nay trên dưới 40.000 năm.
Tại Hội nghị Quốc tế họp ở Berkeley bàn về nguồn gốc nền văn minh Trung Hoa năm 1978, mà các bản tham luận, sau khi các dữ kiện được kiểm chứng, so sánh với ư kiến của các học giả khác, đă được xuất bản năm 1980[1]. Cho đến lúc này (tức 1980), người ta thấy đồ đồng Đông Sơn có niên đại xưa nhất (đồ đồng t́m thấy được ở Tràng Kênh thuộc Văn hóa Phùng Nguyên có niên đại C-14 = 1425 ± 100BC [BLn - 891] so với đồ đồng cổ nhất của Trung Hoa ở Anyang có niên đại C-14 = 1300 BC theo Anderson hay 1384 BC theo Lichi)[2]; đồ đồng Đông Sơn cũng có kỹ thuật cao nhất v́ đă biết pha với ch́ khiến hợp kim có độ dai bền đặc biệt (hợp kim đồng ở Thái Lan hay nhiều nơi khác có thể pha chế đồng với sắt, thiếc, antimoin như Đông Sơn nhưng không có ch́)[3].
Văn hóa Đông Sơn là thời kỳ kế thừa của các nền Văn hóa Phùng Nguyên có niên đại cách ngày nay khoảng 4.000 năm, Văn hóa Đồng Đậu, Văn hóa G̣ Mun và có các điểm chính phải nhấn mạnh:
Văn hóa lúa nước phát triển, thực phẩm dồi dào và có dự trữ dẫn đến sự phân cấp xă hội người Việt cổ.
Kỹ thuật đúc đồng mà đỉnh cao là các trống đồng Đông Sơn.
Kỹ thuật về quân sự mà đỉnh cao là thành Cổ Loa (thành, mũi tên đồng và nỏ).
Sự tổ chức cộng đồng hoàn chỉnh theo phương thức xă thôn tự trị mà đỉnh cao là sự thành lập nhà nước Văn Lang.
Các loại h́nh văn hóa Đông Sơn[sửa | sửa mă nguồn]
Loại h́nh sông Hồng[sửa | sửa mă nguồn]
Địa bàn chủ yếu của loại h́nh này là vùng miền núi phía Bắc, vùng Trung du và đồng bằng Bắc bộ, với trung tâm là làng Cả (nay ở thành phố Việt Tŕ). Đặc trưng của loại h́nh là sự phong phú, đa dạng, mang nhiều sắc thái địa phương rơ rệt.
Loại h́nh sông Mă[sửa | sửa mă nguồn]
Địa bàn phân bố của loại h́nh chủ yếu thuộc lưu vực sông Mă, sông Chu, ranh giới phía Bắc của nó tiếp giáp với địa bàn của Văn hóa Đông Sơn loại h́nh sông Hồng. Trung tâm là làng Đông Sơn, Thanh Hóa. Đặc trưng của loại h́nh sông Mă mang đặc trưng của Văn hóa Đông Sơn điển h́nh. Đặc biệt những đồ đồng thuộc trung tâm Đông Sơn là tiêu chí để nhận biết cho đồ đồng thuộc các loại h́nh địa phương khác hay để phân biệt giữa Đông Sơn với những nền văn hóa kim khí khác.
Loại h́nh sông Cả[sửa | sửa mă nguồn]
Loại h́nh này được phát hiện lần đầu vào năm 1972. Trung tâm là làng Vạc (Nghĩa Đàn, Nghệ An). Đặc trưng cơ bản của loại h́nh này là có sự giao lưu mạnh mẽ với văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung và văn hóa Điền (Vân Nam, Trung Quốc), đồng thời cũng mang những nét đặc trưng riêng biệt, nằm trong tổng thể nhất quán của Văn hóa Đông Sơn.
Luân canh và chăn nuôi trong nông nghiệp[sửa | sửa mă nguồn]
Xem bài chính Văn minh lúa nước
Điều kiện đồng bằng sông Hồng là nơi rất thích hợp cho lúa hoang và sau này là lúa trồng. Thật là kỳ lạ, người Việt trong cộng đồng chủng Mongoloid là tổ tiên của văn minh lúa nước.
Trong di chỉ khảo cổ cho thấy một bộ sưu tập các lưỡi cày bằng đồng phong phú, vào giữa và cuối thời kỳ Đông Sơn đă xuất hiện khá nhiều đồ sắt và đồ đồng đă chuyển sang các loại vật dụng trang trí và tinh xảo hơn.
Lưỡi cày và di cốt trâu, ḅ nuôi chứng minh một tŕnh độ luân canh định cư của cư dân Đông Sơn dẫn đến có một lượng thặng dư về thực phẩm. Điều này thúc đẩy một bộ phận dân cư chuyển sang làm các ngành nghề như đồ gốm, dệt, đồ trang sức, xây dựng, luyện kim, làm sơn...
Công nghệ luyện kim và sự hoàn hảo về công nghệ đúc đồng
Thuật luyện kim
Mảnh giáp dạng vảy bằng đồng, thế kỷ 3 - 1TCN.
Miền Bắc Việt Nam từ ngh́n xưa vốn có nhiều mỏ kim loại như các mỏ vàng, bạc, ch́, sắt, đồng... Các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa... có hàng chục mỏ đồng. Những mỏ này thường nhỏ, nông và lộ thiên, thuận tiện cho cách khai thác giản đơn. Đó là điều kiện đầu tiên để có thể phát triển một nền văn hóa đồ đồng rực rỡ.
Đến giai đoạn văn hóa Đông Sơn, giai đoạn cực thịnh của thời đại Hùng Vương th́ thấy trong thành phần hợp kim đồng, tỷ lệ đồng và thiếc giảm xuống và tỷ lệ ch́ tăng lên.
Việc sáng tạo ra loại hợp kim mới này không phải là ngẫu nhiên mà là xuất phát từ những yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật của cả một thời kỳ lịch sử. Trong các giai đoạn trước Đông Sơn hợp kim đồng chủ yếu dùng để chế tạo các đồ nghề, đ̣i hỏi có tính năng kỹ thuật sắc bén, bền chắc. Đến giai đoạn Đông Sơn, đồng chuyển mạnh vào lĩnh vực đồ dùng hằng ngày; các loại thạp, thố, trống đồng đ̣i hỏi sản xuất nhiều. Những đồ vật này lại cần phải trang trí đẹp, phức tạp và như vậy cần hợp kim có tính năng dễ đúc để dễ dàng tạo nên các chi tiết tinh xảo sắc nét trong khi đúc. V́ vậy mà người Việt cổ sử dụng hợp kim đồng - thiếc - ch́.
Dao găm Đông Sơn
Dao găm Đông Sơn có trang trí h́nh người ở chuôi dao.
Mặt khác, hợp kim mới với 3 thành phần chính có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, do đó giảm bớt những khó khăn trong việc nấu và đúc, và như vậy, người Việt cổ lúc đó đă bước đầu biết đến mối quan hệ giữa thành phần và tính chất của hợp kim, mà thuật ngữ khoa học kỹ thuật luyện kim hiện đại gọi là điểm nóng chảy thấp.
Điều nữa, c̣n nhận thấy rằng ở giai đoạn Đông Sơn, thành phần của các kim loại trong hợp kim đồng - thiếc - ch́ (hoặc đồng - ch́ - kẽm) lại thay đổi theo chức năng của từng loại đồ nghề, đồ dùng hay vũ khí.
Ví dụ:
Mũi tên đồng ở Cổ Loa có thành phần: đồng: 95%, ch́: 3,4-4,2%, kẽm: 1-1,1%. Tỷ lệ này đảm bảo hợp kim có độ cứng lớn nhất để đảm bảo tính năng xuyên thủng áo giáp.
Lưỡi giáo Thiệu Dương có thành phần: đồng: 73,3%, thiếc: 13,21%, ch́: 5,95% để đảm bảo cho vũ khí vừa dẻo vừa bền.
Ŕu x̣e cân Thiệu Dương có thành phần: đồng: 82,2%, thiếc: 10,92%, ch́: 0,8% và ŕu lưỡi xéo Thiệu Dương có thành phần: đồng: 82,2%, thiếc: 6,8%, ch́: 1,4%, nhờ vậy vật liệu sẽ có độ cứng nhưng không gịn và có thể chặt, cắt tốt.
Về phương pháp chế tác các công cụ đồng, có thể nhận thấy ngoài một số ít công cụ cỡ nhỏ như lưỡi câu, mũi nhọn... mang dấu vết của kỹ thuật rèn, c̣n hầu hết các di vật đồng là sản phẩm đúc. Cho đến nay đă t́m thấy hơn 30 loại khuôn đúc giáo, dao găm, ŕu, mũi dùi, mũi tên... Những khuôn đúc này hoặc bằng đất hoặc bằng đá và sa thạch.
Khuôn đúc bằng đất t́m thấy ở Đồng Đậu, Cam Thượng, đất sét làm khuôn được phát hiện ở nhiều địa điểm trong các tỉnh Cao Lạng, Vĩnh Phú, Hà Sơn B́nh, Hà Nội, B́nh Trị Thiên. Các khuôn đá t́m thấy đều là khuôn có hai mảnh (ví dụ các khuôn đúc ŕu), mặt giáp hai mảnh rất nhẵn và kín, nếu úp mặt 2 mảnh rồi soi lên, chúng ta không thấy có chút ánh sáng nào lọt qua.
Di vật t́m thấy đă gặp những khuôn đúc đồng thời đúc được nhiều dụng cụ một lúc, ví dụ khuôn đất đúc 3 mũi dùi, khuôn đá đúc 2 mũi tên cùng một lúc ở Đồng Đậu. Việc t́m thấy những chiếc dao găm có chuôi h́nh người ở Tràng Kênh Hải Pḥng với cán dao trang trí đặc trưng h́nh người có đầy đủ mũ, áo, quần với trang trí tinh xảo.
Công cụ sản xuất nông nghiệp Đông Sơn có các loại: lưỡi cày, thuổng, ŕu, cuốc, mai, vời...
Công cụ sản xuất thủ công có các loại đục (đục bẹt, đục vũm, đục một), nạo, dùi, giũa, dao, dao khắc, ŕu, kim, dây...
Về mặt kỹ thuật, đặc trưng hợp kim đồng của giai đoạn Đông Sơn là hàm lượng ch́ cao, có khi đến 20%. Các nhà khảo cổ học cho rằng hợp kim đồng - thiếc - ch́ là một sáng tạo của kỹ thuật luyện đồng của người Đông Sơn. Vào cuối giai đoạn Đông Sơn, công cụ sắt đă tương đối phổ biến: đó là các loại cuốc, mai, búa, đục, dao, giáo, kiếm...
Ŕu gót vuông có trang trí h́nh chó săn hươu.
Ṿng đeo chân
Ṿng đeo tay
Lẫy nỏ
Trống đồng lớn và thẩm mỹ[sửa | sửa mă nguồn]
Xem bài chính Trống đồng Đông Sơn
Trống đồng Ngọc Lũ loại I
Văn hóa Đông Sơn, kể từ văn hóa Phùng Nguyên tính đến thời điểm này, vẫn có thể coi là nền văn hóa đồ đồng có niên đại xưa nhất so với niên đại văn hóa đồ đồng ở các nơi khác trong vùng Đông Nam Á và Đông Bắc Á.
Bốn nhà nghiên cứu có uy tín khác viết về Văn hóa Đông Sơn đầu tiên ở Việt Nam là V. Gouloubew, R.H. Geldern, B. Karlgren và O. Jansé, đều sai lầm khi cho rằng nền văn minh độc đáo này có nguồn gốc từ bên ngoài. Người th́ cho rằng nó bắt nguồn từ Trung Hoa; người đi xa hơn cho nó bắt nguồn từ văn minh Hallstatt ở Ấu Châu, truyền qua vùng thảo nguyên Âu-Á, đến Trung Hoa trước khi truyền vào Đông Sơn. Có người lại dựng lên một nguồn gốc xa xôi từ văn minh Mycenae của Hi Lạp và theo một hành tŕnh rất phức tạp qua trung gian các nền văn minh Trung Ấn, rồi Tây Á, đến đây mới chia hai ngả, một theo đường Tế Xuyên, Vân Nam truyền vào Việt Nam, và một theo lưu vực sông Hoàng Hà, sinh ra văn hóa đồ đồng đời nhà Thương ở Trung Hoa.
Nhưng các lập luận của các nhà nghiên cứu trên chỉ đứng vứng khi chưa phát hiện ra văn hóa Phùng Nguyên xưa hơn khoảng 1.000 năm so với những di vật ở Đông Sơn.
Thành tựu văn hóa - nghệ thuật[sửa | sửa mă nguồn]
Thổi Khèn thuộc văn hóa Đông Sơn
Các sinh hoạt văn hóa của cư dân Đông Sơn được mô tả khá phong phú trên các hoa văn rất sắc nét của trống đồng. Thật may mắn cho những trang sử được chạm khắc trên chất liệu đồng đă lưu giữ cho người Việt Đông Sơn một trong những chứng cứ về Văn hóa Đông Sơn.
Các yếu tố thuộc về văn hóa ở Đông Sơn không hề có bóng dáng của yếu tố bên ngoài. Bởi v́ thời điểm Văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất và thông qua niên đại xác định bằng C-14, th́ cách ngày nay trên 2.500 năm.
Nghệ thuật Đông Sơn cho ta thấy sự cảm nhận tinh tế của các cư dân thời đó qua khả năng chạm khắc, tạo h́nh tinh tế và một đời sống ca múa nhạc phong phú. H́nh chạm khắc trên trống đồng Đông Sơn cho ta thấy những h́nh người thổi kèn, các vũ công đầu đội mũ lông chim trĩ, chim công (một loài chim đặc sắc phương Nam nhiệt đới), nhà sàn của cư dân vùng nhiệt đới Đông Nam Á, bộ sưu tập về các loài chim cổ mà ngày nay nhiều trong các số loài đó đă tuyệt chủng.
Đồ dùng Đông Sơn gồm có các loại thạp, có nắp hay không nắp, với những đồ án hoa văn trang trí phức tạp, những thổ h́nh lẵng hoa có chân đế và vành rộng, các loại gùi, ṿ, ấm, lọ, chậu. Qua đó làm chứng cứ về một xă hội phức tạp trên cơ sở các đại gia đ́nh, các ḍng họ trong cộng đồng làng xă đă định cư ổn định.
Người Đông Sơn trang sức bằng các loại ṿng tay, ṿng ống ghép, nhăn, hoa tai, móc đai lưng, bao tay, bao chân, ví dụ như bao tay và bao chân t́m thấy ở di tích Làng Vạc, Nghệ An.
Nghệ sĩ tạc tượng Đông Sơn để lại cho chúng ta nhiều loại tượng người, tượng thú vật như cóc, chim, gà, chó, hổ, voi...
Nhạc sĩ Đông Sơn đă diễn tấu các loại chuông nhạc, lục lạc, khèn, trống đồng.
Số lượng trống đồng Đông Sơn t́m được cho đến nay trên vùng đất Việt Nam đă khoảng 140, chiếm già nửa số lượng trống loại này hiện đă biết ở Đông Nam Á.
Tín ngưỡng - tập tục[sửa | sửa mă nguồn]
Thạp đồng có h́nh trai gái giao hoan.
Cây đa bên cổng làng của người Việt.
Trầu và cau
Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và tín ngưỡng sùng bái con người. Con người cần sinh sôi, mùa màng cần tươi tốt để duy tŕ và phát triển sự sống, nên đă nảy sinh tín ngưỡng phồn thực. Ở Việt Nam, tín ngưỡng đó tồn tại lâu dài, dưới hai dạng biểu hiện: thờ sinh thực khí nam và nữ và thờ cả hành vi giao phối.
Người Việt tôn sùng cây cối, các loại cây lương thực chính. Các sản phẩm làm từ gạo nếp, gạo tẻ đă có lịch sử hàng ngh́n năm và c̣n lưu truyền đến ngày nay. Các loại bánh trái đặc trưng của người Việt đă đi vào huyền thoại bằng văn hóa truyền khẩu[4].
Trong tín ngưỡng người Việt, việc sùng bái con người, phổ biến nhất là tục thờ cúng tổ tiên, gần như trở thành một thứ tôn giáo của người Việt, mà ngày nay vẫn c̣n như một thứ tín ngưỡng từ Bắc vào Nam.
Tập tục ăn trầu cũng là đặc trưng chính của người Việt cổ, được thể hiện qua câu chuyện cổ Sự tích trầu cau.
Người Việt cổ biết dùng hóa chất và các loại nhựa, sơn cây dùng để nhuộm răng đen, mà măi đến giữa thế kỷ 20 cũng vẫn c̣n khá phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam[5].
Mộ thuyền Châu Can cùng di vật - được t́m thấy ở Hà Tây năm 1977.
Ở đây ta cũng nhắc đến vài nét chính của nghệ thuật chôn cất người chết mà các nhà khảo cổ học đă t́m thấy hầu như rải rác trên toàn bộ Bắc Bộ kéo dài đến miền Trung Việt Nam - Mộ thuyền là một cách chôn cất khá độc đáo của người Việt cổ thuộc văn hóa Đông Sơn.
Năm 2004 các nhà khảo cổ học t́m thấy thêm một ngôi mộ bên triền sông Cửu An, thuộc thôn Động Xá, xă Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Đây không chỉ là ngôi mộ có quan tài h́nh thuyền như những phát hiện trước đó, mà thực sự là một con thuyền độc mộc chở người Đông Sơn vào giấc vĩnh hằng từ 2.500 năm trước. Khi nắp quan tài bật mở, người ta thấy tất cả bùn đất tích tụ từ thiên niên kỷ I TCN phủ kín hiện vật. Khi lớp bùn được gạt ra, nhóm khai quật nh́n thấy người chết đặt nằm ngửa, thân bó vải, hai tay để xuôi, chân duỗi thẳng. Ngoài ra, c̣n có một số hiện vật đi kèm là đồ gốm, hạt thực vật.
So với các mộ thuyền Đông Sơn được phát hiện từ những năm 1960, 1970 tại Châu Can Hà Tây, Việt Khê Hải Pḥng, La Đôi Hải Dương..., đây là mộ duy nhất c̣n nguyên vẹn xương cốt với quần áo hoàn chỉnh. Phát hiện này khiến các chuyên gia Viện Khảo cổ và Trung tâm nghiên cứu tiền sử Đông Nam Á vô cùng phấn khởi. Bởi t́m hiểu về nguồn gốc cư dân th́ cốt sọ giữ vai tṛ quan trọng nhất, giúp các nhà khảo cổ làm sáng tỏ những người đă sáng tạo ra nền văn hóa Đông Sơn.
Kỹ thuật quân sự-nghệ thuật chiến tranh
Vũ khí
Mảnh hộ tâm phiến và mảnh giáp dạng vảy bằng đồng, thế kỷ thứ 3 -1 TCN.
Bộ phận khóa nỏ máy bắn tên.
Mũi tên Cổ Loa, khả năng sát thương rất cao.
Vũ khí Đông Sơn rất phổ biến, đa dạng về loại h́nh, độc đáo về h́nh dáng và phong phú về số lượng. Điều này gắn liền với các thần thoại và truyền thuyết về truyền thống chống giặc ngoại xâm, giữ nước của dân tộc Việt, ví dụ như câu chuyện nỏ thần của vua Thục Phán An Dương Vương bắn mỗi phát ra hàng loạt mũi tên đồng làm cho tướng xâm lược Triệu Đà phải khiếp vía kinh hồn. Những cuộc khai quật ở thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) đă phát hiện ra kho chứa hàng vạn mũi tên đồng. Mũi tên Cỗ Loa có các loại h́nh cánh én, h́nh lao có họng hay có chuôi, loại 3 cánh có chuôi dài. Ngoài ra c̣n có giáo, lao, dao găm, kiếm, qua, ŕu chiến... Ŕu chiến có đến gần 10 loại: các loại ŕu xéo (h́nh dao xéo, h́nh thuyền, h́nh hia, h́nh bàn chân), ŕu lưỡi xoè cân, ŕu h́nh chữ nhật, ŕu h́nh dao phạng. Dao găm có các loại lưỡi h́nh lá tre đốc củ hành, đốc bầu dục hay có chuôi là một tượng h́nh người, có loại dao găm lưỡi h́nh tam giác, cán dẹt hay tṛn. Khải giáp gồm có các tấm che ngực có h́nh vuông hay h́nh chữ nhật, áo giáp gồm các vảy đồng buộc lại với nhau, có hoa văn trang trí đúc nổi. Ở Hà Nam Ninh c̣n t́m thấy cả giáp che ngực và mũ chiến bằng đồng.
Một kỹ thuật đặc biệt cũng cần nhắc đến cho vũ khí Đông Sơn là vừa qua các nhà khảo cổ học Việt Nam đă khám phá ra kho mũi tên đồng Cổ Loa có hàng vạn chiếc ở khu vực thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). Mũi tên đồng của vương quốc Âu Lạc có cấu tạo độc đáo ba cạnh. Xét về mặt xuyên thủng th́ không phải là yếu tố chính. Nhưng xét về mặt giải phẫu, th́ với mũi tên ba cạnh (quả khế) th́ vết thương do mũi tên này gây ra có thể nói rằng, rất trầm trọng. Kẻ bị bắn trúng mũi tên này không dám rút mũi tên ra - việc này sẽ gây mất máu và dẫn đến tử vong rất nhanh.
Thành quách[sửa | sửa mă nguồn]
Xem bài chính Thành Cổ Loa
Địa điểm Cổ Loa chính là Phong Khê, lúc đó là một vùng đồng bằng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc, sống bằng nghề làm ruộng, đánh cá và thủ công nghiệp. Việc dời đô từ Phong Châu về đây, đánh dấu một giai đoạn phát triển của dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng Trung du bán sơn địa về định cư tại vùng đồng bằng. Việc định cư tại đồng bằng chứng tỏ một bước tiến lớn trong các lănh vực xă hội, kinh tế trong giao tiếp, trao đổi con người dễ dàng đi lại bằng đường bộ hay bằng đường thủy; trong nông nghiệp có bước tiến đáng kể về kỹ thuật trồng lúa nước, mức độ dân cư cũng đông đúc hơn.
Trung tâm quyền lực của các cư dân Việt ở trung tâm đồng bằng sông Hồng cũng thể hiện sự phát triển về chiều rộng của Văn hóa Đông Sơn.
Xă hội phức tạp - h́nh thành nhà nước[sửa | sửa mă nguồn]
Kinh tế phát triển - xă hội giàu có[cần dẫn nguồn][sửa | sửa mă nguồn]
Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích cho từng nội dung cụ thể trong bài viết tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Để phục vụ cho trồng trọt, cư dân Đông Sơn bấy giờ đă đẩy mạnh chăn nuôi trâu, ḅ để lấy sức kéo và phân bón. Nhiều di vật văn hóa Đông Sơn có xương trâu, ḅ. Các gia súc, gia cầm cũng được cư dân Đông Sơn chăn nuôi rộng răi[cần dẫn nguồn] như lợn, gà, chó... Nghề thủ công đạt được bước tiến rất quan trọng từ khi cư dân Phùng Nguyên phát minh ra nghề luyện kim, đúc đồng, tiến lên nghề luyện sắt ở giai đoạn Đông Sơn. Việc phát hiện được những khuôn đúc đồng và xỉ đồng đă khẳng định nghề luyện kim do cư dân Hùng Vương sáng tạo ra.
Với kỹ thuật luyện đồng, cư dân Đông Sơn bấy giờ đă tạo nên bước ngoặt, loại trừ hẳn đồ đá. Trong một số di tích thời Hùng Vương như Tiên Hội, Đường Mây, G̣ Chiền Vậy, Đồng Mơm, Vinh Quang đă t́m thấy các di vật bằng sắt[cần dẫn nguồn].
Nghề làm đồ gốm của các cư dân Đông Sơn cũng phát triển lên một bước. Nghệ thuật nặn gốm bằng bàn xoay được cải tiến. Người thợ gốm bấy giờ c̣n biết dùng phương pháp tạo h́nh bằng cách đổ khuôn và nung trong ḷ kín chuyên dụng. Chất lượng gốm ngày càng cứng và ít thấm nước hơn, độ mịn ngày càng tăng. Tŕnh độ tạo h́nh cũng ngày càng cao hơn. Các b́nh gốm ở phần miệng, ŕa miệng, đoạn eo thắt ở cổ đều đặn, song song chạy quanh thân gốm, loại h́nh sản phẩm gốm phong phú, đa dạng.
Sự phát triển của nền kinh tế trên nhiều mặt là cơ sở cho sự mở rộng trao đổi hàng hóa với nước ngoài. Hiện tượng một số trống đồng loại I Hêgơ của nước Văn Lang ở Thái Lan, Malaixia, Indonesia... cũng như sự có mặt của những lưỡi qua đồng Chiến quốc ở nhiều di tích văn hóa Đông Sơn đă chứng tỏ có sự buôn bán giữa người Việt cổ đương thời với các quốc gia quanh vùng. Một số đồ trang sức và trâu, ḅ cũng đă trở thành hàng hóa trong việc buôn bán giữa Văn Lang-Âu Lạc với các nước lân bang.
Xă hội phức tạp - phân hóa giàu nghèo[sửa | sửa mă nguồn]
Về tổ chức xă hội, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự phân công lao động xă hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp, sự trao đổi sản phẩm và các nguyên liệu giữa các địa phương ngày càng mở rộng dưới thời Hùng Vương đă tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thêm nguồn của cải xă hội. Sản phẩm thặng dư xuất hiện ngày càng nhiều hơn, đă tạo nên cơ sở cho sự phân hóa xă hội. Những của cải chung của xă hội (do lao động công ích, do thu nhập từ ruộng đất công cộng của chiềng, chạ) dần dần bị một số người t́m cách chiếm đoạt biến thành của riêng. Chế độ tư hữu tài sản ra đời và ngày càng phát triển theo sự phát triển kinh tế xă hội, đồng thời cũng dẫn đến một chuyển biến xă hội quan trọng là xă hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo. Từ thời Phùng Nguyên, hiện tượng phân hóa xă hội đă xuất hiện, nhưng chưa đáng kể. Trong số 12 ngôi mộ khai quật ở Lũng Hoà Vĩnh Phúc th́ có 2 mộ chỉ có 2 hiện vật chôn theo người chết, 2 mộ có tới 20 hiện vật và 24 hiện vật, phổ biến ở số mộ c̣n lại đều có từ 3 đến 13 hiện vật. Đồ tùy táng giống nhau gồm gốm công cụ, đồ dùng bằng đá, gốm. Như vậy là, ở giai đoạn đầu thời Hùng Vương quan hệ cộng đồng nguyên thủy mới bước vào quá tŕnh tan ră.
Từ sự phân tích các hiện vật trong các khu mộ táng thời Hùng Vương cho thấy xă hội bấy giờ đă có hiện tượng phân hóa thành các tầng lớp giàu, nghèo khác nhau. Sự phân hóa đó đă diễn ra từ từ, ngày càng rơ nét trải qua một quá tŕnh lâu dài từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn. Tuy nhiên, sự phân hóa xă hội bấy giờ thành hai cực chưa sâu sắc. Sự phân hóa tài sản là biểu hiện của sự phân hóa xă hội. Gắn liền với hiện tượng này là sự ra đời của nô lệ gia trưởng, dẫn tới sự h́nh thành các tầng lớp xă hội khác nhau:
Quư tộc (gồm có các tộc trưởng, tù trưởng bộ lạc, thủ lĩnh liên minh bộ lạc và những người giàu có khác).
Nô t́.
Tầng lớp dân tự do của công xă nông thôn là tầng lớp đông đảo nhất trong xă hội, giữ vai tṛ là lực lượng sản xuất chủ yếu.
Tầng lớp trên của xă hội ngày càng giàu có và nắm giữ các cương vị quản lư công việc công cộng của chiềng, chạ...
Như vậy, những tiền đề đầu tiên cho sự h́nh thành quốc gia và nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương vào giai đoạn đầu Đông Sơn đă xuất hiện và phát triển qua 18 đời và sau này chuyển tiếp cho vương quốc Âu Lạc của An Dương Vương vào giai đoạn cuối Đông Sơn. (Các chứng cứ đang được khám phá dần)
Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đă từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ VII.
Khai quật
Tượng thần Visnu
Vào thập niên 1920, nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đă dùng không ảnh chụp miền Nam Việt Nam và phát hiện ra địa điểm này cùng với nhiều kênh đào và các thành phố cổ khác. Một trong những kênh đào này đă cắt tường thành của một khu vực rất rộng. Malleret thử t́m kiếm các cấu trúc này trên mặt đất và vào ngày 10 tháng 2 năm 1944, ông bắt đầu đào các hố khai quật. Malleret đă phát hiện được các di vật và nền móng các công tŕnh chứng minh cho sự tồn tại của một địa điểm thương mại lớn mà các thư tịch của Trung Hoa đă từng miêu tả về vương quốc Phù Nam. Khu vực này rộng ước chừng 450 hecta.
Các kênh đào tách ra từ kênh đào chính tạo nên các h́nh chữ nhật đều đặn bên trong thành. Bên trong các khu vực h́nh chữ nhật này c̣n sót lại những dấu tích của các khu sản xuất đồ nữ trang, trong số các dấu tích t́m thấy các "h́nh khối" dùng để đúc kim loại cùng với các đồ nữ trang. Các khu sản xuất thủ công mỹ nghệ khác cũng được t́m thấy tại đây. Malleret cũng khẳng định những di vật văn hóa ở đây thuộc hai giai đoạn. Cũng có các móng nhà bằng gỗ và các móng nhà bằng gạch của các toà nhà rộng hơn. Các viên gạch được trang trí bằng các h́nh sư tử, rắn hổ mang, động vật một sừng và các động vật khác.
Làm muối
Sau cuộc khảo sát đầu tiên vào tháng 5 năm 2003 với những kết quả đáng ngạc nhiên, sẽ tiếp tục có một dự án khai quật mới về vấn đề "Sản xuất muối sớm ở Đông Nam Á" tại địa điểm G̣ Ô Chùa.
Trên G̣ Ô Chùa có chiều dài 450 m, rộng 150 m, cao 2–4 m đoàn khảo cổ phát hiện được vài mộ táng và nhiều lớp văn hóa của thiên niên kỷ I TCN. Trong khi khai quật những lớp phía dưới vài ngôi mộ các nhà khảo cổ phát hiện tầng đất có độ dày 1 m chứa hàng ngh́n mảnh chạc gốm. Các di vật này nằm dày đặc và c̣n tiếp tục xuất lộ cho tới độ sâu 2,50 m dưới lớp đất canh tác hiện đại; có cảm tưởng dường như đây là một "băi phế thải chạc". Ở Việt Nam, và ngay cả ở Đông Nam Á, cũng chưa có nơi nào đă t́m thấy loại gốm ba chạc nhọn nhiều đến như vậy. Thêm nữa, h́nh dạng của loại chạc gốm này tất cả đều kỳ lạ. Thế nhưng, ở châu Âu có nhiều khu vực cư trú vào thời kỳ 3000-2000 năm trước đây, người ta đă tạo ra những chạc gốm tương tự loại đă t́m thấy ở G̣ Ô Chùa để dùng cho việc làm muối. Hầu như trên thế giới, vào thời cổ nghề sản xuất muối đều có những dụng cụ giống nhau - chạc gốm G̣ Ô Chùa cũng là một trong những số đó. Qua nghiên cứu một số mẫu than tro do diêm dân để lại bằng phương pháp Định tuổi bằng đồng vị cacbon C-14, kết quả cho thấy làng cổ này đă tồn tại cách ngày nay khoảng 3000 đến 2000 năm. Địa điểm này là chỗ nấu muối cổ đầu tiên ở Việt Nam. Nhưng những câu hỏi thú vị xuất hiện là, tại sao nó lại nằm cách xa bờ biển ngày nay đến 150 km - đây là điều cần được làm sáng tỏ trong những năm sau. Để giải quyết một số vấn đề về cảnh quan ngày xưa, một cuộc điều tra địa mạo học được thực hiện vào tháng 3 - 4 năm 2004 xung quanh G̣ Ô Chùa. Khu vực giữa G̣ Ô Chùa đến bờ biển không cao hơn mực nước biển nhiều, chỉ vào khoảng vài mét. Trong thế Toàn Tân (Holocene) mực nước biển thay đổi nhiều: khoảng 20.000 năm trước mực nước biển thấp hơn ngày nay 120 m, thế nhưng ở thời điểm 5.000 năm trước, mực nước biển lại cao hơn đến 5 m so với ngày nay. Sau đó, nước biển dần thấp xuống tới mực nước như ngày nay. V́ thế có thể rằng 3.000 năm trước đă có một vịnh biển kéo dài đến gần G̣ Ô Chùa. Để kiểm tra giả thuyết trên các nhà khảo cổ Việt - Đức đă nghiên cứu các lớp đất xung quanh địa điểm này để chứng minh tầng trầm tích biển có niên đại bằng với trung tâm nấu muối G̣ Ô Chùa. Họ đă thực hiện 11 lỗ bằng một khoan tay có tổng độ sâu là 41 m và lấy 190 mẫu trầm tích để nghiên cứu tại Viện địa mạo học ở trường Đại học Bremen của Đức.
B́nh gốm có ṿi bằng đất nung, văn hóa Óc Eo.
Thương mại
Nhiều loại đá quư, đá bán quư, kim loại cùng nhiều hàng hóa khác đến từ chính đô thị này chứng minh cho nền thương mại phát đạt của nó.
Nhiều loại tiền xu trong đó có tiền xu La Mă cũng được t́m thấy ở đây. Có tiền xu có h́nh Antoninus Pius và một bản sao của tiền xu Marcus Aurelius với một mặt để trống. Những đồng tiền La Mă cho thấy vị trí quốc tế của Óc Eo.
Phạm vi
Tên gọi Óc Eo ban đầu dùng để chỉ cấu trúc h́nh chữ nhật trong khu vực nhưng sau đó Malleret dùng để chỉ toàn bộ khu vực. Các nghiên cứu khảo cổ sau này cho thấy không gian của văn hóa Óc Eo có thể vươn rộng ra Núi Sam, Ḷ Mo (An Giang); Nền Chùa, Cạnh Đền, Mốp Văn... (Kiên Giang); G̣ Tháp (Đồng Tháp).[1]
Nhà địa lư Hy Lạp Claudius Ptolemaeus đă sang phương Đông hồi đầu kỷ nguyên Tây lịch bằng đường thủy, đă tả một nơi mà ông gọi là Kattigara mà đa số người trong giới học giả đoán là Óc Eo nhưng R.A. Stein lại đối chiếu lời văn miêu tả với khung cảnh B́nh Trị Thiên và thấy rằng Kattigara phù hợp với B́nh Trị Thiên mà không phù hợp với Óc Eo (Tạp chí Hán học, Bắc Kinh, 1947).[2]
Sụp đổ[sửa | sửa mă nguồn]
Sọ người với khuyên tai h́nh hai đầu thú cách nay khoảng 2.000 năm được t́m thấy tại Cần Giờ.
Trong suốt thế kỷ VI và thế kỷ VII, các thương thuyền có thể di chuyển ngoài khơi xa với khoảng cách lớn hơn mà không phải dừng lại khắp nơi hay đi dọc theo bờ biển. Ngoài ra sức thu hút của Óc Eo cũng giảm dần v́ hàng hóa thương mại của nó cũng không phong phú lắm. Sự trỗi dậy của Chân Lạp và thương mại vùng Mêkông báo hiệu thời kỳ suy vi của khu vực này.
Thông tin liên quan
Ngày 27 tháng 9 năm 2012, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đă được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam công nhận là "Di tích Quốc gia đặc biệt" theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg.
Óc Eo đă từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét[cần dẫn nguồn] về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lư do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó tại trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mă Lai cùng Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải tŕnh rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi
Văn hóa Đồng Nai chỉ các di tích khảo cổ ở Việt Nam phân bố trên vùng trung du và đồng bằng miền Đông Nam Bộ, ven các sông Đồng Nai, sông Sài G̣n và sông Vàm Cỏ, thể hiện một quá tŕnh diễn biến văn hoá từ sơ ḱ thời đại đồ đồng đến sơ ḱ thời đại sắt. Giữa các di tích có những khác biệt nhất định, song chúng cùng có những đặc trưng chung nên có nhiều ư kiến xếp chúng vào một nền văn hoá chung. Có người gọi là Văn hóa Đồng Nai, cũng có ư kiến gọi là văn hoá Phước Tân, văn hoá Bến Đ̣ hay văn hoá Cù Lao Rùa. Cho đến nay, đă phát hiện được hàng trăm di tích ở hầu khắp các tỉnh miền Đông Nam Bộ, trong đó có các di tích tiêu biểu như Cầu Sắt, Suối Chồn, B́nh Đa, Cái Vạn, Cù Lao Rùa, Hưng Thịnh, Đồi Xoài, Đồi Mít, G̣ Me, Đồi Pḥng Không, Cái Lăng, Long Bửu, Bến Đ̣, Phước Tân, G̣ Đá, Dốc Chùa, Bù Đốp, G̣ Tháp, G̣ Canh Nông, G̣ Cao Su, An Sơn, Rạch Núi, vv.
Lịch sử khám phá
Những di tích, di vật khảo cổ học ở Đồng Nai được phát hiện, nghiên cứu rất sớm và trải qua nhiều giai đoạn lịch sử.
Lịch sử khám phá buổi ban đầu của khảo cổ học thời tiền - sơ sử Đồng Nai gắn liền với các tên tuổi của các nhà thám hiểm, du lịch, truyền giáo và thực dân châu Âu như: V. Holbé, D. Grossin, J. Chénieux, E. Cartailhac, A. Mougeot, F. Barthère, Loesh, J. Repelin... và các thành viên thuộc phái bộ A. Pavie làm việc tại Việt Nam vào những năm 80 - 90 của thế kỷ XIX. Đây là giai đoạn với những phát hiện lẻ tẻ và chú ư sưu tập hiện vật tiền sử cho các viện Bảo tàng ở Đông Dương và Pháp. Những địa danh mà vùng đất Đồng Nai mà chủ yếu là dọc hai bờ sông Đồng Nai cùng các chi lưu của nó như (Ḷ Gạch, B́nh Đa, Bến Gỗ, Cái Vạn, An Sơn, Rạch Núi...) được nhắc đến trên bản đồ khảo cổ học của thế giới. Đạc biệt sưu tập di vật thời tiền sử do V. Holbé gồm 1.200 di vật đá, 10 ŕu đồng được t́m thấy trên 20 địa điểm ở vùng Biên Hoà được giới thiệu trong các công tŕnh nghiên cứu của E. Hamy (1897) và R. Verneau (1904) được trưng bày tại Hội chợ quốc tế Paris năm 1889. Không ít những di vật tiêu biểu thời tiền sử được phát hiện đầu tiên ở Đồng Nai được lưu giữ tại các bảo tàng nước Pháp.
Chặng đường khám phá tiếp theo vào những thập niên đầu của thế kỷ XX với cuộc khai quật trên vùng Cù lao Rùa - nằm giữa sông Đồng Nai, cách thành phố Biên Hoà khoảng 10 km (địa điểm này ngày nay thuộc địa phận huyện Tân Uyên, tỉnh B́nh Dương) của D. Grossin (1902) và A. Jordin (1910). Theo H. Fontain công bố vào năm 1970 th́ tại riêng tại di chỉ này đă cung cấp 383 di vật đủ kích cỡ, kiểu dáng làm cơ sở cho việc nghiên cứu thời đại đồ đá mới ở Biên Hoà - Đồng Nai. Những di vật tương tự ở vùng Cù lao Rùa c̣n t́m được t́m thấy ở các nơi khác ở Đồng Nai trên nhiều địa h́nh khác nhau từ nhóm đất đỏ vàng đến vùng đất thấp phù sa cận biển. Đặc biệt trong giai đoạn này là phát hiện di chỉ mộ Hàng G̣n do J. Bouchot chủ tŕ vào năm 1927 tại vùng Xuân Lộc. Di tích được khai quật và công bố thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu và được toàn quyền Đông Dương xếp hạng trong danh mục những di tích lịch sử quan trọng của Liên Bang năm 1930.
Thập niên 60 và 70 của thế kỷ XX, nghiên cứu khảo cổ học ở Đồng Nai bắt đầu mang tính chất hệ thống và khoa học với công lao to lớn của những thành viên Hội địa Chất Đông Dương. Trong đó tiêu biểu là E. Saurin, H. Fontain và L. Malleret. Trong giai đoạn này, bắt đầu có sự tham gia của các nhà nghiên cứu nước ta: Nghiêm Thẩm, Hoàng Thị Thân.... Những phát hiện quan trọng trong giai đoạn này là các di tích đá cũ và cụm di tích đồng sắt ở Hàng G̣n, Dầu Giây, Phước Tân, Bến Đ̣, Hội Sơn, Phú Hoà...Từ đây, bắt đầu h́nh thành sơ khởi khái niệm về một vùng văn hoá đă phát triển qua các thời đại đồ đá cũ, đá mới, đồng và sắt sớm ở Đồng Nai.
Hiện vật đá văn hóa Đồng Nai
Giai đoạn thứ tư bắt đầu sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng cho đến nay. Nghiên cứu khảo cổ học được quan tâm. Các nhà khảo cổ học Việt Nam phối hợp với các cơ quan chức năng tại địa phương (Bảo tàng Đồng Nai) và các ngành hữu quan tiến hành điều tra, khai quật, kiểm chứng hàng loạt các địa điểm, di chỉ trên địa bàn Đồng Nai. Hàng loạt các di tích, di vật qua công tác khai quật, nghiên cứu đă góp phần làm sáng tỏ một nền văn hoá cổ xưa từng tồn tại và phát triển trên vùng đất này. Có thể nói, các di tích khảo cổ gồm các loại h́nh: cư trú, công xưởng, mộ táng, đền tháp... của cư dân cổ trải đều trên các địa h́nh đặc trưng của Đồng Nai từ vùng núi đồi tiếp giáp cao nguyên đến vùng đất đứt găy phun trào đất đỏ ba - zan và cả vùng phù sa cổ các bồn trũng, vùng ngập nước cận sông, biển.
Tổng quan
Khoảng 2.500 năm cách ngày nay (khoảng thế kỷ V trước Công nguyên), cư dân cổ Đồng Nai bước vào một truyền thống văn hoá kim khí phát triển. Nền văn hóa thời kỳ đồ sắt ở Đồng Nai gắn kết hai giai đoạn phát triển đồng thau và sắt sớm. Trong văn hóa đá – đồng đă manh nha văn hóa sắt sớm với hàng loạt di chỉ như B́nh Đa, Cái Vạn, Suối Chồn, Hàng G̣n, Long Giao, Phú Ḥa…
Thời kỳ sắt sớm ở Đồng Nai được xem là giai đoạn phát triển hào hùng của cư dân cổ Đồng Nai. Với những công cụ từ kim khí, người cổ Đồng Nai " mạnh " lên trong quá tŕnh chinh phục tự nhiên, khai phá, làm nông nghiệp ngày càng mạnh mẽ; các làng dân cư nông nghiệp được khởi nhiều nơi. Vùng đất Đồng Nai cổ từ một thiên nhiên hoang sơ, nguyên thủy đă dần trở thành một địa bàn kinh tế, dân cư phát triển của trung tâm nông nghiệp Đồng Nai – Đông Nam Bộ thời tiền sử.
Sau cuộc hành tŕnh dài, cư dân cổ Đồng Nai đă tạo dựng một nền văn minh tiền sử rực rỡ. Nền văn hóa Đồng Nai phát triển, lan tỏa rộng và bắt đầu có sự giao thoa những yếu tố mới về văn hoá, tộc người. Những bộ sưu tập hiện vật tại nhiều di chỉ như: b́nh gốm, đồ trang sức (khuyên tai ba mấu, hạt thủy tinh, ṿng hạt chuỗi, mă năo…), mộ chum…đă minh chứng cho mối liên hệ qua lại giă* các yếu tố văn hoá, kỹ thuật giữa vùng Đồng Nai và các vùng phụ cận. Chính sự quan hệ rộng mở này đă tạo điều kiện cho cộng đồng cư dân cổ Đồng Nai không ngừng phát triển, hoàn thiện trên một vùng địa lư, văn hoá ổn định. Đó là những yếu tố thuận lợi cho người cổ Đồng Nai bước vào những giai đoạn phát triển cao hơn trong tiến tŕnh đi lên của xă hội loài người.
Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2. Nền văn hóa Sa Huỳnh là một trong ba cái nôi cổ xưa về văn minh trên lănh thổ Việt Nam, cùng với Văn hóa Đông Sơn và Văn hóa Óc Eo tạo thành tam giác văn hóa của Việt Nam thời kỳ đồ sắtSa Huỳnh đư*ợc nhà khảo cổ ng*ười Pháp M. Vinet phát hiện lần đầu tiên vào năm 1909 khi ông t́m thấy bên đầm An Khê (một đầm nước ngọt ở Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quảng Ngăi) một số lượng lớn quan tài bằng chum (khoảng 200 chiếc). Người ta gọi Di tích khảo cổ đó là Kho Chum Sa Huỳnh (Dépot à Jarres Sa Huỳnh). Các cuộc khai quật vào nhiều năm khác nhau tại di tích g̣ Ma Vương hay c̣n gọi là Long Thạnh Đức Phổ nơi được xem là có niên đại sớm nhất của nền văn hóa Sa Huỳnh, đă đem lại những đánh giá xác đáng và quan trọng về nguồn gốc và quá tŕnh h́nh thành, phát triển văn hóa Sa Huỳnh. Nền văn hóa Sa Huỳnh đă đư*ợc các nhà khảo cổ trên thế giới nghiên cứu từ đó đến nay và ngày càng sáng tỏ nhiều điều về đời sống của các tộc ngư*ời thời tiền sơ sử ở miền Trung Việt Nam. Xuất hiện cách nay khoảng 3.000 năm và kết thúc vào thế kỷ thứ 1, văn hóa Sa Huỳnh có lẽ đă tồn tại hơn 5.000 năm kéo dài từ hậu kỳ thời đại đồ đá mới đến đầu thời đại đồ sắt trên địa bàn các tỉnh từ Quảng B́nh đến các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Với một sức sáng tạo mạnh mẽ và phong phú, Văn hóa Sa Huỳnh càng ngày càng thấy có sự ảnh hưởng và giao lưu với nhiều vùng Đông Nam Á cũng như Trung Hoa cổ xưa và Ấn Độ cổ xưa khi gần đây, Viện Khảo cổ học Quốc gia Đức hợp tác với các nhà khảo cổ học thuộc khoa Lịch sử của Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành khảo cứu trong các năm 2004-2005 tại một số vùng thuộc tỉnh Quảng Ngăi. Bước đầu đă xác định được diện mạo một nền văn hóa đặc sắc ở miền Trung, Việt Nam.
Thành tựu
Vũ khí bằng đồng
Trồng trọt[sửa | sửa mă nguồn]
Dân cư cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh đă định cư chủ yếu dọc hai bên vùng đất thấp thuộc các con sông dọc bờ biển miền Trung Việt Nam, trải dài từ Quảng B́nh cho đến Phú Yên. Họ thuộc một nguồn gốc văn minh lúa nước Đông Nam Á. Những dụng cụ bằng sắt như cuốc, dao, kiếm, lao, đục, xà beng... đă được t́m thấy ở đây. Đồ gốm lớn với hoa văn đẹp, cùng với kỹ thuật dùng bàn xoay đă làm lạc hướng các nhà khảo cổ về nguồn gốc của Vương quốc Chăm Pa[1], những đồ gốm dùng để đựng các vật dụng và sản phẩm nông nghiệp, đánh cá và cả mai táng người chết.
Phần đất miền Trung bao gồm xứ Quảng là nơi tụ hội và giao tiếp văn hóa Tây Đông, giữa miền núi với miền biển và đồng bằng xứ Quảng đă từng là nơi hội tụ văn hóa, kết tinh văn minh, dựng lên nền văn minh lúa nước và dâu tằm nổi tiếng. Lúa hai mùa, tằm tám lứa, tơ mỗi năm được sử sách chép đến sớm nhất là đồng bằng xứ Quảng, trung tâm của nền văn hoá Sa Huỳnh. Sách sử có nói đến người Chăm trồng hai vụ lúa và để thích ứng với thời tiết, người Chăm đă t́m ra giống lúa chịu hạn gieo trồng vào đầu mùa khô, để đầu mùa mưa th́ lúa chín. Sử sách gọi là mùa Chiêm. Cũng do hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt khô hạn nên cư dân cổ Sa Huỳnh và Chămpa đă đào cả một hệ thống giếng lấy nước tưới cho cây trồng nên giới nghiên cứu ghi nhận một nền văn hóa gọi là "văn hóa Giếng Chăm cổ"
Đánh cá và đi biển
Bản đồ các nền văn hóa ở châu Á vào khoảng 200 năm trước Công nguyên, cho thấy vị trí của Văn hóa Sa Huỳnh.
Trước năm 1975, các nhà khảo cổ trên thế giới mới chỉ biết đến Văn hóa Sa Huỳnh qua hoạt động của cư* dân đi biển. Họ chỉ lên đất liền đặt mai táng ng*ười chết trong những mộ chum. Những mộ chum đư*ợc t́m thấy ở Palavan (Philippines), Bondontaphet (Thái Lan), Sa Huỳnh (Việt Nam). Sau năm 1975 các nhà khảo cổ Việt Nam đă bỏ nhiều công sức tim hiểu, nghiên cứu nền văn hóa này và bư*ớc đầu đă có những đóng góp quan trọng giúp chúng ta có cái nh́n chính xác và toàn diện hơn về nền văn hóa Sa Huỳnh. Đặc biệt trong những năm gần đây, tại Hội An, các nhà nghiên cứu khảo cổ đă phát hiện nhiều di chỉ cư* trú của ngư*ời Sa Huỳnh với nhiều hiện vật phong phú và đa dạng.
Các phát hiện cho thấy ngư*ời Sa Huỳnh cổ là những cư* dân nông nghiệp, và đi biển chỉ là một trong những sinh hoạt của họ. Các đồng tiền Ngũ Thủ và Vư*ơng Măng (đầu thế kỷ thứ 1 TCN), các gư*ơng đồng của nhà Tây Hán, đỉnh đồng nhà Đông Hán có trong các mộ chum chứng tỏ họ đă có một nền sản xuất hàng hóa cùng với sự giao thư*ơng khá phát triển. Người Chăm đă biết khai thác trầm hương, quế, ngà voi, sừng tê, dầu rái, ngọc, vàng trên núi, hồ tiêu trên đồi, biết làm ruộng hai mùa ở đồng bằng hẹp Minh Kinh và Ô Chân. Họ đă trồng cau, dừa và trồng dâu nuôi tằm "một năm tám lứa" từ trước sau kỷ nguyên Dương lịch. Họ biết làm thuyền to gọi là nốôc (bàu) và thuyền nhỏ (tṛong ghe). Hai cảng Cửa Việt, Cửa Tùng đă từng là hải cảng quốc tế từ lâu trước khi Lâm Ấp thành lập nhưng phồn thịnh nhất là thời quốc vương Chămpa cùng thời với triều Đường (Trung Quốc). Người Chăm biết đánh cá biển và buôn bán đường biển trên vùng Đông Nam Á, từ ven biển Trung Quốc xuống tới Ấn Độ Dương.
Đồ trang sức và kỹ thuật làm thủy tinh
Một phần của loạt bài về
Lịch sử Chăm Pa
Les Temples Cham de My Son 2.jpg
Văn hóa Bàu Tró 5.000 TCN–4.500 TCN
Văn hóa Xóm Cồn 1.800 TCN–1.200 TCN
Văn hóa Tiền Sa Huỳnh 1.500 TCN–500 TCN Văn hóa Long Thạnh 1.500 TCN–980 TCN
Văn hóa B́nh Châu 1.000 TCN–900 TCN
Văn hóa Sa Huỳnh 500 TCN–Thế kỷ I SCN
Hồ Tôn Tinh trước thế kỷ 1 TCN
Tượng Lâm 592–710
Lâm Ấp 192-757
Hoàn Vương 757–859 hoặc 875
Chiêm Thành 859 hoặc 875–1471
Panduranga-Chăm Pa 1471–1697
Thuận Thành trấn 1697–1832
x ·
t ·
s
Các nhà khảo cổ đă t́m thấy, ở những khu mộ táng của Văn hóa Sa Huỳnh, các bộ hạt chuỗi giá trị ở Lai Nghi. Trong khi rây bằng sàng phát hiện được hơn 8.600 hạt cườm bằng thủy tinh màu xanh, vàng hoặc nâu có đường kính 1-3 mm. Ngoài bộ hạt chuỗi gồm khoảng 1.500 hạt bằng đá mă năo, achat, crystal, amethyst, nephrite và bằng vàng - c̣n có 4 khuyên tai bằng vàng. Người văn hóa Sa Huỳnh ở Lai Nghi nhiều nhất thích sử dụng loại đá ngọc mă năo làm đồ trang sức. Hơn 15 h́nh dạng hạt chuỗi khác nhau được chế tác - có lẽ bằng đá mă năo đến từ khu vực Myanma hoặc Ấn Độ. Trong tổng số 1.136 hạt chuỗi bằng đá mă năo t́m thấy ở Lai Nghi có 3 chiếc rất đặc biệt: chiếc thứ nhất có h́nh con chim nước, chiếc thứ hai có h́nh con hổ hoặc sư tử và chiếc thứ ba là hạt chuỗi khắc. Cả ba hạt chuỗi này được phát hiện trong 3 mộ chum khác nhau cùng với nhiều đồ tùy táng quư khác có niên đại vào thế kỷ 1-2 TCN. Những di vật hiếm thấy khác ở miền Trung Việt Nam được kể đến là hai cái gương bằng đồng của thời kỳ Tây Hán.
Thủy tinh nhân tạo là một thành tựu rực rỡ của văn hóa Sa Huỳnh. Các cư dân dùng cát trắng để nấu thủy tinh làm bát lọ và đặc biệt những chuỗi hạt trang sức bằng thủy tinh (mà sử sách Trung Quốc gọi là "lưu ly" gốc từ chữ Phạn là verulia) từ đầu Công nguyên. Đây là một trong những nơi làm ra thủy tinh nhân tạo sớm trên thế giới. Chúng không những đa dạng về kiểu dáng mà c̣n phong phú về màu sắc như* xanh lơ, xanh đen, xanh lá mạ, xám, tím, đỏ và nâu. Sử Trung Hoa đă từng ghi chép về một chén thủy tinh xuất phát từ vùng đất này mà họ gọi là chén lư*u ly với một sự trân trọng và khâm phục.
Nổi bật trong những vật trang sức của ng*ười Sa Huỳnh là khuyên tai ba mấu dành cho phụ nữ và khuyên tai hai đầu thú của nam giới. Nếu khuyên tai ba mấu dịu dàng, tinh tế và khá duyên dáng th́ khuyên tai hai đầu thú lại thể hiện chất dũng mănh, kiêu hănh và cư*ờng tráng của nam giới. Những vật trang sức chế tác từ đá, mă năo và thủy tinh có thể nói là những tinh hoa đặc sắc nhất mà nền văn minh này sáng tạo ra và đư*ợc phổ biến khắp vùng Đông Nam Á. Ng*ười ta đă t́m thấy khuyên tai ba mấu và khuyên tai hai đầu thú ở Thái Lan, Malaysia, Philippines và Đài Loan.
Đồ gốm[sửa | sửa mă nguồn]
Lọ gốm cách nay 2500 - 2000 năm.
Bát bồng gốm cách nay 2500 - 2000 năm.
Ngư*ời Sa Huỳnh cổ rất khéo tay và có mỹ cảm tuyệt vời. Các đồ gốm gia dụng đều được tạo dáng thanh nhă, cân đối, hoa văn phong phú, sinh động thể hiện một tâm hồn tinh tế và giàu xúc cảm.
Trong gốm Sa Huỳnh, các đồ đựng như bát, b́nh có chân đế, có thân găy ở vai hay đáy, chiếm tỷ lệ lớn. Mẫu gốm thường gặp là vàng đỏ, nhiều khi có vệt đen bóng, có hoa văn chữ S có đệm tam giác, những đường chấm hay đường in dấu răng vỏ ṣ. Trong các di chỉ mộ táng, phổ biến là mộ chum, trong chum chứa nhiều đồ trang sức bằng đồng, đá quư, thủy tinh, đặc biệt là loại khuyên tai ba mấu nhọn và khuyên tai hai đầu thú. Các đặc trưng đó của Văn hóa Sa Huỳnh cũng đă t́m được ở các di chỉ trong lưu vực sông Đồng Nai. Có nơi c̣n có những đặc trưng xưa hơn, mà khảo cổ học gọi là văn hóa thời tiền Sa Huỳnh.
Xă hội Sa Huỳnh[sửa | sửa mă nguồn]
Đă xác nhận được rằng cách đây gần 3000 năm, trên lưu vực sông Đồng Nai mà lănh thổ Lâm Đồng là thượng nguồn, có những bộ lạc sinh sống với một nền văn hóa đồng - sắt đă phát triển và có đặc trưng riêng. Có thể nói, các bộ lạc này là tiền thân của các dân tộc bản địa. Sách Lịch sử Việt Nam (Phan Huy Lê chủ biên) cho biết, bấy giờ trên địa bàn của văn hóa Sa Huỳnh có hai bộ lạc sinh sống: Bộ lạc Cau (chữ Phạn là Kramuka vam'sa) cư trú vùng Phú Yên, Khánh Ḥa - Ninh Thuận - B́nh Thuận trở vào và bộ lạc Dừa (chữ Phạn là Narikela vam'sa) ở vùng B́nh Định, Quảng Nam ngày nay. Bộ lạc Dừa từ thế kỷ đầu trước Công nguyên bị nhà Hán đô hộ (cùng thời kỳ với nước Âu Lạc) và đặt tên là huyện Tượng Lâm. Năm 190 - 193, nhân dân Tượng Lâm nổi dậy đánh đuổi người Hán, lập nên nước Lâm Ấp (theo tên gọi của thư tịch cổ Trung Hoa). Bộ lạc Cau, khoảng đầu công nguyên, đă h́nh thành một tiểu vương quốc riêng có tên là Panduranga (tên Phạn) hay Pan-Răn (tiếng Chăm cổ), về sau gọi là Chăm Pa, có địa bàn từ Nha Trang - Phan Rang, Phan Thiết ngày nay. Sự ra đời nói trên của dân tộc Chăm, và nhà nước của họ, cho thấy ở Nam Trung bộ Việt Nam thời ấy đă có hai cộng đồng lớn: cộng đồng người Chăm với ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Malay-Polynesia cư trú vùng ven biển và cộng đồng với ngữ hệ Môn - Khơme (Mạ, Cơ Ho, M'Nông), cư trú vùng núi và Tây Nguyên.
Tập tục tín ngưỡng
Một chum gốm
Tập tục độc đáo của cư dân Sa Huỳnh chính là tập tục chôn người quá cố trong các chum lớn, có những chiếc chum cao đến 1,2 m. Chum được làm từ vật liệu đất đen hay đất có màu đỏ và được nung khá tốt. Người chết được táng trong chum với tư thế ngồi bó gối - như một hiện tượng được sống tiếp với thế giới cơi âm. Đồ tùy táng theo người chết tùy thuộc vào sự giàu có hay nghèo khó của người chết mà có nhiều hay ít hiện vật được chôn theo.
Người Sa Huỳnh cổ rất "sành điệu" và khá duyên dáng trong các đồ trang sức làm bằng đá quư và đá bán quư cũng như pha lê nhiều màu sắc.
Người Sa Huỳnh cổ theo tín ngưỡng thờ mẫu (mẹ, bà) và c̣n tồn tại cho đến ngày nay ở các dân tộc Chăm, các cư dân bản địa Tây Nguyên. Tuy theo đạo Hồi nhưng đă biến cải thành đạo Bani mang bản sắc văn hóa truyền thống Chămpa thờ thần linh và ông bà tiên tổ. Đồng bào Chăm ăn Tết đầu năm vào ngày 19 tháng 4 Dương lịch. Hai lễ hội lớn hàng năm là Lễ hội Katê (tháng 7 lịch Chăm Pa) để nhớ ơn trời đất, tổ tiên phù hộ độ tŕ cho con cháu và tưởng nhớ các vị vua tài đức của họ; và Lễ hội Chabur (tháng 9 âm lịch) để dâng cúng các nữ Thần như nữ thần Pô Inư Nagar, c̣n gọi là Thiên Y A Na, là bà chúa xứ của đồng bào Chăm. Đặc biệt là sự đối lập giữa Nam thần qua lễ hội Katê và Nữ thần với lễ hội Chabur cùng những ư niệm trời đất, cha mẹ, đực cái… thể hiện triết thuyết âm dương dịch biến luận của người Việt cổ c̣n lưu giữ măi tới ngày nay. Đồng bào Chăm c̣n lưu lại một nền văn hóa cổ với những vần thơ dân gian, những bia kư sử thi văn học, những giai thoại truyền kỳ lịch sử cùng với nghệ thuật điêu khắc, tạc tượng tinh vi, sống động của truyền thống của người Môn-Việt thời cổ đại.
Nhận xét[sửa | sửa mă nguồn]
Tiến sĩ Mỹ Dung[2] nhận xét như sau về những đồ trang sức độc đáo này:
Theo như biểu tượng của thế giới, con chim nước tượng trưng cho mặt trời. Chẳng hạn hiện vật h́nh con chim ở khu vực mộ chum hậu kỳ thời đại đồ đồng vùng sông Danube ở châu Âu. Hạt chuỗi mă năo duy nhất ở Đông Nam Á t́m thấy ở Thái Lan có h́nh con sư tử. Từ trước đến nay, trong các mộ táng khai quật được, chúng tôi chỉ phát hiện những hạt mă năo h́nh chuỗi b́nh thường. Mă năo mang h́nh dạng con vật th́ chưa bao giờ t́m thấy.Từ xưa đến nay người ta vẫn cho rằng nghề thủy tinh rất phát triển trong thời kỳ văn hóa Sa Huỳnh. Nhưng phát triển ở mức độ cao như vậy th́ thật đáng kinh ngạc..
Cánh đồng chum là một khu vực văn hóa lịch sử gần thi xă Phonsavan, thuộc tỉnh Xiengkhuang của Lào, nơi có hàng ngàn chum bằng đá nằm rải rác dọc theo cánh đồng thuộc Cao nguyên Xiengkhuang tại cuối phía bắc của dăy núi Trường Sơn. Trong Chiến tranh Việt Nam và Chiến tranh bí mật, Cánh đồng chum được đề cập đến một cách đặc thù để chỉ cả vùng đồng bằng Xiengkhuang chứ không phải chỉ địa điểm văn hóa này
Huyền thoại và lịch sử địa phương
Các nhà khảo cổ tin rằng các chum này có niên đại 1500 đến 2000 năm, được những người thuộc nhóm Môn-Khmer mà nền văn hóa của họ ngày nay không được người ta hiểu biết thấu đáo làm ra. Phần lớn các hiện vật khai quật có niên đại 500 trước Công nguyên - 800 sau Công Nguyên. Các nhà nhân loại và khảo cổ học cho rằng có thể các chum này đă được sử dụng để đựng di cốt hoặc chứa thực phẩm.
Các câu chuyện huyền thoại của người Lào cho rằng có những người khổng lồ đă từng định cư ở khu vực này. Theo một truyền thuyết khác, một vị vua cổ đại tên là Khun Cheung - đă tiến hành cuộc chiến chống lại kẻ thù thành công. Ông đă cho tạo lập cánh đồng chum để ủ lên men và chứa số lượng lớn rượu gạo lao lao để ăn mừng chiến thắng.
Người phương tây đầu tiên tiến hành khảo sát, nghiên cứu và ghi chép liệt kê các hiện vật của cánh đồng chum là một nhà khảo cổ học người Pháp tên là Madeleine Colani thuộc Viện Viễn đông Bác cổ (École Française d'Extrême Orient những năm 1930. Bà đă cùng với nhóm nghiên cứu của ḿnh khai quật khu vực cánh đồng chum và phát hiện ra một hang động gần đấy với các di hài của con người, bao gồm cả xương và tro bị đốt. Các khai quật của bà là toàn diện nhất dù đă có những cuộc khai quật khác.
Một quả bom của Hoa Kỳ đă phá hỏng một động trong thời kỳ chiến tranh bí mật khi quân đội Pathet Lào sử dụng hang động làm căn cứ -
Cánh đồng chum: Site 1
Jar Site 1
Jar Site 3
Vị trí
Nguồn gốc của những chiếc chum
Madeleine Colani suy doán, với nhiều bằng chứng kèm theo, rằng các cánh đồng chum có liên hệ với một con đường bộ hành từ bắc Ấn Độ.
T́nh trạng hiện nay
Cánh đồng chum vẫn là một trong những địa điểm khảo cổ nguy hiểm nhất thế giới. Những quả bom chưa nổ sót lại thời chiến tranh thuộc Chiến tranh bí mật vẫn gây thương thích mỗi tuần. Trong thời kỳ chiến tranh đó, không quân Mỹ đă rải bom dày đặc khu vực này. Du khách đến đây chỉ được tham quan an toàn ở 3 vị trí là Vị trí 1, 2 và Vị trí 3 và phải theo chỉ dẫn của các biển báo các quả bom chưa nổ nhưng nhiều người vẫn không để ư đến các biển báo này
Bản đồ lịch sử xấp xỉ về sự lan truyền của chiến xa, 2000-500 TCN
Chiến xa là một loại xe do động vật kéo (chủ yếu là ngựa nên có thể gọi là xe ngựa),[1] sơ khai và đơn giản nhất, được sử dụng cả trong chiến tranh cũng như thời b́nh như là phương tiện quan trọng bậc nhất của nhiều dân tộc cổ đại. Chiến xa được tạo ra ở khu vực Lưỡng Hà bởi các cư dân ở đây ngay từ khoảng năm 3000 TCN và tại Trung Quốc trong khoảng thiên niên kỷ thứ 2 TCN. Chiến xa nguyên bản là một cỗ xe 2 hoặc 4 bánh được kéo bởi 2 hay nhiều con ngựa buộc sát cạnh nhau. Cỗ xe kéo nhỏ với một khung chắn bảo vệ cao đến thắt lưng ở phía trước. Chiến xa, điều khiển bởi một người đánh xe, được sử dụng cho chiến tranh thời cổ đại trong suốt thời đại đồ đồng và thời đại đồ sắt. Cỗ xe này tiếp tục được dùng trong di chuyển, diễu hành và trong các cuộc thi đấu, các cuộc đua sau khi nó không c̣n được dùng với mục đích quân sự.
Những chiến xa ngựa kéo sử dụng trong chiến trận có những bánh xe lắp nan hoa. Hầu hết những con ngựa trong thời kỳ này không thể chịu được trọng lượng của một người đàn ông trong trận chiến. Kỵ binh đă được sử dụng ở Trung Á từ năm 3000 TCN và cuối cùng đă thay thế lực lượng quân đội chiến đấu trên những cỗ xe ngựa.
Những chiến xa có bánh xe nan hoa sớm nhất đă tồn tại từ năm 2000 TCN và cách sử dụng chúng đạt đến đỉnh cao vào khoảng năm 1300 TCN (điển h́nh là trong trận Kadesh). Chiến xa mất ư nghĩa quan trọng trong quân đội vào thế kỷ thứ 4 TCN nhưng những cuộc đua xe ngựa vẫn tiếp tục phổ biến ở Constantinopplis cho đến tận thế kỷ thứ 6.
Những phương tiện có bánh xe đầu tiên ở Sumer[sửa | sửa mă nguồn]
Chiến xa có lẽ bắt nguồn ở Lưỡng Hà và khoảng năm 3000 TCN. Sự mô tả sớm nhất về những cỗ xe trong bối cảnh chiến tranh là ở trên "Cờ hiệu của Ur" ở Nam Lưỡng Hà, khoảng năm 2500 TCN (Ur là một thành phố cổ của người Sumer, ngày nay nằm ở phía Nam Bagdad, Iraq). Chúng được gọi một cách đúng đắn hơn là xe ḅ hay xe ngựa, có trục xe đôi và được kéo bởi những con ḅ hay những con lừa thuần dưỡng, trước khi đưa ngựa vào sử dụng khoảng năm 2000 TCN. Mặc dù đôi khi chở theo một binh sĩ dùng giáo cùng với người đánh xe, những cỗ xe nguyên thủy nặng nề thuộc loại này, được chống đỡ trên những bánh xe bằng gỗ đặc, có lẽ là một phần của đoàn xe chở hàng hơn là những phương tiện trong chiến trận. Người Sumer cũng có một loại chiến xa 2 bánh nhẹ hơn, được kéo bởi những con lừa, nhưng vẫn là với những bánh xe đặc. Bánh xe nan hoa không xuất hiện ở Lưỡng Hà cho đến những năm 2000 TCN.
Người Ấn-Iran thời kỳ đồ đồng[sửa | sửa mă nguồn]
Sự phát triển đầy đủ của chiến xa được biết đến sớm nhất là từ những nơi chôn cất chúng (nơi mà người chết được chôn cùng cỗ xe của họ) từ khoảng năm 2000 TCN ở Andronovo (Timber-Grave), khu vực thuộc về nền văn hóa Sintashta-Petrovka ở Nga và Kazakhstan hiện nay. Nền văn minh này ít nhất có một phần được bắt nguồn từ nền văn minh Yamna trước đó. Nó đă tạo dựng lên những khu định cư vững chắc, tiến hành những hoạt động luyện kim loại đồng trên quy mô chưa từng thấy cho đến nay và thực hiện những nghi lễ mai táng phức tạp gợi đến những nghi lễ của người Aryan. Nền văn minh Andronovo trong vài thế kỷ tiếp đó đă lan rộng ra khắp các thảo nguyên từ dăy núi Uran đến dăy núi Thiên Sơn, có thể tương ứng với nền văn minh Iran-Ấn sơ khai, cuối cùng cũng truyền bá đến Iran và Ấn Độ trong thiên niên kỷ thứ 2 TCN.
Vùng Cận Đông cổ đại
Một số nhà nghiên cứu đưa ra ư kiến rằng chiến xa rất có khả năng là sản phẩm của vùng Cận Đông cổ đại vào đầu thiên niên kỷ thứ 2 TCN.
Hittite[sửa | sửa mă nguồn]
Chiến xa Hittite (theo bản vẽ Ai Cập)
Bằng chứng cổ nhất của chiến tranh sử dụng chiến xa ở vùng Cận Đông cổ đại là văn bản của Anitta bằng tiếng Hittite cổ (thế kỷ 18 TCN, nói đến 40 đội ngựa (40 ?Í-IM-D̀ ANŠE.KUR.RA?I.A) trong trận bao vây Salatiwara, Anatolia. Bởi v́ chỉ có "những đội ngựa" được đề cập đến ở đây chứ không rơ ràng là những chiến xa, vậy nên sự hiện diện của chiến xa trong thế kỷ 18 được coi là có phần không chắc chắn. Bằng chứng đích xác đầu tiên về chiến xa ở đế quốc Hittite là vào cuối thế kỷ 17 TCN (thời kỳ vua Hattusili I). Một văn bản về việc huấn luyện ngựa của người Hittite vẫn c̣n tồn tại, được cho là của Kikkuli (một nhà nuôi ngựa nổi tiếng thế kỷ 15 TCN)
Người Hittite nổi tiếng về khả năng điều khiển chiến xa. Họ đă phát triển một kiểu chiến xa mới, có những bánh xe nhẹ hơn với bốn nan hoa chứ không phải tám, và chở được ba người lính chứ không phải hai. Sự thịnh vượng của Hittite phần lớn là phụ thuộc vào sự kiểm soát của họ vào tuyến đường buôn bán và tài nguyên thiên nhiên, cụ thể là các kim loại. Khi người Hittite giành được quyền thống trị trên khắp vùng Lưỡng Hà, t́nh trạng căng thẳng bùng lên giữa những nước láng giềng là Assyria, Hurian và Ai Cập. Dưới thời Suppiluliuma I, người Hittite xâm chiếm Kadesh và cuối cùng là toàn bộ Syria. Trận Kadesh năm 1299 TCN có lẽ là trận chiến lớn nhất mà chiến xa tham gia, bao gồm khoảng chừng 5 ngh́n cỗ xe.
Ai Cập
Bài chi tiết: Chiến xa thời Ai Cập cổ đại
Chiến xa, cũng như cùng với loài ngựa, được đưa vào sử dụng ở Ai Cập bởi những kẻ xâm lược Hyksos trong thế kỷ 16 TCN và rơ ràng đă đóng góp vào những thành tựu quân sự của họ. Trong nghệ thuật của Ai Cập và Assyria c̣n tồn tại, có nhiều sự miêu tả h́nh tượng của chiến xa. Những cỗ chiến xa của Ai Cập và Assyria, với người lính lấy cung làm vũ khí tấn công chính, được trang bị đầy đủ những ống đựng đầy các mũi tên. Người Ai Cập phát minh ra ách để thắng cho những con ngựa ở chiến xa của họ và khoảng năm 1500 TCN. H́nh mẫu được lưu giữ tốt nhất của chiến xa Ai Cập là 4 mẫu vật từ lăng mộ của Pharaon Tutankhamun.
Ba Tư[sửa | sửa mă nguồn]
Người Ba Tư kế tiếp người Elam vào giữa thiên niên kỷ thứ nhất TCN. Họ có lẽ là những người đầu tiên buộc ách cho bốn con ngựa (hơn là hai con) vào cỗ xe chariot của họ. Họ cũng đă dùng scythed chariot. Hoàng tử Cyrus em đă đưa vào sử dụng loại chiến xa này với số lượng lớn.
Nhà sử học Hy Lạp Herodotus đề cập rằng người Libya đă cung cấp kỵ binh và chiến xa cho quân đội của hoàng đế Xerxes Đại đế. Tuy nhiên, vào thời gian này, kỵ binh có hiệu quả và nhanh nhẹn hơn nhiều so với chiến xa, và thất bại của vua Darius III trong trận Gaugamela (331 TCN), khi quân đội của Alexandros bỏ trống hàng ngũ để cho chiến xa vượt qua rồi tấn công họ từ đằng sau, đánh dấu sự chấm dứt của kỷ nguyên chiến tranh dùng chiến xa.
Ấn Đo
Cỗ xe ngựa kéo được khắc vào mandapam tại đền Airavateswarar, Darasuram, khoảng thế kỷ 12 TCN (trái). Xe ngựa và bánh (phải) được điêu khắc với các chi tiết tinh xảo
Có một vài khắc họa chiến xa trên những bức tranh điêu khắc trên đá sa thạch của dăy núi Vindhya. Hai bức họa về chiến xa được t́m thấy ở Morhana Pahar, huyện Mirzapur. Một bức thể hiện cỗ xe song mă với một người điều khiển hữu h́nh. Bức kia là cỗ xe được kéo bởi bốn con ngựa, với những bánh xe có 6 nan hoa, và thể hiện một người điều khiển đứng trong một toa xe kéo lớn. Cỗ xe chariot này đang bị tấn công, với một nhân vật đang cầm một cái khiên và một cái chùy, một nhân vật khác trang bị cung tên đang hăm dọa từ phía bên phải. Người ta đưa ra giả thuyết rằng bức vẽ này ghi lại một câu chuyện, hầu như chắc chắn là có niên đại từ những thế kỷ xa xưa trước công nguyên, từ một vài trung tâm của khu vực đồng bằng sông Hằng và sông Jamuna cho đến lănh thổ vẫn c̣n là các bộ lạc săn bắn của thời kỳ đồ đá mới.
Chiến xa gắn dao được sáng chế ra bởi vua vua A-xà-thế nước Ma-kiệt-đà vào khoảng năm 475 trước công nguyên. Ông đă sử dụng những cỗ xe ngựa này để chống lại Licchavis. Một cỗ xe ngựa gắn dao là một chiến xa với những lưỡi dao sắc h́nh liềm được gắn vào mỗi đầu của trục xe. Lưỡi dao, dùng như một vũ khí, kéo dài theo chiều ngang khoảng 1 mét ở hai phía của xe.
Có một cỗ xe được trưng bày tại Bảo tàng Khảo cổ học Quốc gia AP, Hyderabad, Andhra Pradesh.
Trung Quốc[sửa | sửa mă nguồn]
Địa chủ trên xe ngựa (Đông Hán, 25–220 CN, An B́nh, Hà Bắc)
Khu vực lăng mộ xe ngựa sớm nhất ở Trung Quốc được khám phá vào năm 1933 tại tỉnh Hà Nam, có niên đại vào thời kỳ trị v́ của vua Vũ Đinh của nhà Hậu Thương (khoảng năm 1200 TCN). Nhưng những cỗ xe ngựa có lẽ được biết đến từ trước đó, ngay từ triều đại nhà Hạ (thế kỷ 17 TCN).
Trong suốt triều nhà Thương, những thành viên hoàng gia được mai táng với một gia đ́nh đầy đủ và những người nô bộc, bao gồm cả một cỗ xe ngựa, những con ngựa và một người đánh xe. Xe ngựa thời nhà Thương thường được kéo bởi hai con ngựa, nhưng những cỗ xe tứ mă thỉnh thoảng cũng được t́m thấy trong các hầm mộ. Đội ngũ trên một cỗ chiến xa gồm có một cung thủ, một người đánh xe, và đôi khi có một người thứ ba được trang bị giáo hay mác. Trong suốt thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 5 TCN, người Trung Quốc sử dụng chiến xa đạt đến đỉnh cao, chúng xuất hiện với số lượng ngày càng to lớn, nhưng bộ binh lại thường đánh bại chúng trong chiến trận.
Chiến xa trở thành lỗi thời trong thời kỳ Chiến Quốc, lư do chính là sự phát minh ra nỏ và sự ra đời của kỵ binh bắn tên, những thứ có hiệu quả hơn
Văn hóa Hầm mộ hay văn hóa Catacomb (từ tiếng Nga và tiếng Ukraina катакомба nghĩa là hầm mộ hay mộ động), khoảng 2000-1250 TCN, là thuật ngữ chỉ một văn hóa đầu thời đại đồ đồng trên khu vực về cơ bản ngày nay là phía đông và nam Ukraina, các vùng Hạ Volga, bắc Kavkaz và dọc sông Đông. Nó có quan hệ mật thiết với văn hóa Yamna (khoảng 3600-2300 TCN), và dường như có thể là thuật ngữ mang tính khu vực nhiều hơn để nói tới một vài văn hóa
nhỏ hơn có liên quan về mặt khảo cổ học, như văn hóa Donetsk, văn hóa Pred-Kavkaz và văn hóa Kharkiv-Voronezh v.v. Được V. A. Gorodtsov phát hiện đầu thế kỷ 20.
Kinh tế và nghi thức mai táng
Tên gọi của văn hóa này xuất phát từ thực tiễn chôn cất người chết của nó. Những ngôi mộ này là tương tự như các ngôi mộ của văn hóa Yamna, nhưng với khoảng không trống rỗng ngoài đường hầm chính, tạo ra 'hầm mộ'. Các di vật động vật được kết hợp lại thành phần nhỏ của các ngôi mộ.
Trong một số ngôi mộ nhất định có một thực tiễn đặc biệt về lớp mặt nạ bằng đất sét màu đỏ (tượng trưng cho lửa) trên khuôn mặt người chết trong tư thế nằm nghiêng trên một bên hông, tạo ra một sự kết nối hiển nhiên (dù không nhất thiết là chính xác) với mặt nạ bằng vàng nổi tiếng của Agamemnon (xem thêm văn hóa Tashtyk).
Kinh tế về cơ bản là chăn thả gia súc, mặc dù các dấu vết của hạt cây lương thực cũng được t́m thấy. Tuy nhiên, ở đây dường như có các thợ lành nghề khéo tay, cụ thể là trong lĩnh vực luyện kim.
Nguồn gốc và sự biến mất
Nguồn gốc của văn hóa Hầm mộ gây tranh căi. Jan Lichardus[1] liệt kê 3 khả năng:
Chỉ là sự phát triển địa phương tách ra khỏi văn hóa Yamna trước đó.
Sự di cư từ Trung Âu.
Nguồn gốc Đông phương.
Văn hóa này là đầu tiên trong việc giới thiệu các họa tiết trang trí đồ gốm dạng sọc nổi vào vùng thảo nguyên và thể hiện sự sử dụng đa dạng các dạng ŕu chiến được chau chuốt, đưa ra mối liên kết với phương Tây (văn hóa Ŕu chiến, khoảng 3200-1800 TCN). Giống với văn hóa Afanasevo (3500-2500 TCN), bao gồm các biến dạng hộp sọ, lại đưa ra mối liên kết với phương Đông.
Văn hóa Hầm mộ được thay thế bằng văn hóa Srubna (văn hóa Mộ gỗ, khoảng thế kỷ 16 tới thế kỷ 9 TCN) từ khoảng thế kỷ 17, gắn liền với sự mở rộng của Iran hay bằng Cimmeria (được phân loại như là các tộc người có nguồn gốc Iran, Thracia hay Celt).
Ngôn ngữ
Thành phần hợp thành về mặt ngôn ngữ của văn hóa Hầm mộ là không rơ ràng. Trong ngữ cảnh của giả thuyết Kurgan do Marija Gimbutas đề xuất, thành phần Ấn-Âu khó có thể phủ nhận, cụ thể là ở các giai đoạn muộn hơn. Việc đặt tổ tiên của các ngôn ngữ như tiếng Hy Lạp, tiếng Armenia và các phương ngữ Cổ-Balkan vào đây là đáng chú ư, do nó có thể giải thích rơ nét và gọn gàng ngăn nắp một số các đặc trưng chia sẻ chung nhất định.
Gần đây hơn, nhà khảo cổ học người Ukraina là V. Kulbaka đă cho rằng các văn hóa Hậu Yamna trong khoảng 3200-2800 TCN; đặc biệt là các nhóm Budzhak, Starosilsk, Novotitarovka; có thể là đại diện cho các tổ tiên Hy Lạp-Armenia-"Arya"(=Ấn-Iran) (ngôn ngữ Graeco-Arya, ngôn ngữ Graeco-Armenia), và văn hóa Hầm mộ là của các tộc người Ấn-Iran "hợp nhất" (tới khoảng 2500 TCN) và sau đó "phân chia".
Phiên bản năm 1998 của S. A. Grigoryev[2] cho giả thuyết Armenia gắn văn hóa Hầm mộ với các dân tộc Ấn-Arya, do nghi thức chôn cất hầm mộ có nguồn gốc tại Tây Nam Turkmenistan từ đầu thiên niên kỷ 4 TCN (nghĩa địa Parkhai).
Văn hóa Abashevo là một văn hóa khảo cổ thuộc thời đại đồ đồng ở khoảng nửa sau thiên niên kỷ 2 TCN trên vùng lănh thổ Nga thuộc châu Âu, từ tỉnh Kaluga tới miền nam cộng ḥa Bashkiria. Văn hóa này có tên gọi từ tên làng Abashevo (cộng ḥa Chuvashiya), nơi vào năm 1925 lần đầu tiên một đoàn các nhà khảo cổ dưới sự chỉ đạo của V. F. Smolin đă t́m thấy các g̣ mộ của nó[1]. Trong thập niên 1950-1960 K. V. Salnikov đă phân chia ra các biến thể Trung
Volga, Sterlitamaksk (Bashkiriya), Magnitogorsk (Ngoại Ural), Trung sông Đông và Hạ sông Đông của văn hóa Abashevo, c̣n A. D. Pryakhin (1976, 1977) lại cho rằng văn hóa Abashevo có điểm chung về mặt lịch sử, trong đó chứa các văn hóa khảo cổ Đông-Volga, Trung sông Đông và Ural (Balanbash
Nguồn gốc dân tộc
Theo một số nhà nghiên cứu, văn hóa Abashevo và văn hóa Fatyanovo, theo nguồn gốc của ḿnh có liên quan với văn hóa Trung Dnepr và là sự phát triển của biến thể địa phương của văn hóa Srubna. Những người chết thuộc chủng Kavkaz mặt dài nằm trong các ngôi mộ kiểu Srubna được thể hiện rơ trong các mộ táng của văn hóa Abashevo. Về mặt dân tộc học th́ dân cư của văn hóa Abashevo là người Aria, được xác nhận bằng nhiều điểm tương đồng với kinh Vệ Đà cổ đại, với các dữ liệu của khảo cổ học và nhân loại học[2].
Địa điểm
Các di vật khảo cổ của văn hóa Abashevo được t́m thấy tại Chuvashiya (trên thực tế là làng Abashevo), Mari El, Bashkiria cũng như các tỉnh Voronezh[3] và Lipetsk[4].
Theo quan điểm của A. D. Pryakhin, văn hóa Abashevo h́nh thành tại vùng Trung sông Đông và khu vực phụ cận trong thế kỷ 17-18 TCN trên cơ sở các truyền thống văn hóa của dân cư vùng rừng và rừng-thảo nguyên Đông Âu, trang trí các nồi, niêu, xoong, chậu của ḿnh bằng các họa tiết dạng dây nổi, với sự tham gia tích cực của các nhóm dân cư thảo nguyên. Từ các vùng xuất phát điểm ban đầu này dân cư của văn hóa Abashevo đă tỏa ra để định cư tại các khu vực khác: Sursk-Volga, Đông-Volga và Ural. Trong thế kỷ 16-17 TCN dân cư Abasevo đă trở thành một trong các hợp phần tạo thành dân cư giai đoạn đầu của các văn hóa như Alakul và Srubna tại các khu vực thảo nguyên và rừng-thảo nguyên tại miền bắc đại lục Á-Âu[1].
Đặc điểm
Các điểm dân cư Abashevo phân bố trên các mũi đất tại các địa h́nh băi bồi ven sông[1]. Các ngôi nhà của người Abashevo là các kết cấu với khung nhiều buồng trên mặt đất và móng đào nông vào trong ḷng đất. Mái nhà là dạng 2 hay 4 mặt nghiêng được lợp bằng các loại vật liệu hữu cơ (lau sậy, cỏ, vỏ cây, v.v.). Bên trong nhà có các bếp ḷ và các hốc nội trợ. Đồ gốm Abashevo là b́nh dạng chậu và hộp, nét đặc trưng dân tộc của b́nh chậu Abashevo là dạng chuông. Người ta cũng t́m thấy các sản phẩm kim loại (vũ khí h́nh phiến lá, dao, dao găm, dao trổ, ŕu, ŕu cuốc, đầu mũi giáo, các móc bọc lót, dùi, nhiều đồ trang sức đa dạng - ṿng, khuyên tai v.v), xương (dao trổ, khóa cài, v.v.), đá (ŕu, chày, búa, đe, v.v.), đá phiến silic (mũi tên, các tấm nạo, các tấm dạng dao). Hầu như trong tất cả các ngôi nhà của văn hóa Abashevo đều có dấu vết của việc gia công kim loại[1].
Lĩnh vực chính của nền kinh tế của dân cư văn hóa Abashevo là chăn thả gia súc lưu động không nhốt trong chuồng trại, luyện kim và gia công đồng thiếc[1]. Một yếu tố quan trọng của các nền văn hóa Abashevo là việc chăn nuôi ngựa. Họ đă có thể sản xuất ra các cỗ xe do ngựa kéo[5]. Công cụ lao động bằng đá, đồng và xương gia súc cùng động vật hoang dă chứng thực về các nghề săn bắn, chăn thả gia súc và nông nghiệp. Người Abashevo là những người đầu tiên khai thác các mỏ kim loại màu tại khu vực Ural[6]. Các khu dân cư của văn hóa Abashevo chỉ được t́m thấy tại khu vực ven Ural.
Tục thờ cúng lửa và thần Mặt Trời rất phát triển trong các bộ lạc Abashevo (tương tự như của Hỏa giáo).
Các di chỉ mộ táng - chôn cất dưới g̣ mộ - chủ yếu bắt gặp trong lưu vực các sông Belaya, Dema, Ik. Người ta phân biệt mộ kiểu các ụ đất đơn giản, các g̣ mộ với rào chắn bằng đá với dấu vết của các hàng rào dạng cột. Ngoài các hốc chôn cất đơn giản trong đất, cũng thấy có các khoang chôn cất, được tạo ra từ bên trong hốc đá hoặc hốc gỗ, trong một số trường hợp người ta cũng che phủ phía trên bằng đá hay gỗ. Trong các hốc chôn cất, ngoài xương người chết, c̣n t́m thấy một phần hay toàn bộ nồi niêu, cùng các đồ kim khí (dao, dao găm, đồ trang sức), xương và đá. Người ta cũng t́m thấy mộ chôn cất tập thể (Yukalikulevo, Ahmerova II) [1].
Trong các g̣ mộ được khai quật người ta thấy người Abashevo đă chôn cất người chết với các nồi niêu, xoong, chậu, b́nh, lọ bằng đất sét có trang trí và các đồ trang sức bằng đồng và bạc.
Tương tác với văn hóa Andronovo
Theo kiểu cách sinh sống th́ các bộ lạc Abashevo gần với các bộ lạc của văn hóa Andronovo. Người Abashevo ở Nam Ural có tiếp xúc gần gũi với các láng giềng phía đông - người Andronovo. Người Abashevo cũng vay mượn một số họa tiết trang trí của các bộ lạc Andronovo để trang trí các b́nh chậu bằng đất sét của ḿnh. Các b́nh chậu như vậy được t́m thấy khi khai quật mộ táng Metevtamaksk. Đồng thời, một số đặc điểm, là đặc trưng của văn hóa Abashevo, cũng được chuyển cho người Andronovo. Điều này lư giải cho rất nhiều các di vật là đồ trang sức kim khí kiểu Abashevo, được t́m thấy trong các di chỉ Andronovo.[7].
người ta chỉ cần 150-200 năm đă trở thành cường quốc
VN tới 4000 năm lịch sữ mà vẫn c̣n ở giai đoạn "Khỉ đội lốp người"
nó giống như 1 đứa trẻ học cả đời mà không bao giờ lên lớp.
nói thằng ra là 1 đứa trẻ bị bệnh thiểu năo. hai nói trắng ra là cái đám khỉ Bắc Trừong Sơn là đám khỉ bị bệnh thiểu năo.
đây cũng là nhờ ơn Đảng Và Bác.
Hiện nay th́ gọi là thời đại "Khỉ Trường Sơn. Thời đại của đồ "Dzơm"
lol...:haf ppy:
Quote:
Originally Posted by tucodien
người ta chỉ cần 150-200 năm đă trở thành cường quốc
VN tới 4000 năm lịch sữ mà vẫn c̣n ở giai đoạn "Khỉ đội lốp người"
nó giống như 1 đứa trẻ học cả đời mà không bao giờ lên lớp.
nói thằng ra là 1 đứa trẻ bị bệnh thiểu năo. hai nói trắng ra là cái đám khỉ Bắc Trừong Sơn là đám khỉ bị bệnh thiểu năo.
đây cũng là nhờ ơn Đảng Và Bác.
Phải nói cho đúng ra là gene của bác sản xuất ra một giống khỉ dử thiếu nảo và tham ăn.
The Following 2 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.