Rất nhiều người bị ung thư dạ dày bắt đầu tư viêm dạ dày. Viêm loét dạ dày măn tính là một trong những yếu tố có thể gây ung thư mà bạn không được chủ quan.
Từ viêm tới ung thư
Anh Nguyễn Văn H. 40 tuổi quê Nam Định đến khám tại Bệnh viện Bạch Mai với triệu chứng đau bụng nhiều, có cả triệu chứng nôn.
Bác sĩ nghi ngờ có dấu hiệu hẹp môn vị, chỉ định nội soi cho anh H. Kết quả nội soi là loét hành tá tràng gây ra hẹp môn vị và chỉ định phẫu thuật.
Tuy nhiên, khi phẫu thuật bác sĩ phát hiện tổ chức ung thư đă xâm lấn đi nhiều. Hay như trường hợp của bệnh nhân N.T.V 23 tuổi, trú tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Bệnh nhân V. bị đau bụng, buồn nôn. Bác sĩ nội soi không phát hiện ung thư nhưng vẫn quyết định phẫu thuật v́ hẹp hang vị.
Kết quả phẫu thuật hang vị dạ dày có một tổ chức ung thư đang phát triển xâm lấn ra các cơ quan tá tràng. V. có tiền sử viêm loét dạ dày được 5 năm. Lần khám gần nhất cách đây 2 năm, V. ngại đi khám dù thi thoảng ợ chua, đau thượng vị cô chỉ cần mua thuốc uống và nghỉ ngơi là hết.
Các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa cảnh báo, viêm loét dạ dày là căn bệnh không có nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu người bệnh không sàng lọc thường xuyên và không đ.ánh giá được mức độ nặng và để diễn biến nặng hơn dẫn đến viêm teo nặng th́ nguy cơ ung thư dạ dày cao.
Khi nào phải đi khám
Bệnh viêm loét dạ dày là căn bệnh phổ biến, thường gặp trong cộng đồng. Tại nước ta, tỷ lệ người mắc bệnh viêm dạ dày ngày càng tăng nhanh. Theo thống kê của Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam, tại nước ta có tới 26% dân số mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, 70% dân số nước ta có nguy cơ mắc bệnh dạ dày và nguy cơ mắc viêm loét dạ dày ở nam giới gấp 4 lần so với nữ.
Theo PGS Nguyễn Thị Vân Hồng – Nguyên phó Trưởng khoa Tiêu Hóa, Bệnh viện Bạch Mai bệnh viêm loét dạ dày th́ là căn bệnh không quá đáng lo ngại. Bệnh thường không ảnh hưởng toàn trạng, người bệnh có thể hơi đau, hơi đầy bụng, hơi ậm ạch, ợ hơi, ợ nôn có thể dùng thuốc là hết. Tuy nhiên, viêm loét dạ dày hay có đợt tiến triển và tái phát nhiều lần. Bệnh viêm loét dạ dày có thể tiến triển nặng và gây ung thư dạ dày.
Đặc biệt hiện nay với t́nh trạng áp lực cuộc sống, công việc và lối sống công nghiệp khiến t́nh trạng viêm loét dạ dày tá tràng tái đi tái lại có nguy cơ gia tăng hơn trước. Nhiều trường hợp bệnh nhân c̣n rất trẻ đă bị ung thư dạ dày.
Nguyên nhân gây bệnh dạ dày rất nhiều trong đó nguyên nhân HP chiếm một tỷ lệ tương đối cao. Ngoài ra c̣n do nguyên nhân khác như dùng thuốc (chống viêm giảm đau gây viêm loét dạ dày tá tràng nhiều, corticoid, thuốc chống đông), thói quen sinh hoạt là sử dụng rượu bia, thuốc lá gây ra bệnh lư dạ dày nhiều, c̣n có yếu tố di truyền chiếm con số cao nhất là trong gia đ́nh có người ung thư dạ dày th́ thành viên c̣n lại nguy cơ ung thư dạ dày cũng khá cao.
PGS Hồng khuyến cáo nếu xuất hiện dấu hiệu thay đổi toàn trạng như: gầy sút cân, thiếu m.á.u, thậm chí hơi sốt, mệt mỏi tăng lên th́ đó là dấu hiệu báo hiệu bệnh nặng, dấu hiệu viêm loét nặng hơn hoặc nguy cơ bệnh lư ung thư xuất hiện. Chính v́ thế, những người bị viêm dạ dày cần chú ư có dấu hiệu đau phải đi sàng lọc ung thư dạ dày sớm để được chẩn đoán.
Khi bị viêm loét dạ dày, PGS Hồng khuyến cáo người bệnh cần phải tuân thủ việc điều ngoài điều trị thuốc bác sĩ sẽ tư vấn người bệnh chế độ ăn, sinh hoạt của bệnh nhân, nhiều bệnh nhân bỏ dở điều trị hoặc không uống đủ thuốc theo chỉ định của bác sĩ khiến cho việc điều trị dài hơn hoặc khó khăn hơn.
Nếu có các dấu hiệu đầy hơi, ợ chua, đau thượng vị kéo dài không khỏi người bệnh cần nhanh chóng sàng lọc ung thư dạ dày – PGS Hồng khuyến cáo.
Đối với ung thư dạ dày, theo báo cáo của tổ chức GLOCOBAN năm 2018 toàn thế giới cóa khoảng 1,3 triệu ca ung thư dạ dày mới mắc và con số t.ử v.o.ng là trên 783 ngh́n ca. Tại việt nam theo con số thống kê cho thấy mỗi năm có khoảng trên 17 ngh́n ca ung thư dạ dày mới mắc, con số t.ử v.o.ng rất lớn khoảng 15 ngh́n ca.
VietBF © sưu tầm