4 thực phẩm mọc mầm tuyệt đối không nên ăn kẻo gây bệnh. Đừng v́ tiếc của mà ôm bệnh vào thân. Khi thấy những thực phẩm này mọc mầm th́ bạn hăy vứt ngay đi.
Khoai tây
Trong thành phần dinh dưỡng của khoai tây mọc mầm, sau khi chuyển sang màu xanh, sẽ sinh ra độc tố solanine không chỉ có tính ăn ṃn khá mạnh đối với dạ dày, c̣n có tác dụng tán huyết và tê liệt trung khu thần kinh ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.
Sau khi ăn sẽ có những triệu chứng khô rát họng, chóng mặt, buồn nôn, đau bụng tiêu chảy, viêm dạ dày cấp... Nếu nghiêm trọng c̣n có triệu chứng sốt, khó thở, co giật... Nếu gặp phải t́nh trạng trên, phải kịp thời đến bệnh viện để tránh nguy hiểm tính mạng.
Khoai lang
Trong thành phần dinh dưỡng của khoai lang mọc mầm không sinh ra chất độc, nhưng khoai lang khi mọc mầm rất dễ sinh ra nấm mốc. Nếu như trên vỏ khoai lang có những đốm nâu hoặc đen, đó là hiện tượng bị nhiễm bệnh đốm đen.
Bệnh đốm đen sẽ sinh ra một số độc tố, như: ipomeamarone, một chất khiến khoai có vị đắng khi bạn ăn phải độc này ngay cả khi bạn chế biến th́ hoạt tính sinh vật của nó cũng không bị phá hủy.
Gừng
Theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết th́ những củ gừng mọc mầm là hiện tượng thường gặp trong bếp các gia đ́nh và chúng ta vẫn thường sử dụng chúng. Có điều, gừng đă mọc mầm cũng không c̣n giá trị dinh dưỡng ǵ nữa, thậm chí chúng c̣n làm giảm đáng kể dinh dưỡng của người ăn và gây ảnh hưởng sức khỏe.
Khi bạn thấy gừng đă bị mốc hỏng, th́ cả những phần xung quanh chỗ hỏng cũng không nên sử dụng nữa. Bởi v́, gừng mốc hỏng sẽ sinh ra độc tố safrole có thể làm ảnh hưởng tới chức năng gan của bạn.
Đậu tương
Trong thành phầm dinh dưỡng của đậu tương rất cao, sau khi đậu tương mọc mầm th́ dinh dưỡng lại càng tăng lên. Các nghiên cứu đă chứng minh: đậu tương sau khi mọc mầm, hàm lượng chất béo và hàm lượng đường sẽ giảm, protein, isoflavones, vitamin C và các chất dinh dưỡng có lợi khác lại tăng lên. Hơn nữa, mầm đậu tương lại thơm ngon, thanh mát, phù hợp với những người tiêu hóa kém.