Những thực phẩm này được coi là 'sát thủ' cho xương khớp chúng ta. Tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh lư về cơ xương khớp ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa, đặc biệt là các bệnh lư về cột sống. Phần lớn bệnh lư xương khớp phát sinh là do những thói quen trong sinh hoạt hàng ngày.
Nếu bạn không chú ư đến xương khớp bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống, từ bỏ những thói quen xấu sau đây th́ chẳng mấy mà loăng xương, mắc bệnh khớp cổ, khớp vai, khớp khủy tay, ngón tay, đau lưng,...
Bẻ tay, vặn lưng, cổ quá mức
Việc bẻ khớp ngón tay, vặn lưng, vặn cổ khiến các khớp hoạt động nhanh đột ngột và quá tầm vận động, có thể phá hủy các cấu trúc sụn khớp và dây chằng xung quanh khớp nên rất có hại cho khớp.
Đây chính là nguyên nhân khiến các khớp ngày càng to lên, đồng thời gây ra tổn thương như bong gân, giăn dây chằng, trật khớp, làm sụn khớp nhanh bào ṃn và đẩy nhanh quá tŕnh lăo hóa.
Thạc sĩ Toàn khuyến cáo nếu không bỏ thói quen này, khớp sẽ bị thoái hóa, biến dạng, to ở vùng các ngón tay hay rách dây chằng, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, thắt lưng, gây chèn ép rễ thần kinh...
Đi giày cao gót
Giày cao gót giúp tăng chiều cao cơ thể, tạo dáng đẹp. Tuy nhiên, khi mang giày cao gót, các cơ của cột sống thắt lưng và bắp chân cũng như gân gót lâm vào t́nh trạng căng giăn quá mức nên rất dễ đau và mỏi. Triệu chứng là đau lưng, đau bắp chân hay đau phần trên của gót chân.
Khi các nhóm cơ làm việc quá tải sẽ yếu, không giữ vững được các cấu trúc như cột sống, khớp gối, cổ chân dễ gây chấn thương do té ngă và tổn hại đến hệ khớp
Bằng việc nâng cao gót chân, toàn bộ trọng lượng cơ thể b́nh thường chịu lực qua xương gót to và dày th́ lại chuyển qua xương bàn và các ngón chân vốn dĩ mỏng và nhỏ hơn.
Độ cao của đế giày cứ tăng mỗi 2,5 cm, áp lực lên bàn chân trước tăng 22-25%. Do đó, mang giày cao 7 cm, áp lực xương bàn phải chịu là 175% so với đi giày b́nh thường. Việc này rất dễ gây thoái hóa khớp bàn ngón, nhất là ngón cái.
Mũi giày càng nhỏ hẹp càng gây nguy hiểm đến các ngón chân, gây chèn ép, tổn thương các nhánh thần kinh vùng bàn chân.
Ăn mặn
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, nếu bạn càng ăn mặn th́ lượng canxi trong cơ thể sẽ càng giảm, lâu dần sẽ dễ gây loăng xương. Các loại thực phẩm như bánh ḿ, pho mát, khoai tây chiên, thịt nguội, ngũ cốc ăn sáng, đồ ăn đóng hôp có chỉ số muối cao nhất.
Bạn không cần phải cắt bỏ muối hoàn toàn, nhưng hăy từ từ cắt giảm lượng muối natri hàng ngày, tránh những thực phẩm có natri cao.
Xem ti vi hàng giờ đồng hồ
Nhiều người có thói quen dành hàng giờ đồng hồ để cày phim và gần như không di chuyển hay cử động sẽ không tốt cho xương khớp. Những người ngồi làm việc trước máy tính hàng giờ mà không nghỉ ngơi, thư giăn, vận động nhẹ nhàng cũng sẽ dễ mắc bệnh xương khớp.
Thiếu ánh sáng mặt trời
Cơ thể sẽ tạo ra vitamin D nếu bạn dành thời gian đi dạo, đi bộ tập thể dục vào buổi sáng dưới ánh sáng mặt trời. Chỉ cần 10-15 phút vài lần một tuần là có thể tăng lượng vitamin D tự nhiên trong cơ thể giúp xương chắc khỏe.
Lưu ư, đứng quá lâu dưới nắng gắt sẽ làm tăng nguy cơ ung thư da, cháy nắng, say nắng, hoa mắt, chóng mặt, bởi vậy chỉ cần 10-15 phút đi bộ vào thời điểm sáng sớm với ánh nắng nhẹ.
Ngoài ra, bạn có thể bổ sung vitamin D từ ngũ cốc, nước trái cây và sữa hạt (bao gồm hạnh nhân, đậu nành, gạo hoặc các loại sữa có nguồn gốc thực vật khác, cũng như sữa ít béo).
Một số nghiên cứu đă chỉ ra rằng caffeine và phốt pho trong các loại đồ uống này có hạ cho xương. Rượu, bia không chỉ khiến men gan tăng cao mà c̣n ảnh hưởng đến cả xương. Những đồ uống này sẽ khiến lượng canxi trong cơ thể giảm và gây ra nhiều vấn đề về xương khớp hơn bạn tưởng.
Ngồi không đúng tư thế, ngồi lâu
Ngồi làm việc hay đứng quá lâu tại một vị trí khiến tuần hoàn máu ở chân giảm, cơ mông, hông kém linh hoạt, xương dần mỏng đi, gịn và dễ găy hơn. Các khớp xương bàn tay, cổ tay và cánh tay luôn luôn phải hoạt động với chuột và bàn phím khiến cho các dây chằng và cơ phải chịu sức ép khi hoạt động liên tục.
Thói quen ngồi lâu, liên tục trên hai tiếng cũng làm mỏi nhóm cơ cạnh cột sống khiến chúng ta kḥm lưng và cúi ra trước. Điều đó dẫn đến căng các nhóm cơ và dây chằng phía sau cột sống, dễ dẫn đến tổn thương các đốt sống, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống.
Ngồi xổm, leo cầu thang, chéo chân hay bó chân
Khớp gối gồm khớp chè đùi và khớp đùi chày, chịu toàn bộ trọng lượng của cơ thể. Khi gối co, áp lực do cơ ở phần đùi và gân bánh chè sẽ ép xương bánh chè trượt trên xương đùi. Lúc đi bộ, lực này tác động bằng khoảng 1/2 trọng lượng cơ thể, khi leo cầu thang lực này gấp 3-4 lần trọng lượng cơ thể và khi ngồi xổm, lực này gấp 7-8 lần trọng lượng cơ thể. Do vậy, thói quen ngồi xổm tạo áp lực rất lớn phá hủy sụn xương bánh chè và sụn xương đùi gây thoái hóa khớp chè đùi.
Giày cao gót giúp tăng chiều cao cơ thể, tạo dáng đẹp. Tuy nhiên, khi mang giày cao gót, các cơ của cột sống thắt lưng và bắp chân cũng như gân gót lâm vào t́nh trạng căng giăn quá mức nên rất dễ đau và mỏi. Triệu chứng là đau lưng, đau bắp chân hay đau phần trên của gót chân. Ảnh minh hioaj: InternetDùng thuốc giảm đau không theo chỉ định
Khi sử dụng nhóm thuốc giảm đau kháng viêm, tác dụng phụ thường gặp nhất là viêm dạ dày.
Nhóm thuốc kháng viêm mạnh như corticoid có hiệu quả cao, nhưng dùng lâu dài sẽ gây loăng xương và lệ thuộc thuốc, thậm chí c̣n tạo ra hội chứng Cushing. Do vậy, người bệnh nên dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Giảm cân quá nhanh
Giảm cân quá nhanh khiến sự liên kết của lớp mỡ và bắp thịt trở nên lỏng lẻo. Đó là lư do trong một số trường hợp xảy ra sự cố như ngă, trượt chân, thậm chí găy xương. Điều này cũng lư giải v́ sao những người sau khi giảm cân lại yếu và dễ mắc bệnh loăng xương.
Hút thuốc lá
Hút thuốc lá không chỉ làm tăng nguy cơ ung thư phổi, hủy hoại lá gan mà c̣n ảnh hưởng tiêu cực đối với xương khớp, làm tăng tốc độ tiêu hủy xương và sụn khớp, gây bệnh thoái hóa khớp, loăng xương.