Đại dịch COVID-19 _ những thiệt hại - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đại dịch COVID-19 _ những thiệt hại
Từ cuối năm ngoái đến nay, thế giới điên đảo v́ đại địch khởi đầu từ Vũ Hán (Trung cộng) và do con vi khuẩn mới trong nhóm Corona gây ra. V́ thế, người ta gọi đại dịch này bằng nhiều tên như: địch Corona, cúm Vũ Hán, hay cúm 2019-nCoV… Sau nhiều tuần lễ, tổ chức Y Tế Thế Giới (World Health Organization, viết tắt thành WHO) đă chính thức đặt tên cho cơn đại dịch này là COVID-19. CO viết tắt cho Corona. VI thay cho virus. D là chữ đầu tiên của Disease. Và con số 19 chỉ năm bắt đầu đại dịch.

Bài thời sự này xin kể ra vài ba thiệt hại do đại dịch COVID-19 đang gây ra.



Người xa lánh người



Thiệt hại đầu tiên hiển nhiên là ở Trung cộng. Cô lập là biện pháp để chận dịch lan tràn nhưng biện pháp này gây ra tâm trạng xa lánh giữa người với người. Bên trong Vũ Hán (và các thành phố bị cô lập khác) người bị nghi mắc dịch bị xa lánh. Ở Hàng Châu, giới chức địa phương tới nhà người bị nghi nhiễm vi khuẩn, dùng dây xích sắt khoá trái cửa và dán lên đó tấm bảng ‘không cho phép người tới thăm!’. Người trong nhà phải chịu thôi. Nhưng rủi có tai nạn ǵ giữa đêm – như cháy nhà – th́… Nh́n chung ai ở Trung cộng ngày nay rất sợ người ở các nơi bị cô lập. Nếu nổi lửa đốt sạch 60 triệu người ấy, chắc là tỷ dân Trung cộng sẽ gật đầu.

Sau khi thế giới nghi con COVID-19 từ thú vật lây sang con người th́ dân Trung cộng đập chết chó mèo trước đây nuôi trong nhà. Sau khi giết thứ vật rất dă man, không ít người ở Trung cộng lại vất bỏ xác thú cưng ra đường. Mặc ai chết lây th́ chết. Cũng thế ở Việt Nam người ta chen nhau mua cho được cái gọi là ‘khẩu trang’. Cứ tưởng miếng vải ấy là Vạn Lư Trường Thành chận con COVID-19 mà quên rửa tay và giữ ǵn sức khoẻ. Được biết trăm người dính COVID-19 th́ chỉ có 2 người rưỡi chầu ông bà ông vải. Phần lớn người đi đứt thường đang mắc một thứ bệnh ǵ khác. Hơn nữa, đeo mặt mạ là điều hay nhưng phải đeo đúng cách và vất bỏ cũng phải đúng cách. Đă thấy vương văi trên đường ở Việt Nam những chiếc ‘khẩu trang’ đă… dùng qua!



Khi Trung cộng cô lập dân chúng trong nước th́ chính Trung cộng làm cho thế giới xa lánh cả nước và người dân ḿnh. Ở Melbourne, một tài xế Uber từ chối chở hành khách ‘có dáng vẻ Trung Hoa’ với lời phủ phàng ‘tui không cần con Corona đâu!’. Thiệt ra, ông khách ấy là người Mă Lai đấy thôi. Hăng News.com.au kể thêm có bệnh nhân gốc Trung Hoa đi khám bác sĩ phải ngồi chờ trong xe của ḿnh v́ pḥng mạch sợ lây dịch. Lư do: người ấy đeo mặt mạ và cái mặt trông giống Trung Hoa.

Bất cứ ǵ dính dáng tới Trung Hoa cũng bị người ta… ghê ghê. Nhà hàng tàu ở Boxhill, phía Đông Melbourne vắng hoe. Phố Tàu ở Sydney trống lốc. Có lẽ bạn đọc đă rành tin một chiếc tàu du lịch sang trọng chở theo 4,000 hành khách đă phải neo ngoài khơi Yokohama, Nhật Bản v́ có người dính cúm COVID-19. Sau tin này, công ty Royal Caribbean Cruises chuyên tổ chức các chuyến du lịch bằng tàu đă quyết định ‘tất cả hành khách mang thẻ thông hành Trung cộng, Hongkong hay Macau không được lên tàu’.

Sạch sành sanh!



Thứ Hai đầu tuần này là ngày công nhân Trung cộng hết ăn Tết. Bốn thành phố lớn – gồm có Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu và Thâm Quyến phải đặt nhiều nút chận ở các ngả đường để đo nhiệt độ người từ các tỉnh khác vào. Ai qua cửa ải, c̣n phải sống cô lập thêm 24 ngày. Vậy mà con COVID-19 vẫn xông vào cả bốn nơi trên. Thế là nhiều công ty ngoại quốc có hăng xưởng ở Trung cộng phải đóng cửa. Con COVID-19 li ti này bắt đầu cắn vào những chiếc điện thoại di động mang nhăn Apple, xe Volkswagen và Toyota, cũng như máy chơi gêm Nintendo.

Con vi khuẩn li ti 2019-nCoV chận đường không cho công nhân bến tàu làm việc khiến cho những chiếc tàu chở đầy thịt ḅ Úc của công ty NCMC (The Northern Cooperative Meat Company) cũng như tàu chở lúa ḿ của công ty Úc Grain Growers đang kẹt ở bến cảng. Mới nhất, Trung cộng xin tàu chở khí đốt của Úc khoang nhổ neo v́ công nhân bến tàu ở bển chưa đi làm trở lại. Như vậy số tiền $13.8 tỷ bán khí đốt sẽ chậm lại. Thiệt hại hơn cả là ngành khai thác khoán sản Úc. Trong năm 2018, Úc bán cho Trung cộng bốn phần năm khoán sản đào được từ đất và thu về $51.4 tỷ. Nếu cơ xưởng ở bển đóng cửa th́ số tiền này không c̣n nữa.

Ở Hàng Châu có tổng h́nh dinh của công ty buôn bán trên mạng lớn nhất của Trung cộng, Alibaba. Hàng Châu đang bị cô lập. Alibaba (và 40 tên cướp) đành ngồi chờ… chết. Hàng Châu cũng là nơi Tập Cận B́nh ‘khởi nghiệp’ làm hoàng đế Trung cộng. Hoàng đế này từng ngồi ghế bí thư đảng Hàng Châu trong những năm 2002-07. Cũng thế, nghe đâu Vĩnh Phúc ở Việt Nam – căn cứ địa của Nguyễn Phú Trọng – dường như thọ nạn khá nặng.

Tuy nhiên, cúm COVID-19 không phải không mang lợi. Các lợi trước mắt ở Vũ Hán vào các thành phố bị Trung cộng cô lập là bầu không khí trong sạch hơn. Đường phố vắng tanh, cửa tiệm chỉ mở khép nép và người dân lác đác bước ra ngoài vội vàng mua thức ăn và nhanh chóng về nhà.



Không những ở Trung cộng mà ở Việt Nam cũng thế. Không c̣n cảnh lề đường chật ních những người vung lon bia thét ‘dzô! dzô’. Dường phố ở Việt Nam đă vắng trong những ngày tết. Bây giờ tiếp tục vắng và sạch. Sạch sành sanh! Thê thảm nhất là phố Tây Bùi Viện ở Sài-g̣n. Ai mà tới đó nữa khi gái bán bia ôm kè kè che cái miệng và hơn phân nửa khuôn mặt. Nhờ thế, các bà vợ thấy mặt chồng nhiều hơn. Con cái thấy cha lẩn quẩn trong nhà. Người trong nhà ở bên nhau v́ chỗ nào cũng nghi có con COVID-19 ŕnh rập.

Cộng Sản rung rinh

Khi cúm COVID-19 nổ ra ở Trung cộng, khá đông người có máu bài Tàu thấy hả hê v́ tưởng Trung cộng sập tới nơi. Bên cạnh đó ai là người chống Cộng Sản cũng thấy như thể là ‘bất chiến tự nhiên thành’. Cộng Sản hung hăng tới đâu cũng bị con COVID-19 này quật ngă. Cổ Nhuế cũng cầu trời cho Trung cộng nói riêng và Cộng Sản nói chung mở mắt nhận ra thế nào là mong manh đời người. Nhưng buồn thay! Cộng Sản chưa sập.

Chỉ có những ǵ tưởng là bịt miệng bịt mắt người dân th́ con vi khuẩn này xé toạc ra. Từ khi bác sĩ Lư Văn Lượng (Li Wenliang), người bị Bắc Kinh bịt miệng v́ la làng đă xảy ra dịch cúm ở Vũ Hán – qua đời th́ bên trong Trung cộng nổi lên một làm sóng đ̣i dẹp bỏ guồng máy kiểm duyệt. Nhớ lại vào ngày 30.12 năm ngoái bác sĩ Lư Văn Lượng tường tŕnh có bệnh nhân ở Vũ Hán mắc con vi khuẩn mới. Ngay hôm sau, công an Vũ Hán bắt ‘khẩn cấp’ ông này và vu cho cái tội ‘loan tin thất thiệt’. Sau đó v́ tin do bác sĩ đưa ra là…. thiệt, nên công an thả bác sĩ Lư Văn Lượng ra. Ông trở lại làm việc tại bệnh viện Vũ Hán và thành một trong ngàn nạn nhân mất mạng v́ COVID-19 . Hay tin này, hơn 2 triệu dân mạng ở Trung cộng ào ạt cho ư kiến vào #WeWantFreedomOfSpee ch và #WuhanGovernmentOwes Dr.LiWenliangAnApolo gy tại Weibo và WeChat. Nhưng công an mạng Trung cộng xoá mất tiêu hai hashtag ấy. Bị công an chận họng trên mạng, dân Vũ Hán học đ̣i dân Hongkong: đúng 9 giờ tối thứ Sáu (ngày bác sĩ Lượng qua đời) họ tắt hết đèn trong nhà để tưởng niệm bác sĩ ‘anh hùng’.

Con COVID-19 li ti đào những cái hố ngăn cách như hai bên bờ tử sinh trong xă hội vốn dĩ đă nghi kỹ nhau như ở Trung cộng. Ổ vi khuẩn Corona từ Vũ Hán, bên trong tỉnh Hồ Bắc (Hubei), Trung cộng. Ai mà chẳng biết. Bắc Kinh ra lệnh cô lập Vũ Hán v́ có đông người mắc dịch. Khi dịch lan ra Hồ Bắc th́ Bắc Kinh cô lập luôn Hồ Bắc. Cứ thế… cứ thế… dịch lan ra tới đâu th́ Bắc Kinh cô lập tới đó. Thế là những Ung châu (Wenzhou), Taizhou, Ningbo, Hàng Châu (Hangzhou) nằm về phía Nam Thượng Hải (Shanghai) đều bị cô lập. Cả bốn đều là hải cảng cỡ bự của Trung cộng. Bến cảng đă thành tha ma nên hàng xuất nhập cảng bị ứ đọng. Cộng Sản cấm xe chạy ngoài đường ở Ung Châu. Ngay đến đám tang và đám cưới cũng bị cấm tuyệt. H́nh như ở Ung Châu số người bị cúm Corona chỉ thua ở Vũ Hán mà thôi.

Vậy là một chu vi gần 1,000 cây số tính từ tâm bệnh Vũ Hán ở Trung cộng bị cô lập. Trong số này có bốn thành phố lớn. Hơn 60 triệu người dân bị cắt đứt liên lạc với đồng bào.

Thiệt hại cho nước Úc

Riêng với Úc, sau khi mất khách du lịch v́ hoả hoạn trong hai tháng 12 và Giêng vừa qua, ngành du lịch Úc sẽ không c̣n đón khách từ Trung cộng đến đây nữa. Hội Đồng Du Lịch Úc (The Australian Tourism Industry Council, viết tắt thành ATIC) ước lượng mỗi tháng Úc mất chừng $1 tỷ Đô La v́ năm nay chắc là Úc không đón được 1 triệu rưỡi khách du lịch Tàu như năm ngoái nữa. Ấy là chưa kể đến nhiều ngành buôn bán khác. Trong số này chết đứng là ngành xuất cảng tôm hùm từ Tây Úc. Được biết 98% tôm hùm Tây Úc xuất cảng qua Thượng Hải. Nay người bên đó bịt miệng tất tần tật nên không c̣n lỗ nào thưởng thức tôm hùm Úc. Úc phải xuống giá và bán cho… dân Úc. Nào ta mua tôm hùm Tây Úc: trước là… cứu nước, sau lại nếm thử cho biết mùi đời!

Để cứu ngành du lịch khỏi sụp đổ v́ hoả hoạn, trước đây chính phủ hứa chi $76 triệu để quảng cáo thu hút khách du lịch trở lại. Số tiền này tưởng là đủ sau trận hoả hoạn nhưng trở thành quá ít khi cúm COVID-19 nổ ra. Không những khách sạn và các nơi du lịch thành chùa Bà Đanh mà ngay đến khu buôn bán hay nhà hàng Tàu ở Úc cũng vắng hoe. Không rơ v́ sao người ở Úc ngại tới những nơi đó. Mỗi người có lư do riêng. Riêng người viết bài này từ khi nổ ra đại dịch COVID-19 th́ thường xuyên theo dơi tin tức và t́m cách tránh bệnh mà không đeo mặt mạ .

Ở Úc, nhiều cửa tiệm bán sạch mặt mạ nhưng ngoài đường chưa thấy đông người đeo. Dường như phần lớn người đeo mặt mạ ở Úc có gốc Trung Hoa (hay ít ra khuôn mặt mang dáng vè Á Châu). Thấy ít người đeo mặt mạ trong ḷng người viết đỡ sợ. Cho đến khi…. Cho đến khi bước vào một cửa tiệm bán thực phẩm Á Châu do người Tàu làm chủ. Ở bên trong quầy hàng, hai ba cô tính tiền đeo chành ành mặt mạ. Bên ngoài, năm ba khách vẫn tíu tít khoe hàm răng. Cảnh lạ này làm cho Cổ Nhuế thấy ghê ghê. Và thề không bao giờ trở lại chốn đó nữa. Có thể v́ lư do đó, nhà hàng Tàu mất hơn phân nửa khách và phố Tàu trống lốc.

Trận hoả hoạn vừa qua gây thiệt hại cho Úc chừng $100 tỷ. Lửa rừng vừa dứt th́ cúm COVID-19 ập tới. Ngoài du lịch, trực tiếp bị thiệt hại ở Úc là ngành giáo dục. Ở Úc, các trường học mang về nhiều tiền vào hạng nh́ – chỉ sau hầm mỏ. Trong tài khoá 2017-18, trường học Úc đă mang về $32 tỷ. Trong số du học sinh, đông nhất đến từ Trung cộng và Ấn Độ. Ở đại học Sydney, 70% sinh viên ngoại quốc là người Trung Hoa. Thế mà, v́ cúm COVID-19 chính phủ Úc không cho người mang thông hành in cờ Ngũ Tinh vào nơi đây. Thế là chừng 98 ngàn du học sinh Trung Hoa không được cắp sách đến trường, dù cho năm học mới đă bắt đầu. May mắn, nhờ kỹ thuật thông tin hiện đại, đại học Úc đang t́m cách hoá giải. Đại học Monash ở Melbourne khai giảng năm học trễ hơn và chuyển hết bài giảng lên mạng. Đại học Sydney cho phép sinh viên Trung Hoa đổi giờ học qua nửa sau của năm học. Dầu vậy, Úc đang sợ sinh viên Trung cộng có thể bỏ ngang chương tŕnh du học ở Úc và nhảy qua Mỹ hay Anh v́ năm học ở hai nơi đó chỉ bắt đầu vào tháng Chín (với hy vọng lúc đó con COVID-19 đă chết tiệt!) . Dù uyển chuyển đến đâu, ngành giáo dục Úc cũng phải chịu thiệt tḥi v́ con COVID-19 quái ác. Đại học Úc đang mất ăn đến $2 tỷ. Nếu t́nh huống tệ hại hơn, các nơi ‘bán chữ’ ở Úc có thể mất đến $6 tỷ.

Với nhiều thiệt hại do cúm COVID-19 gây ra, có lẽ Úc phải nghĩ lại chuyện buôn bán quá lớn với một nước. Ai đầu tư cũng biết ‘không nên để hết trứng trong một giỏ’. Vậy mà cả nước Úc đă làm ngược lại khi buôn bán với Trung cộng.

Cổ Nhuế
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
hoanglan22's Avatar
Release: 02-22-2020
Reputation: 768782


Profile:
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,343
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	unnamed.jpg
Views:	0
Size:	44.5 KB
ID:	1533910 Click image for larger version

Name:	unnamed (1).jpg
Views:	0
Size:	41.6 KB
ID:	1533911 Click image for larger version

Name:	unnamed (2).jpg
Views:	0
Size:	35.3 KB
ID:	1533912 Click image for larger version

Name:	unnamed (3).jpg
Views:	0
Size:	39.9 KB
ID:	1533913 Click image for larger version

Name:	unnamed (4).jpg
Views:	0
Size:	50.5 KB
ID:	1533914 Click image for larger version

Name:	unnamed (5).jpg
Views:	0
Size:	45.5 KB
ID:	1533915
hoanglan22_is_offline
Thanks: 21,689
Thanked 37,960 Times in 12,827 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7234 Post(s)
Rep Power: 68 hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
qqquaker (02-22-2020), trungthu (02-22-2020)
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11139 seconds with 14 queries