Mỹ bán 180 triệu USD ngư lôi cho Đài Loan, được công bố trong bối cảnh mối quan hệ Mỹ-Trung đang xấu đi, thoạt nh́n dường như không phải là một thỏa thuận quân sự đặc biệt lớn.
Tuy nhiên, chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin lưu ư trong bài b́nh luận dành cho Sputnik rằng thỏa thuận Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan ảnh hưởng đến một khu vực cực kỳ nhạy cảm trong phát triển tiềm năng quân sự của đảo và có thể làm phức tạp thêm quan hệ Trung-Mỹ.
Trong khuôn khổ hợp đồng, Đài Loan sẽ nhận được một lô nhỏ ngư lôi 18,533 mm Mk 48 Mod 6 AT (Advanced Technology). Đây là loại ngư lôi mạnh mẽ và hiện đại được thiết kế dành riêng cho tàu ngầm. Nó đang phục vụ cho Hải quân Mỹ và các hạm đội của một số quốc gia khác và được thiết kế để bắn cả trên tàu mặt nước và tàu ngầm. Khả năng của ngư lôi cho phép nó tấn công các mục tiêu tàu ngầm tốc độ cao, như tàu ngầm hạt nhân, ở khoảng cách đáng kể. Tầm bắn tối đa của ngư lôi như vậy có thể đạt tới 50 km.
Đài Loan chỉ có hai tàu ngầm sẵn sàng chiến đấu thuộc loại Hai Lung, được chế tạo ở Hà Lan theo thiết kế đă được sửa đổi của Zwaardvis và được chuyển đến đảo trong nửa cuối thập niên 1980. Việc bán thêm tàu cho đảo là không thể do áp lực ngoại giao của Trung Quốc đối với Hà Lan.
Những chiếc tàu được giao có trang bị ngư lôi Đức AEG SUT 264. Việc chấm dứt hợp tác kỹ thuật quân sự với Đức dưới áp lực của Bắc Kinh và sự lỗi thời của ngư lôi rơ ràng đă tạo ra vấn đề cho việc duy tŕ khả năng sẵn sàng chiến đấu của họ. Ngoài ra, trong năm 2003 và 2010 đă có những sự cố với việc mất ngư lôi trong quá tŕnh bắn huấn luyện. Đài Loan từ lâu đă quan tâm đến việc tái trang bị lại tàu chiến của ḿnh bằng ngư lôi của Mỹ, nhưng quyết định cung cấp cho ḥn đảo những vũ khí này đă bị tŕ hoăn trong một thời gian dài v́ sự phản đối quyết liệt của Trung Quốc đại lục.
Vấn đề tồn tại từ lâu đă không nhúc nhích cho đến tháng 9 năm 2016, khi đại diện của Đài Loan và Mỹ, theo tin tức của giới truyền thông, đă kư kết một thỏa thuận về việc cung cấp vũ khí cho ḥn đảo. Báo cáo hiện tại của Bộ Ngoại giao trước Quốc hội Mỹ về thỏa thuận sắp tới cho thấy việc giao hàng có thể diễn ra trong tương lai gần.
Không có khả năng tự chế tạo tàu ngầm, Đài Loan đang thực hiện chương tŕnh hiện đại hóa quy mô lớn cho các tàu Hai Lung của ḿnh, bao gồm thay thế thiết bị điện tử, nâng cấp máy điện, trang bị tàu với hệ thống vũ khí mới, như tên lửa chống hạm Harpoon và ngư lôi Mk 48. Việc trang bị các thiết bị và hệ thống vũ khí mới trên những chiếc tàu cũ này sẽ góp phần thực hiện dự án quốc pḥng quan trọng nhất của Đài Loan - xây dựng tàu ngầm diesel-điện IDS.
Chiếc tàu đầu tiên xây dựng cho Đài Loan thực tế sẽ phải đi vào hoạt động, như dự kiến, vào năm 2024, mặc dù phải trù tính rằng các dự án như vậy luôn có liên quan đến rủi ro kỹ thuật quan trọng.
Hạm đội tàu ngầm Đài Loan được đổi mới có thể đóng một vai tṛ rất nghiêm trọng trong việc bảo vệ đảo. Tàu ngầm ít bị tổn thương hơn đối với hàng không đại lục, có khả năng chiếm được ưu thế trên không ở giai đoạn đầu của cuộc xung đột. Pḥng thủ chống ngầm là một trong số ít những điểm yếu c̣n lại trong tiềm năng quân sự của Trung Quốc, mặc dù thực tế là những tiến bộ quan trọng cũng đă được thực hiện trong lĩnh vực này.
Tàu được trang bị tên lửa hành tŕnh và ngư lôi hiện đại có thể là một trở ngại nghiêm trọng đối với các lực lượng đại lục đang cố gắng hạ cánh trên đảo.
Việc chính phủ Mỹ chấp thuận bán ngư lôi cho thấy Mỹ cố t́nh làm trầm trọng thêm quan hệ với Bắc Kinh, nhận thức được sự bất măn nghiêm trọng của họ đối với các thỏa thuận quân sự mới của Washington đối với Đài Bắc. Thương vụ ngư lôi cũng là bằng chứng của cái gọi là "sự b́nh thường hóa" sự hợp tác kỹ thuật quân sự giữa Mỹ và đảo Đài Loan, khi mỗi giao dịch mới được phê duyệt theo cách thông thường, khi nhận được đơn đăng kư thích hợp. Trước đây, giấy phép cho các hợp đồng quân sự mới với Đài Loan đă được cấp một cách đồng bộ - cho một số giao dịch đồng thời cùng một lúc. Do đó, những hợp đồng này được người Mỹ thực hiện một cách định lượng, tại những thời điểm được lựa chọn cẩn thận, để không gây ra sự bất măn quá thường xuyên của Bắc Kinh.
VietBF @ Sưu tầm