Nhiều người trong Bộ Quốc pḥng Đức cho rằng EA-18G Growler hoàn toàn phù hợp để thực hiện nhiệm vụ này như một chiếc máy bay không hề biết sợ hệ thống pḥng không của Nga. Nó được chế tạo đặc biệt để chống lại tổ hợp tên lửa S-300 và S-400 do Nga sản xuất từ cỗ máy này có giá 100 triệu USD và là một trong những vũ khí độc đáo nhất của NATO
Cú bứt phá ngoạn mục của Không quân Đức bằng máy bay Mỹ?
Tại Đức đang diễn ra cuộc tranh căi gay gắt xung quanh việc nâng cấp không quân. Bộ Quốc pḥng Đức khuyến cáo trong thời gian tới nên mua khoảng 150 máy bay chiến đấu mới.
Nếu như không có bất đồng nào trong việc mua 90 máy bay tiêm kích đa năng Eurofighter Typhoon, th́ xung quanh yêu cầu mua 45 tiêm kích F/A-18 của Mỹ lại đang có những bất đồng không hề nhỏ.
Vấn đề không liên quan tới F-35 - có vẻ như người Đức đă đưa ra đánh giá của ḿnh về chiếc "siêu tiêm kích". Quân đội Đức muốn nh́n thấy trong hàng ngũ chiếc máy bay tác chiến điện tử Boeing EA-18G Growler.
Một trong hai đảng lớn nhất của Đức là SPD đă buộc tội Bộ trưởng Quốc pḥng Annegret Kramp-Karrenbauer vượt quá quyền hạn. Xuất hiện những tin đồn cho rằng ngài nữ Bộ trưởng đă đưa ra lời hứa mua "Growler" với người đồng nhiệm phía Mỹ, ông Mark Esper.
Đại diện của Bộ Quốc pḥng Đức, bà Arne Collatz đă phản bác: "Bộ trưởng không thể đưa ra lời hứa này. Đây là việc của Quốc hội có đồng ư mua hay không".
Tuy nhiên, liên minh các đảng cầm quyền của Đức gồm CDU và SPD lại thống nhất quan điểm trong vấn đề sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc chiến tranh tiềm ẩn có thể xảy ra với Nga.
Trong "Sách trắng" mới của chính phủ Đức có nói: "Việc sử dụng vũ khí hạt nhân đóng vai tṛ lớn trong khuôn khổ những trách nhiệm của Khối NATO và, sẽ nó phải được thể hiện về mặt kỹ thuật".
"Điều đó có nghĩa rằng trong trường hợp xảy ra chiến tranh (với người Nga), họ (các phi công không quân Đức) sẽ phải ném vào mục tiêu những quả bom nguyên tử của Mỹ đang được bảo quản ở Đức", tờ Tages Schau viết.
Máy bay tác chiến điện tử Boeing EA-18G Growler
Sát thủ diệt tên lửa S-300 và S-400 Nga đă xuất hiện?
Nhiều người trong Bộ Quốc pḥng Đức cho rằng EA-18G Growler hoàn toàn phù hợp để thực hiện nhiệm vụ này như một chiếc máy bay không hề biết sợ hệ thống pḥng không của Nga.
Ở phương Tây có ư kiến cho rằng, tổ hợp tác chiến điện tử AN/ALQ-22 từng được thử nghiệm để chống lại tổ hợp tên lửa pḥng không S-300 tại Syria, đă giúp EA-18G Growler tiến sát tới "Favorite" ở khoảng cách để phóng tên lửa mà không khiến cho "Growler" bị tổn hại.
Và những tổ hợp tên lửa pḥng không S-300 nổi danh khắp thế giới của người Nga đă không phản kháng được cuộc tấn công nhằm vào Aleppo hồi mùa hè năm ngoái, v́ những tổ hợp tác chiến điện tử tương tự đă được trang bị cho các máy bay F-16 và F-35 của Không quân Israel, khiến Nga mất mặt.
Chuyên gia Ryan Smith nhận định "người Nga vẫn cần phải làm chủ được công nghệ" để vô hiệu hóa các hệ thống cảnh báo tầm xa của những phương tiện pḥng thủ chống tên lửa Nga. Rất khó có thể xác định điều đó có đúng sự thật hay không.
Nhưng các cuộc thử nghiệm thiết bị điện tử dùng tụ bán dẫn GaN cho thấy rằng tụ nitrid gallium có khả năng chịu được cường độ trường điện giới hạn của các tụ bằng silic. Chính v́ thế, EA-18G Growler bất ngờ được trao cho danh vị "sát thủ diệt tên lửa S-300".
Trước đó, từng có một chiến thắng của EA-18 Growler, thực ra, không đến mức vang dội. Theo thông tin của phía Mỹ, chính "Growler" đă tạo ra sự áp chế hiệu quả tổ hợp tên lửa pḥng không S-200 trong thời gian diễn ra chiến dịch quân sự "B́nh minh Odyssey" tại Libya.
Phó đô đốc Mỹ Bill Gortney đă chia sẻ với giới truyền thông: "Việc không chiếc máy bay nào của Mỹ, Pháp hoặc Anh bị bắn hạ bởi hệ thống pḥng không Libya chính là công trạng của Growler.
Tên lửa S-300 đă sẵn sàng chiến đấu ở Syria nhưng chưa từng khai hỏa.
Đâu là sự thật?
Xin lưu ư rằng, lấy sự không hiệu quả của S-300 tại Syria, ít ra là sự thiếu am hiểu vấn đề. Có những mối quan hệ đặc biệt của Moscow và Tel Aviv trong khu vực. Theo như nhiều chuyên gia cho biết. S-300 Favorite hành động theo quy tắc "người Nga không bắt nạt người Do Thái".
Cũng không nên gắn toàn bộ thắng lợi ở Libya cho Growler. Một bi kịch kiểu Iraq trong thời gian diễn ra chiến dịch "Băo táp sa mạc" đă lặp lại, khi ngay trong những ngày đầu của cuộc chiến toàn bộ hệ thống pḥng không Libya đă bị tiêu diệt do tŕnh độ kém, thậm chí c̣n cócả sự phản bội của các binh lính.
Nếu EA-18G Growler đúng là một sát thủ diệt "Favorite" thực thụ th́ điều ǵ ngăn cản người Mỹ tiêu diệt các tổ hợp tên lửa S-300 tại Syria.
Họ đă có thể tạo ra lư do để "trừng phạt" thông qua tổ chức thuộc quyền kiểm soát "Mũ trắng", sau đó thông báo trước về chiến dịch "trả thù", thế rồi thực hiện một chiến dịch PR để chứng tỏ những khả năng của ḿnh.
Liên quan tới tên lửa S-400, th́ ở đây mọi thứ không chắc chắn. Về ư tưởng, chiếc cường kích tác chiến điện tử chủ lực của NATO sẽ phải xuyên phá cả hệ thống cảnh báo tầm xa của tên lửa S-400 Triumf, vượt trội hơn nhiều so với S-300 Favorite.
Hơn nữa, tổ hợp AN/ALQ-227, một phần của thiết bị điện tử AEA do công ty Northrop Grumman chế tạo cho EA-18G Growler của Hải quân Mỹ, được đưa vào khai thác từ năm 2009.
Tuy nhiên, Trung Quốc mua các hệ thống S-400 mặc dù đang sở hữu các thiết bị điện tử GaN. Nếu như "Growler" thẳng thừng có thể tiêu diệt được "Triumf", th́ tại sao quân đội của Trung Quốc lại cần loại vũ khí vô dụng mà có giá thành hàng tỷ USD?
C̣n Thổ Nhĩ Kỳ gần như bỏ chạy khỏi Mỹ chỉ v́ tên lửa S-400. Bất chấp bao nhiêu lời qua tiếng lại từ cả hai phía, nhưng bản hợp đồng vẫn cứ được thực hiện.
Người Thổ, có chân và có công trong chế tạo tiêm kích tàng h́nh F-35 chẳng có lư ǵ để không biết về "phép màu" của EA-18G. Trong danh sách thèm muốn tên lửa S-400 Nga c̣n có thêm cả Ấn Độ khi đă thực hiện đơn đặt hàng lớn, trị giá nhiều tỷ USD.
Và thậm chí Saudi Arabia đang xem xét một cách nghiêm túc vấn đề mua sắm "Triumf". Nhiều khả năng Ryad sẽ không mua S-400 v́ sợ "ông bạn" Washington. Nhưng chỉ cần sự quan tâm không thôi cũng đă nói lên nhiều điều.
Thổ Nhĩ Kỳ chỉ v́ thèm muốn tên lửa S-400 Nga mà lạnh nhạt với Washington.
Mặt khác, sẽ không đúng khi đánh giá thiếu đầy đủ sự lựa chọn của người Đức nghiêng về E/A-18G Growler. Hơn nữa, đó là đơn đặt hàng gồm 45 chiếc máy bay loại này với đơn giá 100 triệu USD.
"Growler" đúng là một trong những máy bay độc đáo nhất của NATO. Nó được chế tạo đặc biệt... vào thập niên 1960 và được đưa vào vận hành 45 năm trước để chống lại tổ hợp tên lửa pḥng không S-300.
Trạm radar cảnh giới nh́n ṿng 64N6 của "Favorite" giúp phát hiện được mục tiêu ở khoảng cách lên tới 300km, trong khi như người Mỹ khẳng định rằng ở khoảng cách này "Growler" không thể bị các sĩ quan điều khiển tổ hợp tên lửa pḥng không Nga nh́n thấy.
Tạp chí quân sự khá có uy tín Military Watch cho rằng thiết bị điện tử dùng GaN từ Northrop Grumman sẽ bảo đảm cho chiếc cường kích tác chiến điện tử tiếp cận tổ hợp tên lửa pḥng không S-300 ở khoảng cách an toàn để phóng quả tên lửa chống radar định vị vận tốc lớn AGM-88 HARM, tương đương khoảng 100km.
Biết đâu người Mỹ nói thật th́ sao? Nếu đúng như vậy, th́ họ phải mất hơn... 45 năm để tạo ra "sát thủ" diệt S-300. Một thời gian quá dài, căn cứ vào sự phát triển của khoa học-kỹ thuật.
Nhưng điều ǵ đặc biệt đáng báo động – các chuyên gia phương Tây ngày càng nói nhiều hơn về những ưu thế của các phương tiện tác chiến điện tử Mỹ nhờ những thiết bị điện tử bằng tụ bán dẫn GaN "sinh tồn" tốt hơn.
Nó không chỉ có khả năng hoạt động trong những trường điện từ giới hạn đối với các tụ silic, mà c̣n tiêu thụ năng lượng ít hơn nhiều nhưng lại tạo ra năng lực chế áp vô tuyến mạnh.