Vác-xin pḥng ngừa virus Covid-19, là liều thuốc của hy vọng đang được cả thế giới mong đợi, khiến ang có rất nhiều quốc gia kư đơn đặt hàng trước với các nhà công nghiệp dược phẩm. Mục đích của họ là để pḥng xa khi các nghiên cứu vác-xin cho ra sản phẩm có hiệu quả th́ dân của nước họ sẽ được dùng thuốc.

Covid-19 : Vác-xin, chưa có hàng đă tranh mua, tranh bán. REUTERS - Dado Ruvic
Với tựa lớn trang nhất « Nên chăng ta thay đổi cuộc sống ? » Courrier International đưa độc giả qua các thành phố lớn từ New York, Bruxelles, Paris cho tới Tokyo, nơi có những người dân đang tính đến việc thay đổi căn bản cuộc sống v́ khủng hoảng dịch virus corona.
Đợt phong tỏa gần như toàn cầu để chống dịch Covid-19 vừa qua đă để lại những dấu tích trong cuộc sống con người nhất là ở các đô thị.
Chia tay với thành phố
Courrier International lấy lại một loạt các bài phóng sự của những tờ báo lớn của châu Âu và Mỹ, ghi nhận thực tế mới là ngày càng đông người dân muốn rời các thành phố lớn về sống ở nông thôn hay ra ngoại ô, để được sống rộng răi trong không khí thoáng đăng hơn. Phương thức làm việc từ xa lên ngôi càng thúc đẩy mạnh biến đổi xă hội này. Với một số khác, đợt phong tỏa vừa qua đă làm thay đổi nhiều cách sinh hoạt, ăn uống, cách suy nghĩ về cuộc sống …
Theo Courrier International, « khó có thể ước tính được số lượng người muốn thay đổi cuộc sống nhưng đó là hiện tượng toàn cầu ».
Chiếc xe đạp muôn năm !
Trong khi đó tuần báo l’Obs tập trung vào một thay đổi lớn được ví như là cuộc cách mạng trong cuộc sống của người dân Pháp. Đó là việc sử dụng phương tiện xe đạp cũng đang trở thành trào lưu, cuốn hút đông đảo dân đô thị từ sau đợt phong tỏa. Tờ báo ghi nhận tại các thành phố từ lớn cho đến nhỏ, giờ đây xe đạp đang chiếm dần chỗ của xe hơi. Điều mà trước khi có trận dịch này, rất khó có thể quảng bá cho loại phương tiện đơn giản, thân thiện với môi trường cũng như sức khỏe này. Xe đạp giờ đang trở thành phương tiện vừa thích ứng được các nhu cầu giải trí luyện tập sức khỏe cũng như di chuyển trong công việc. Theo con số thống kê được tờ báo dẫn th́ có 65% dân Pháp di chuyển v́ công việc hàng ngày trong khoảng cách 5 km, một quăng đường lư tưởng cho việc xử dụng xe đạp hơn là xe hơi về nhiều mặt.
L’Obs dành loạt bài phóng sự dài, gặp gỡ những người trong các lĩnh vực đời sống khác nhau để giải thích v́ sao người dân Pháp đang ngày càng đông phát hiện ra tiện ích lớn của chiếc xe đạp. Với xe đạp, người dân sống trong xă hội hiện đại cảm thấy làm chủ được thời gian của ḿnh, được tiếp xúc với môi trường sống và rất nhiều tiện lợi khác trong sinh hoạt hàng ngày người ta có thể khai thác ở phương tiện di chuyển rẻ tiền này.
Trong khi đó chủ đề chính của L’Express là làm sao cứu được ngành văn hóa, niềm kiêu hănh của nước Pháp, đă bị đại dịch Covid-19 đánh quỵ chỉ trong vài tháng khi mà các nhà hát, các sân khấu kịch nghệ phải đóng cửa, các liên hoan, lễ hội văn hóa đều đă bị hủy bỏ. Theo con số thống kê chính thức, thu nhập trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực văn hóa Pháp đă bị mất 22,3 tỷ euro. Từ nhà hát, rạp phim, bảo tàng đến ngành công nghiệp biểu diễn, đều trong cảnh hoang tàn ảm đạm, chờ đợi Nhà nước cứu vớt.
Covid-19 : Vác-xin, chưa có hàng đă « mua tranh bán cướp »
L’Express chú ư tới vác-xin pḥng ngừa virus, liều thuốc của hy vọng đang được cả thế giới mong đợi. Tờ báo đặt câu hỏi : « Có ai lại mua sản phẩm c̣n chưa có và chẳng ai dám chắc bao giờ th́ có hàng ? Chắc chắn chẳng ai làm như vậy, trừ trường hợp đối với vác-xin pḥng Covid-19 hiện vẫn c̣n ở trong giai đoạn nghiên cứu ».
Thực tế là đang có rất nhiều quốc gia kư đơn đặt hàng trước với các nhà công nghiệp dược phẩm. Mục đích của họ là để pḥng xa khi các nghiên cứu vác-xin cho ra sản phẩm có hiệu quả th́ dân của nước họ sẽ được dùng thuốc.
Tờ báo đưa ra những con số chóng mặt về tiền đặt trước : « Hoa Kỳ đă chi cho các pḥng thí nghiệm tới 3,5 tỷ euro. Công ty Novavax được nhận 1,4 tỷ euro với cam kết cung cấp cho thị trường Mỹ, tất nhiên là nếu có được vác-xin. Châu Âu cũng không phải là ngoại lệ. Pháp, Đức, Ư, Hà Lan cũng đă đặt trước tiền với công ty Astra Zeneca để có 300 triệu liều ». Công ty này đă nhận của Mỹ 1 tỷ euro với cam kết cung cấp 300 triệu liều. Những thỏa thuận giao kèo như vậy sẽ c̣n xuất hiện thêm nhiều trong những tuần, những tháng tới, theo L’Express.
Có hiện tượng đó là v́ nước nào cũng tính toán được thiệt hại kinh tế do đại dịch sẽ c̣n lớn hơn rất nhiều so với khoản tiền bỏ ra đặt cho các nhà công nghiệp dược phẩm. Nhưng việc làm này cũng đặt ra vấn đề. Liệu các nước có chấp nhận mất hết số tiền đặt nếu vác-xin ra đời không có hiệu quả và giá thành sẽ ra sao, dù nhiều pḥng thí nghiệm tuyên bố không lấy lăi trên sản phẩm này « trong thời kỳ đại dịch » ? C̣n sau đó th́ giá sẽ thế nào ?
Chưa có sản phẩm đă tranh mua mà c̣n cả tranh bán. Trong một bài viết khác, L’Express cho thấy làm thế nào mà vác-xin pḥng Covid-19 của Viện Pasteur Pháp thành của Mỹ. Tuần báo cho hay, đến đầu tháng 8 này vác-xin ḥng Covid-19 do Viện Pasteur của Pháp nghiên cứu sẽ lần đầu được thử nhiệm lâm sàng trên người. Chưa biết kết quả ra sao nhưng cách đây vài tuần, một trong những công ty bào chế dược phẩm lớn nhất thế giới của Mỹ, Merck-MSD đă mua bản quyền của vác-xin này. Chỉ có Merck mới có năng lực tài chính để tiến hành hoàn chỉnh các thử nghiệm lâm sàng trên diện rộng và sản xuất hàng triệu triệu liều. Như vậy có nghĩa là, « vác-xin trong tương lai, thành quả nghiên cứu ban đầu của người Pháp giờ thuộc về người Mỹ nắm quyền sản xuất và thương mại và cả lời lăi nếu có ».
Các chuyên gia y học và cả các cấp cao của chính quyền Pháp đă phải can thiệp để một phần sản phẩm ra đời phải được dành một phần cho người Pháp, tờ báo cho biết thêm.
Với L’Express th́ sự việc này là một thí dụ mới về việc Pháp luôn gặp khó khăn trong việc chuyển những phát hiện của các nhà khoa học của ḿnh thành khiệu quả thương mại.