Những kư ức kinh hoàng về thế chiến thứ II vẫn c̣n đọng măi trong lịch sử thế giới. Trong đó có vụ phát xít Đức đă biến bệnh viện thành ḷ sát sinh.
Đức Quốc xă đă sử dụng hàng trăm bệnh viện và pḥng khám để giết hại ít nhất 200.000 người tàn tật và bệnh nhân tâm thần. Đó là kết luận mà các nhà nghiên cứu đưa ra, hôm qua. Nó dựa trên phân tích các hồ sơ của phát xít Đức về chương tŕnh tinh lọc chủng tộc Đức.
Adolf Hitler.
Những bệnh viện này đóng ở Đức, Áo, Ba Lan và CH Czech. Các bác sĩ, y tá ở đây dùng khí gas, ma tuư hoặc bỏ đói để giết những người tàn phế, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em. Tháng 1/1940 - 8/1941, Phát xít Đức biến 6 bệnh viện, ở Brandenburg, Grafeneck, Hartheim, Sonnenstein, Bernburg và Hadamar, thành những cơ sở giết người chính, với lư do "cho người mắc bệnh nan y được chết nhẹ nhàng". Các bệnh viện, pḥng khám khác sau này được cho vào khi chương tŕnh mở rộng.
Nhà nghiên cứu Harald Jenner cho biết, chương tŕnh này xuất phát từ cấp cao nhất trong chế độ Phát xít Đức. "Phủ thủ tướng Fuehrer và Bộ Nội vụ Reich đưa ra những vụ giết người đầu tiên", bà Jenner tiết lộ. "Chúng tôi biết rằng những tội ác đó đă được giữ bí mật. Người thân của nạn nhân gửi những lá thư chia buồn giả. Các bác sĩ chịu trách nhiệm làm việc với tên giả", Bộ trưởng Văn hoá Christina Weiss nói.
Phát xít Đức phát động chương tŕnh nhổ bật cái họ gọi là "những mạng sống vô giá trị" vào mùa hè năm 1939, trước khi nạn tàn sát người Do Thái xảy ra, trong đó 6 triệu người Do Thái ở châu Âu bị giết hại.
Nhà chức trách không công bố tên nạn nhân, nhưng đưa ra danh sách các bệnh viện trên trang web. Người thân t́m những nạn nhân bị nghi ngờ trong danh sách này có thể gặp thuận lợi hơn khi t́m kiếm trên mạng. Một số nhà khoa học cho rằng chính phủ Đức nên bồi thường gia đ́nh người bị hại.
Tại phiên toà tội phạm chiến tranh Nuremberg sau Thế chiến II, nhà chức trách xác định số người tàn tật và bệnh nhân tâm thần bị giết trong cuộc tàn sát người Do Thái lên tới 275.000. Trong giai đoạn một (1939-1941), Đức Quốc xă giết khoảng 70.000 người.
VietBF@ sưu tầm.