Ngành sản xuất ḿ ăn liền đóng vai tṛ quan trọng trong việc ứng phó với t́nh trạng khẩn cấp về pḥng dịch Covid-19 toàn cầu. Ngoài ra, t́nh trạng giăn cách xă hội và thói quen dự trữ thực phẩm cũng khiến tiêu thụ ḿ gói tại Việt Nam tiếp tục tăng.
Số liệu thống kê của Hiệp hội ḿ ăn liền thế giới cho biết, trong năm 2020 đă có 116,5 tỷ gói ḿ được tiêu thụ trên toàn cầu, tăng 10 tỉ gói so với năm trước, tương đương mức tăng 9,47%.
Trong đó, top các nước đứng đầu trong danh sách tiêu thụ ḿ gói lần lượt là Trung Quốc/Hong Kong (46,35 tỷ gói), Indonesia (12,46 tỷ gói), Việt Nam (7 tỷ gói), Ấn Độ (6,7 tỷ gói), Nhật Bản (5,97 tỷ gói),…
Như vậy, Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về tổng sản lượng tiêu thụ ḿ gói trong năm 2020, tăng xấp xỉ 30% so với 2019 (5,43 tỷ gói). Đây là mức tăng trưởng cao nhất thế giới, xếp sau là Philippines tăng 16%, Brazil tăng 11%, Trung Quốc tăng 11,8%.
Bên cạnh đó, nếu tính theo b́nh quân đầu người th́ Việt Nam đứng top 2 thế giới, mỗi người tiêu thụ b́nh quân hơn 72 gói ḿ/năm, chỉ xếp sau Hàn Quốc (80,6 gói ḿ/người/năm), cao gấp rưỡi Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia, Philippines và gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Mỹ. Năm 2019, trung b́nh lượng ḿ gói mà mỗi người Việt Nam tiêu thụ mới chỉ là 57 gói/năm.
Theo một khảo sát năm 2020 của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, tỉ lệ tiêu thụ ḿ ăn liền trong bối cảnh dịch bệnh gia tăng 67%.
Đặc biệt, ngành sản xuất ḿ ăn liền đóng vai tṛ quan trọng trong việc ứng phó với t́nh trạng khẩn cấp về pḥng dịch Covid-19 toàn cầu. Ngoài ra, t́nh trạng giăn cách xă hội và thói quen dự trữ thực phẩm cũng khiến tiêu thụ ḿ gói tại Việt Nam tiếp tục tăng. Cá biệt, khi t́nh h́nh dịch bệnh tại nhiều nước diễn biến phức tạp, có công ty của Việt Nam xuất khẩu ḿ tăng 300%.
Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp như Masan, Acecook, Vifon – với các ḍng sản phẩm ḿ gói thuộc đa dạng phân khúc, đang hưởng lợi lớn khi nhu cầu tích trữ lương thực tăng đột biến. Theo báo cáo công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel, cứ 2 ngày lại có một sản phẩm mì ăn liền ra đời tại Việt Nam.
C̣n dữ liệu thống kê của Retail Data cho biết, ngành hàng ḿ ăn liền của Việt Nam có hơn 50 nhà sản xuất nhưng đang được chiếm lĩnh bởi 4 cái tên, theo thứ tự về độ lớn lần lượt là: Acecook Việt Nam, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods.
Nhóm này chiếm gần 88% về sản lượng và 84% doanh thu thị trường ḿ ăn liền trong 9 tháng đầu năm 2020. Acecook dù vẫn giữ khoảng cách khá xa đối với các doanh nghiệp c̣n lại, tuy nhiên số liệu chỉ ra công ty Nhật Bản đang mất dần thị phần, hiện c̣n 35,4% về sản lượng và 36% về doanh thu.
Thống kê năm 2019 cho biết, Acecook dẫn đầu thị phần đạt doanh thu thuần 10.648 tỉ đồng, lợi nhuận ṛng tương đối ấn tượng đạt 1.660 tỉ đồng; Asia Foods thu về khoảng 5.454 tỉ đồng; Masan thu về 4.968 tỉ đồng riêng từ bán ḿ và Uniben thu về gần 2.860 tỉ đồng. Như vậy, riêng bốn ông lớn bán ḿ của VN đă có tổng thu gần 24.000 tỉ đồng, tức trên 1 tỉ USD.
VietBF @ Sưu tầm