Ngày trước, dân ngụ cư là kẻ được coi là thấp kém nhất trong làng. Cho nên, đến Yên Lược, vừa dựng xong túp lều, Xiển đă bị bọn lư trưởng bắt ra làm mơ. Một hôm nọ, lư trưởng thấy một chị hàng bát ngồi đại tiện ở cái băi rậm đầu làng, liền bắt lấy gánh bát rồi sai Xiển đi mời “làng” ra đ́nh chia phần. Xiển liền vâng vâng dạ dạ, vác mơ đi, cứ sau một hồi mơ “cốc cốc” chàng ta lại rao: “Chiềng làng chiềng chạ! Lắng tai mà nghe mơ rao: Cụ lư bắt được mụ hàng bát đại tiện bậy ở đầu làng, mời “làng” mau ra đ́nh mà chia phần.”
Nghe nói được chia phần th́ bao nhiêu chứ sắc, thân hào, vội vă kéo nhau ra đ́nh. Đến cổng đ́nh, gặp Xiển, ai cũng nhao nhao lên hỏi: “Chia phần ǵ thế mày?” “Con mẹ hàng bát ấy đâu rồi?” “Có nhiều không hả mày?”. Nghe xong tất cả các câu hỏi, Xiển liền lễ phép đáp: “Bẩm các cụ, con mẹ hàng bát đại tiện bậy ở đầu làng. Dạ, nhiều lắm ạ, một đống to lù lù thế kia, có lẽ một cụ được đến vài ba bát chứ không ít đâu!” Vừa nói, Xiển vừa chỉ về phía hai cái sọt bá đang để ở hè đ́nh.
Bài học rút ra: Thông qua câu truyện này tác giả muốn lên án bản chất tham lam của con người. Sự tham lam luôn muốn chiếm đoạt tài sản của người khác để làm của riêng. Bên cạnh đó, câu truyện c̣n muốn phê phán tính hóng chuyện, ṭ ṃ của người khác.
VietBF@sưu tập
|