Ai là người đầu tiên sở hữu chiếc kính cận trên thế giới? Gia thế của họ thế nào mới có thể sở hữu chiếc kính này?...
Một trong những chiếc kính cận đầu tiên trên thế giới thuộc sở hữu của Giáo hoàng Leo X, thành viên gia đ́nh Medici danh giá, bị cận thị. Chiếc kính được xuất hiện trong bức chân dung của ông được vẽ vào đầu thế kỷ 16, có thấu kính phân kỳ.
Được biết, Giáo hoàng Leo X thuộc hàng quư tộc Médicis là con trai thứ hai của Lorenzo il Magnifico và Clarisse Orsini.
Hồi c̣n rất trẻ, cha mẹ ông đă định cho ông vào bậc giáo sĩ (năm 7 tuổi). Ông nhanh chóng đạt được một loạt chức vụ nhờ quyền hành và sự giàu có của cha mẹ ông: Được phong chức Tổng Giám mục lúc mới 8 tuổi; Chưa đầy 13 tuổi, đă được cử làm 27 chức khác nhau trong Giáo hội, tức là có lợi tức rất lớn...
Tranh vẽ người cầm kính ở Đức, thế kỷ 15. Ảnh: DeAgostini.
Với danh tiếng lừng lẫy, việc ông là người sở hữu một trong những chiếc kính cận đầu tiên trên thế giới cũng dễ hiểu.
Mất tới 200 năm lên ư tưởng cho chiếc kính cận
Theo tạp chí Live Science, kể từ khi kính cận đầu tiên ra đời, đến thời điểm hiện tại trải qua 6 thế kỷ. Vào thế kỷ 13, châu Âu đă xuất hiện chiếc kính lồi cầm tay để khắc phục tật viễn thị. Thế nhưng, măi đến 200 năm sau, chiếc kính dành cho người cận thị mới có mặt.
Tỷ lệ người cận thị tăng mạnh trong những thập kỷ gần đây.
Trước thế kỷ 15, ông Neil Handley, người phụ trách bảo tàng trường College of Optometrists London (Anh) nhận thấy không có nhiều thông tin về cách người cận thị đối phó với chứng bệnh này.
Khoảng năm 350 TCN, Aristotle đă bắt đầu có những quan sát đầu tiên về tật cận thị. Ông nhận xét, v́ nhăn cầu của người cận thị quá dài nên chỉ có thể nh́n thấy rơ những đồ vật ở gần. C̣n những vật ở xa có xu hướng bị mờ tùy theo t́nh trạng cận thị.
Như vậy, để phiên bản đầu tiên của chiếc kính cận ra đời, con người đă phải mất tới 200 năm kể từ lúc lên ư tưởng.