V́ sao Càn Lăng bị mộ tặc "ghé thăm" 17 lần nhưng không hề hấn ǵ? Càn Lăng từng bị mộ tặc "ghé thăm" tới 17 lần trong hơn 1.000 năm qua nhưng kỳ lạ là vẫn không hề hấn ǵ.
Vơ Tắc Thiên (624-705) là mỹ nhân, chính trị gia nổi tiếng thời nhà Đường, đồng thời là một trong những nữ nhân bí ẩn nhất trong lịch sử của Trung Quốc. Vào thời kỳ xă hội trọng nam nhân, một nữ nhi "liễu yếu đào tơ" như Vơ Tắc Thiên có thể chèo lái cả một vương quốc lớn và trở thành nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử quả là điều cực kỳ hiếm thấy. Khi qua đời, Vơ Tắc Thiên đă được an táng tại Càn Lăng.
Hiện nay, nhiều nhà sử học ở Trung Quốc đă thừa nhận rằng Càn Lăng chính là lăng mộ hoàng tộc thời nhà Đường duy nhất c̣n nguyên vẹn, dựa trên bằng chứng là lối vào lăng mộ này vẫn c̣n ở trong t́nh trạng tốt.
Càn Lăng, nơi yên nghỉ "bất khả xâm phạm" của nữ hoàng đế Vơ Tắc Thiên
Nằm ở núi Lương Sơn, thuộc huyện Càn, tỉnh Thiểm Tây (cách thành cổ ở Tây An khoảng 85km về phía tây bắc), Càn Lăng là khu lăng mộ có địa thế đẹp cả về mặt địa lư lẫn yếu tố phong thủy. Bắt đầu được khởi công xây dựng từ năm 684, nhưng lăng mộ lộ thiên này phải mất tới 23 năm để hoàn thành.
Số lượng của cải được bồi táng theo vị nữ vương này chắc hẳn không hề ít. Đây chính là một trong các yêu tố thu hút mộ tặc. Tuy nhiên, việc xâm phạm và khám phá "giấc ngủ" của vợ chồng nữ hoàng đế Vơ Tắc Thiên lại không hề dễ dàng và thậm chí là chưa một lần thành công.
Trong hơn 1.000 năm qua, Càn Lăng từng bị mộ tặc "ghé thăm" tới 17 lần nhưng kỳ lạ là vẫn không hề hấn ǵ.
Cụ thể, theo ghi chép lịch sử trong thời Ngũ Đại (907-960), Tiết độ sứ Diệu Châu Ôn Thao được biết tới là một mộ tặc có tiếng khi từng đào bới tới 17 lăng mộ của hoàng gia nhà Đường, thu được nhiều chiến lợi phẩm lớn. Đương nhiên với ước tính quy mô kho báu rất lớn cùng lượng đồ vật bồi táng có giá trị th́ Càn Lăng cũng là một trong những mục tiêu mà "đạo chích" khét tiếng này không thể bỏ qua.
Ôn Thao cũng từng huy động lực lượng lên tới 2 vạn người để tiến hành khai quật Càn Lăng. Thế nhưng, cứ hễ đào bới th́ trời bỗng nhiên nổi giông băo, sấm sét đến độ khiến nhiều người sợ hăi. Chưa hết, nhóm những người tham gia khai quật cũng liên tiếp không may qua đời v́ bệnh tật hoặc lư do bất ngờ.
Sau vài lần không làm được ǵ, cuối cùng Ôn Thao cũng phải từ bỏ ư định xâm phạm Càn Lăng và "mơ ước" chiếm đoạt kho báu của nữ hoàng đế Vơ Tắc Thiên.
Sau đó, mặc dù nhiều lần mộ tặc xâm phạm, thậm chí dùng cả thuốc nổ để phá núi nhưng Càn Lăng vẫn vô cùng vững chăi và dường như chẳng hề hấn ǵ.
Điều này khiến nhiều sử gia và các chuyên gia nghiên cứu ngạc nhiên. Một số người thậm chí c̣n cho rằng có thể nữ hoàng đế đă tiên liệu về việc lăng mộ hợp táng của bà và chồng sẽ mộ tặc ḍm ngó nên đă ngầm bố trí những cạm bẫy ở khu vực yên nghĩ của ḿnh.
Nhưng việc bà đă làm ra sao và những cái bẫy mà dân gian thường đồn thổi về lời nguyền đáng sợ khi xâm phạm Càn Lăng đến nay vẫn c̣n là một ẩn số.
Vào năm 1958, một số người dân địa phương vô t́nh chạm tới gần lăng mộ của Vơ Tắc Thiên khi thực hiện hoạt động khai thác đá, nhưng sau đó, khu vực này đă bị các cơ quan chức năng phong tỏa.
Những bí mật chưa có lời giải ở lăng mộ Càn Lăng
1. Gây tranh căi nhất là tấm bia khổng lồ, cao tới 7,5m, nặng gần 100 tấn, không có chữ nào, gọi là vô tự. Trong khi ở phía tây, tấm bia trước lăng mộ Đường Cao Tông th́ có những ḍng chữ chói vàng óng ánh ca ngợi công đức.
2. Đường vào Càn Lăng được bố trí bởi 103 tượng đá, trong đó có 61 tượng biểu trưng cho các bộ tộc khác nhau của Trung Hoa. Điều đáng chú ư là 61 tượng các bộ tộc đều mất đầu bởi những nhát chém.
Theo ghi chép trong sử sách th́ sau khi Đường Cao Tông mất ở Lạc Dương, con cháu Đường thất chủ trương xây lăng mộ ở Lạc Dương. Nhưng Vơ Tắc Thiên v́ muốn tôn trọng di nguyện của Cao Tông nên quyết định đă chọn mảnh cát địa trên cao nguyên Vị Bắc. Ngay lập tức triều đ́nh đă tuyển chọn được 2 phương sĩ nổi tiếng nhất là Viên Thiên Cương nhà tinh tướng học nổi tiếng Tứ Xuyên và Lư Thuần Phong thái sử lệnh, đồng thời chuyên phụ trách âm dương và thiên văn lịch pháp của hoàng cung.
Viên Thiên Cương sau khi tiếp chỉ vội vă t́m dọc hai bên bờ Hoàng Hà đều không t́m được mảnh đất nào như ư. Sau khi đến b́nh nguyên Quan Trung ( b́nh nguyên Vị Hà), một hôm vào giờ tư nửa đêm quan sát thiên tướng bỗng thấy một dăy núi có mây tím ngút trời liền vội vàng chạy đến t́m phương hướng. Nhưng trong suốt một canh giờ không t́m thấy vật ǵ có thể đánh dấu bèn lấy ra được một đồng tiền đồng xới đất phủ lên làm dấu rồi xuống núi quay về triều phục mệnh.
Lư Thuần Phong sau khi tiếp chỉ cũng men theo hướng bắc ḍng Vị thủy để t́m bảo địa. Một hôm giữa trưa, khi ánh mặt trời đang chiếu rực rỡ, ông ta nh́n thấy 5 ngọn núi đá nhô lên vô cùng ḱ lạ trên b́nh nguyên Tần Xuyên. Nếu nh́n từ Nam đến Bắc trông giống như một thiếu nữ đang ngủ trên mây trắng lưng trời. Người thiếu nữ đó ngũ quan đầy đặn. Đôi bồng đào săn chắc đối xứng, ngay đến nhũ hoa và rốn cũng rất rơ. Điều khiến cho ông ta cảm thấy kinh ngạc hơn đó là đôi chân của thiếu phụ cũng hiện lên rất rơ ràng, ở giữa c̣n có một ḍng suối xanh thẫm nước chảy không ngừng. Lư Thuần Phong cảm thấy vô cùng kinh ngạc liền gieo quẻ bát quát, biết đây chính là mảnh phong thủy bảo địa nên rút trâm cài tóc đánh dấu rồi vội vàng hồi kinh.
Những cổ vật hơn 1.300 năm trong lăng mộ này sẽ có thể bị phân hủy ngay lập tức một khi chúng được đưa ra bên ngoài và tiếp xúc với không khí. Nói cách khác, những nhà khảo cổ học phải được trang bị đầy đủ cả về kiến thức cũng như công nghệ để bảo tồn cổ vật trước khi tiến hành công tác khai quật.
Chính v́ vậy, những bí mật ở "thế giới bên kia" của hoàng đế Vơ Tắc Thiên cùng Đường Cao Tông có lẽ vẫn c̣n chưa được hé lộ. Tính đến nay, Càn Lăng vẫn là một trong những lăng mộ bí ẩn nhất trong lịch sử Trung Hoa.
VietBF@ sưu tập
|