Nguyên mẫu của nhân vật Tôn Ngộ Không từng theo nhà sư Đường Huyền Trang đi thỉnh kinh, song hành tŕnh của họ không hề giống trong Tây Du Kư.
"Tây Du Kư" có lẽ là một trong những tiểu thuyết văn học Trung Quốc nổi tiếng nhất tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.
Bộ phim truyền h́nh cùng tên được sản xuất năm 1986 cũng đă trở thành miền kư ức tuổi thơ khó quên của bao thế hệ. Ra đời trong khoảng những năm 1590, "Tây Du Kư" là hành tŕnh vượt bao gian nan của bốn thầy tṛ Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh.
Theo các tư liệu lịch sử c̣n tồn tại, có thể khẳng định nhân vật Đường Tăng- nhân vật chính "người trần mắt thịt" của Tây Du Kư được nhà văn Ngô Thừa Ân lấy nguyên mẫu từ nhà sư Đường Huyền Trang (khoảng 602- 664) sống ở thời Đường.
Ông là một cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán thời bấy giờ. Ông cũng thực sự từng hành hương đến Ấn Độ để nghiên cứu về kinh Phật.
Từ việc t́m hiểu về nhà sư Đường Huyền Trang, các nhà nghiên cứu lại vô t́nh phát hiện một nhân vật vô cùng thú vị có tên Thạch Bàn Đà
Nhiều học giả cho rằng Thạch Bàn Đà chính là nguyên mẫu Tôn Ngộ Không - vị "Tề Thiên Đại Thánh" tài giỏi, ngang tàng nhưng cũng vô cùng trọng t́nh trọng nghĩa trong Tây Du Kư.
Hang động Phật Ngàn là một quần thể 32 hang động Phật giáo nằm ở Tây An, Cam Túc miền tây bắc Trung Quốc. Bên trong các hang động c̣n lưu giữ rất nhiều tranh tường và các tác phẩm điêu khắc có niên đại từ thời nhà Nguyên (1271- 1368). Đặc biệt, trong đó người ta đă phát hiện một bức tranh c̣n nguyên vẹn ghi lại dấu vết của nhà sư Đường Huyền Trang.
Một đầu của bức tranh là h́nh ảnh Phật bà Quan Âm đang ngồi trên một đám mây ngũ sắc cao quư, đầu c̣n lại khắc họa nhà sư Huyền Trang đang kính cẩn chắp tay cầu nguyện. Điều quan trọng ở đây đó là ông không hề đứng một ḿnh, bên cạnh ông là một chú ngựa trắng thanh thoát và một người bạn đồng hành Thạch Bàn Đà.
Nguyên mẫu Tôn Ngộ Không từng theo Đường Tăng đi thỉnh kinh, có ư định giết thầy?
Thạch Bàn Đà là người Tô Dương, huyện An Tây, tỉnh Cam Túc. Vào năm Đường Chính Nguyên thứ ba (629), Huyền Trang trên đường đến Tây Trúc đă dừng lại ở Tô Dương và thuyết pháp trong các ngôi chùa địa phương trong hơn một tháng.
Tại đây, Thạch Bàn Đà - vốn là một người dân tộc Hồ với bản tính hoang dă, tự do đă được cảm hóa bởi giáo lư của Huyền Trang và nguyện cùng ông đi thỉnh kinh.
Thạch Bàn Đà là một người dân tộc thiểu số Trung Quốc. Ảnh: Kknews
Với sự thịnh hành của Phật giáo cũng như danh tiếng của Huyền Trang vào thời điểm đó, sự đồng hành của hai người được lưu truyền rộng răi. Tuy nhiên sau này không biết v́ lư do ǵ Thạch Bà Đà đă dừng lại, không đi cùng Huyền Trang đến cuối cùng như Tôn Ngộ Không.
Đă có rất nhiều giả thiết được đưa ra, phổ biến nhất là tin đồn cho rằng thực tế Huyền Trang đồng ư để Thạch Bàn Đà đi cùng không phải đơn thuần v́ có cùng chí hướng. Thực tế ông chỉ muốn lợi dụng Thạch Bàn Đà.
Khi ấy Huyền Trang không có giấy phép thông hành của triều đ́nh, muốn vượt qua biên giới phải nhờ một người dân tộc am hiểu địa h́nh như Thạch Bàn Đà giúp đỡ. Nếu bị phát hiện cả hai người đều có thể bị khép vào tội chết. Khi Thạch Bàn Đà biết được việc ấy đă nổi sát tâm với Huyền Trang. Hai người từ đây mỗi người một phương.
Phải chăng cái kết viên măn trong Tây Du Kư cũng là một cách tác giả Ngô Thừa Ân bù đắp cho câu chuyện ngoài đời thật này?
VietBF@ sưu tập