Hà Đông có sự giàu có bậc nhất và địa vị vô song ở Hong Kong, nhưng đến cuối đời, người phụ nữ ông muốn gắn bó lại là bà vợ chẳng sinh con.
Những người phụ nữ kết hôn với đàn ông giới siêu giàu luôn để ư đến chuyện sinh con đẻ cái, nối dơi tông đường. Với các nước Á Đông, nhiệm vụ ấy c̣n tối quan trọng.
Chuyện nhà của người đàn ông giàu nhất Hong Kong
Hà Đông sinh năm 1862 được mệnh danh là thế hệ đầu tiên của giới nhà giàu Hong Kong. Ông được coi là người giàu có nhất Hong Kong một thời. Họ Hà là con lai Á-Âu và lớn lên dưới sự dạy dỗ của mẹ.
Sau khi tốt nghiệp năm 1878, ông đỗ vào ngành Hải quan rồi làm việc. Đến năm 1881, Hà Đông bắt đầu kinh doanh. Tiếp sau đó, ông đă xây dựng nên tên tuổi của ḿnh trong ngành thương nghiệp. Có vốn liếng dồi dào, ông thành lập Công ty Hà Đông, độc quyền nhập khẩu đường của nhà Thanh vào Hong Kong. Chẳng mấy chốc, Hà Đông đă trở thành người giàu nhất Hong Kong.
Vào thời điểm đó, ông chính là công dân Hong Kong đầu tiên được cấp phép sinh sống trên đỉnh đồi Victoria. Ngày trước, vị trí đó quy định chỉ có những nhà giàu nước ngoài mới được ở.
Có tiền, Hà Đông xây dựng một ṭa nhà kiểu Trung, lấy tên là “Vườn Hà Đông” để ở. Xung quanh toàn dinh thự phong cách phương Tây.
Nhưng cả chục năm hôn nhân, họ Mạch vẫn không sinh con được. Dù vậy, t́nh cảm giữa họ vẫn luôn bền chặt.
Sau đó, Mạch Tú Anh nạp thiếp cho chồng là một người phụ nữ Trung Quốc tên Chu Kỳ Văn. 3 năm tiếp theo, gia đ́nh họ Hà vẫn chưa đón em bé nào chào đời. Họ ngày càng giàu có, làm ăn càng khổng lồ nhưng con cái vẫn chưa thấy đâu. Hà Đông lúc ấy đă có địa vị lớn trong giới thương gia và chính trị. Chuyện không có con là điểm yếu duy nhất của ông.
Doanh nhân Hà Đông.
Thời kỳ đó, ai cũng muốn có nhiều con cái cả. Mạch Tú Anh dù không bị chồng thúc giục nhưng cảm thấy lo lắng.
Phải nói rằng, việc tam thê tứ thiếp thời kỳ đó là phổ biến song chẳng mấy khi những người vợ chủ động kiếm vợ lẽ cho chồng. Vậy mà Mạch Tú Anh lại chủ động như vậy.
Vợ cả cưới thêm vợ cho chồng v́ không thể sinh con
Lần này, bà đánh ánh mắt đến cô em họ đằng ngoại tên Trương Tịnh Dung.
Họ Trương có gương mặt ưa nh́n, tính t́nh dễ chịu, ngoan ngoăn và hơn cả là thân h́nh phổng phao, khỏe mạnh. Mạch Tú Anh muốn “dỗ dành” em họ gả cho chồng ḿnh bởi nếu tiếp tục như hiện tại, nhà họ Hà dễ tuyệt tử tuyệt tôn.
Tuy nhiên, gia cảnh của Trương Tịnh Dung không đơn giản. Mẹ của cô không đồng ư để con gái phải làm vợ lẽ nên từ chối quyết liệt.
Chân dung của Trương Tịnh Dung.
Mạch Tú Anh đă suy nghĩ vô cùng kỹ càng. Bà quyết định hi sinh thân ḿnh để cưới vợ cho chồng. Mạch Tú Anh viết giấy cam kết chuyện vợ chính thức trong nhà. Nếu như Trương Tịnh Dung vào cửa th́ vai tṛ của hai người là ngang hàng với nhau, không ai là vợ cả vợ lẽ hết. Nếu cần có một sự phân biệt th́ bà sẽ nhường luôn vị trí ấy.
Mẹ của Trương Tịnh Dung thấy Mạch Tú Anh rất thành tâm, hơn nữa, nh́n gia cảnh xuất chúng của Hà Đông hiện tại, ai cũng động ḷng. Cuối cùng, bà quyết định đồng ư gả con gái cho Hà Đông.
Bản thân vị thương gia ấy chấp nhận sự sắp xếp của vợ. Nói ǵ th́ nói, chuyện đàn ông thời đó có vài người vợ nó cũng b́nh thường như ăn một bữa sáng mà thôi.
Sau khi Trương Tịnh Dung kết hôn, bà sinh liên tiếp 10 người con. Trong đó có 3 con trai và 7 con gái đúng như những ǵ Mạch Tú Anh kỳ vọng.
Hà Đông chụp ảnh cùng hai vợ và hai người con.
Cuộc sống trong “hậu viện” nhà Hà Đông lại vô cùng ḥa thuận, êm ấm. Mạch Tú Anh không bao giờ ra vẻ vợ cả để bắt nạt hay ghen tuông. Bà thật sự chăm lo cho chồng, em họ và cả những đứa con.
Con trai cả của Trương Tịnh Dung cũng được chính tay Mạch Tú Anh nuôi nấng. Những người phụ nữ trong nhà giữ ǵn mối quan hệ tốt đẹp, hỗ trợ nhau trong cuộc sống thường ngày.
Cách làm của Mạch Tú Anh khiến cho người ta thật sự suy nghĩ. V́ việc nối dơi tông đường, bà gạt bỏ đi những ghen tuông mà t́m người phụ nữ khác cho chồng. Bà dường như chưa bao giờ ích kỷ nghĩ cho riêng ḿnh, v́ hôn nhân mà làm đủ mọi chuyện cho dù đa phần phụ nữ sẽ chẳng thể hành động được.
Những đứa con của Hà Đông và Trương Tịnh Dung đă lớn lên trong sung sướng, đủ đầy và t́nh yêu thương của cả hai bà mẹ. Sự cao thượng của chính Mạch Tú Anh khiến cho người đời phải xuưt xoa, khen ngợi.
Và có lẽ, sự công nhận lớn nhất của bà chính là quyết định của Hà Đông. Trước khi qua đời, vị tỷ phú để lại di nguyện bằng một câu nói, mong muốn được chôn cất bên cạnh Mạch Tú Anh.
Mộ của Hà Đông và Mạch Tú Anh được chôn cất cạnh nhau.
Năm 1956, Hà Đông qua đời ở Hong Kong. Vài năm sau, Mạch Tú Anh cũng trút hơi thở cuối cùng. Họ đă được con cháu chôn cất cạnh nhau tại nghĩa trang có tên Thung lũng hạnh phúc.
Hà Đông có sự giàu có bậc nhất và địa vị vô song ở Hong Kong nhưng đến cuối cùng, người phụ nữ ông muốn gắn bó đời đời kiếp kiếp lại là bà vợ chẳng sinh ra nổi một đứa con.
Đó là sự an ủi lớn và minh chứng cho t́nh cảm sâu đậm của ngài tỷ phú dành cho người vợ cả sau mấy chục năm đồng hành.
VietBF@ sưu tập